Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước, môi trường không khí tại khu vực nhà máy gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông Trường Nghĩa Lộ Văn Chấn Yên Bái (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

LÊ QUANG HUY
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC, MÔI TRƢỜNG
KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL VĂN CHẤN,
THỊ TRẤN NÔNG TRƢỜNG NGHĨA LỘ, VĂN CHẤN, YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2013 – 2017

Thái Nguyên - năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

LÊ QUANG HUY
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC, MÔI TRƢỜNG
KHÔNG KHÍ TẠI KHU VỰC NHÀ MÁY GẠCH TUYNEL VĂN CHẤN,
THỊ TRẤN NÔNG TRƢỜNG NGHĨA LỘ, VĂN CHẤN, YÊN BÁI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên nghành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Lớp

: K45 – KHMT – N04

Khóa học

: 2013 – 2017


Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Dƣơng Minh Ngọc

Thái Nguyên - năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Nhằm hoàn thiện mục tiêu đào tạo kỹ sƣ Môi trƣờng có đủ năng lực, sáng
tạo và có kinh nghiệm thực tiễn cao. Đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Nông
Lâm, ban chủ nhiệm khoa Môi trƣờng cùng với nguyện vọng của bản thân em đã
tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng
không khí tại khu vực nhà máy gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông
Trƣờng Nghĩa Lộ, Văn Chấn, Yên Bái”.
Để hoàn thành đƣợc luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu nhà Trƣờng Đại Học Nông Lâm, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng cùng
các thầy cô giáo trong nhà trƣờng đã truyền đạt lại cho em những kiến thức
quý báu về chuyên môn, kỹ thuật cũng nhƣ những kiến thức xã hội trong suốt
quá trình học tập vừa qua. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô
giáo Th.S Dƣơng Minh Ngọc đã nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ, dẫn dắt em
trong suốt thời gian thực tập và hƣớng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp
đại học này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo, cùng các cán bộ kĩ
thuật và công nhân viên tại nhà máy gạch tuynel Văn Chấn – công ty cổ phần xây
dựng Quang Thịnh đã tạo điều kiện tốt nhất để giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
tập tại đơn vị. Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã tạo điền
kiện và động viên em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khoán luận tốt
nghiệp.
Do trình độ, thời gian có hạn, ít kinh nghiệm, bƣớc đầu đƣợc làm quen với
thực tế và phƣơng pháp nghiên cứu vì thế khóa luận không thể tránh khỏi những

thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp quý báu của các thầy cô giáo và
bạn bè để khóa luận này của em đƣợc hoàn thiện hơn!
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 02 tháng 6 năm 2017
Sinh viên

Lê Quang Huy


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Các vị trí lấy mẫu môi trƣờng không trƣờng tại khu vực sản xuất ..... 24
Bảng 3.2. Các vị trí lấy mẫu môi trƣờng không trƣờng tại khu vực văn phòng ....24
Bảng 3.3. Vị trí lấy mẫu khí thải ống khói lò nung ........................................ 25
Bảng 3.4. Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt .................................................................. 25
Bảng 4.1. Kết quả phân tích môi trƣờng không khí tại khu vực sản xuất ...... 36
Bảng 4.2. Kết quả phân tích môi trƣờng không khí tại khu vực làm việc và
xung quanh nhà máy ....................................................................... 39
Bảng 4.3. Kết quả phân tích khí thải tại ống khói nhà máy ............................ 42
Bảng 4.4. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt .................................................... 44
Bảng 4.5. Thực trạng môi trƣờng không khí tại khu vực nhà máy ................. 46
Bảng 4.6. Thực trạng môi trƣờng nƣớc mặt tại khu vực nhà máy .................. 47


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Tỷ lệ các cơ sở sản xuất, cơ sở chế biến phát sinh nƣớc thải công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái .................................................... 19

Hình 2.2: Diễn biến hàm lƣợng COD tại các vị trí quan trắc trên sông Hồng
và sông Chảy giai đoạn 2011 - 2014............................................... 20
Hình 4.1. Hình ảnh lò gạch tuynel gồm 2 lò nung và sấy đặt song song........ 29
Hình 4.2. Sơ đồ công nghệ lò nung tuynel...................................................... 30
Hình 4.3. Sơ đồ quy trình sản xuất gạch ......................................................... 31
Hình 4.4. Biểu đồ chỉ tiêu tiếng ồn tại khu vực sản xuất ................................ 37
Hình 4.5. Biểu đồ nồng độ một số chất vô cơ tại khu vực sản xuất của nhà
máy .................................................................................................. 38
Hình 4.6. Biểu đồ chỉ tiêu tiếng ồn tại khu vực khu vực làm việc và xung
quanh nhà máy ................................................................................ 40
Hình 4.7. Biểu đồ nồng độ một số chất vô cơ tại khu vực làm việc và xung
quanh nhà máy ................................................................................ 41
Hình 4.8. Biểu đồ so sánh chất lƣợng khí thải nhà máy với

QCVN

19:2009/BTNMT ............................................................................ 42
Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện chất lƣợng nƣớc mặt tại nhà máy ........................ 45
Hình 4.10. Biểu đồ thể thệ thực trạng môi trƣờng không khí tại khu vực nhà
máy theo đánh giá của ngƣời dân ................................................... 46
Hình 4.11. Biểu đồ thể thệ thực trạng môi trƣờng nƣớc tại khu vực nhà máy
theo đánh giá của ngƣời dân ........................................................... 48


iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BOD


: Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

: Bộ tài nguyên môi trƣờng

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

CT

: Công ty

DO

: Hàm lƣợng oxy hòa tan

HĐND

: Hội đồng nhân dân

KHCN

: Khoa học công nghệ

KCN

: Khu công nghiệp


NĐ - CP

: Nghị định - Chính phủ

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QĐ- TTg

: Quyết định - Thủ tƣớng

TC

: Tiêu chuẩn

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

: Tổng hàm lƣợng chất rắn hòa tan

TSS

: Tổng hàm lƣợng chất rắn lơ lửng

UBND


: Ủy ban nhân dân


v

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................ 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................ 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .................................................................... 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 5
2.1. Cơ sở lý luận........................................................................................... 5
2.1.1 Các khái niệm về môi trƣờng ........................................................... 5
2.1.2. Tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng không khí ................................. 6
2.1.3. Tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.......................................... 8
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 9
2.3. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 10
2.3.1. Hiện trạng môi nƣớc và môi trƣờng không khí trên thế giới ........ 11
2.3.2. Hiện trạng môi nƣớc và môi trƣờng không khí tại Việt Nam ....... 14
2.3.3. Hiện trạng môi nƣớc và môi trƣờng không khí tại Yên Bái.......... 19
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..22

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................ 22


vi

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ........................................................... 22
3.2.1. Địa điểm......................................................................................... 22
3.2.2. Thời gian tiến hành ........................................................................ 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 22
3.3.1. Sơ lƣợc về nhà máy tuynel Văn Chấn .......................................... 22
3.3.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng không khí tại nhà máy ............ 22
3.3.3. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực nhà máy ...... 22
3.3.4. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của nhà máy tới môi trƣờng
nƣớc và môi trƣờng không khí ................................................................ 22
3.3.5. Đề xuất các biện pháp tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng .................. 22
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 22
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ........................................... 22
3.4.2. Điều tra và khảo sát thực tế ........................................................... 23
3.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu .................................................................... 23
3.4.4. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn .................................................. 26
3.4.5. Phƣơng pháp phân tích, xử lý thông tin ........................................ 26
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 27
4.1. Sơ lƣợc về nhà máy gạch tuynel Văn Chấn ......................................... 27
4.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................. 27
4.1.2. Cơ cấu tổ chức của nhà máy ...................................................................27

4.1.3. Công nghệ sản xuất........................................................................ 28
4.1.4. Quy trình sản xuất.......................................................................... 31
4.1.5. Các tác động của nhà máy đến môi trƣờng không khí .................. 32
4.1.6. Các tác động của nhà máy đến môi trƣờng nƣớc .......................... 35

4.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng không khí tại nhà máy ................... 36
4.2.1. Hiện trạng môi trƣờng không khí tại khu vực sản xuất của nhà máy ..36


vii

4.2.2. Hiện trạng môi trƣờng không khí tại khu vực làm việc và xung
quanh nhà máy ......................................................................................... 39
4.2.3 Đánh giá chất lƣợng khí thải của nhà máy ..................................... 42
4.3. Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực nhà máy .... 44
4.4. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của nhà máy tuynel Văn Chấn 46
4.4.1. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của nhà máy tới môi trƣờng
không khí ................................................................................................. 46
4.4.2. Đánh giá của ngƣời dân về ảnh hƣởng của nhà máy tới môi trƣờng
nƣớc .......................................................................................................... 47
4.5. Đề xuất các biện pháp tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng. ........................ 48
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 51
5.1. Kết luận ................................................................................................ 51
5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 52
5.2.1. Đối với nhà máy gạch tuynel Văn Chấn........................................ 52
5.2.2. Đối với ngƣời cơ quan quản lý môi trƣờng địa phƣơng................ 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 54


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hiện nay vấn đề môi trƣờng và quản lý tài nguyên đã và đang đƣợc

Nhà nƣớc, xã hội và cộng đồng quan tâm. Ô nhiễm môi trƣờng sinh thái do
các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời gây ra đang là một vấn đề
nóng bỏng, gây bức xúc trong dƣ luận xã hội cả nƣớc hiện nay. Vấn đề này
ngày càng trầm trọng, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và tƣơng lai. Đối tƣợng gây ô
nhiễm môi trƣờng chủ yếu là hoạt động sản xuất của nhà máy trong các khu
công nghiệp, hoạt động làng nghề và hoạt động sinh hoạt tại các đô thị lớn.
Đặc biệt ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí là hai vấn đề bức
xúc nhất hiện nay cần đƣợc ƣu tiên giải quyết hàng đầu.
Nƣớc và không khí là hai nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng đối với
con ngƣời và sinh vật sống. Nếu không có hai nguồn tài nguyên này thì trên
Trái đất không thể tồn tại đƣợc sự sống. Trung bình mỗi ngày con ngƣời cần
từ 3 đến 10 lít nƣớc để đáp ứng cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt. Lƣợng không
khí cần thiết cho nhu cầu con ngƣời đƣợc ghi nhận nhƣ sau: Nghỉ ngơi: 10600
lít/ngày hay 26,0 lbs/ngày; lao động nhẹ: 40400 lít/ngày hay 98,5 lb /ngày; lao
động nặng: 6200 lít/ngày hay 152,0 lbs/ngày. Nhƣ vậy, nếu hiện nay dân số
toàn cầu là 4 tỷ ngƣời thì mỗi ngày sẽ phải cần 360 tỷ lbs không khí. [24]
Cùng với sự phát triển chung của thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng
đang có những bƣớc chuyển mình mạnh mẽ, quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa đang diễn ra hết sức khẩn trƣơng, bộ mặt xã hội có nhiều chuyển
biến tích cực. Nền kinh tế xã hội càng phát triển, điều kiện kinh tế của ngƣời
dân đƣợc nâng cao do đó nhu cầu về nhà ở cũng nhƣ các cơ sợ hạ tầng khác


2

theo đó ngày càng tăng, song song với tình hình đó là sự phát triển không
ngừng của nghành công nghiệp vật liệu xây dựng nhƣ sản xuất gạch, gạch
men, xi măng, khai thác đá... Do đó các nhà máy sản xuất và các khu mỏ
khai thác vật liệu liên tục đƣợc mởi ra nhằm đáp ứng nguồn cung vật liệu

xây dựng cho thị trƣờng. Bên cạnh những cơ sở sản xuất vật liệu đáp ứng
đƣợc các tiêu chuẩn và quy kĩ thuật môi trƣờng đƣợc Nhà nƣớc đƣa ra thì
vẫn còn nhiều cơ sở nhỏ lẻ, sản xuất manh mún không có các biện pháp bảo
vệ môi trƣờng hợp lý và chƣa đƣợc quản lý chặt chẽ, hệ quả là kéo theo hàng
loạt các vấn đề ô nhiễm và nhiều sức ép cho môi trƣờng đặc biệt là môi trƣờng
không khí và môi trƣờng nƣớc đây là hai môi trƣờng rất nhạy cảm với sự thay
đổi từ các thành phần tác động bên ngoài và có sự tác động qua lại lẫn nhau. Ví
dụ nhƣ việc các hóa chất độc hại, khói bụi từ ống khói các nhà máy bị phát tán
vào môi trƣờng làm ôn nhiễm không khí sau đó các chất này lại đƣợc nƣớc
mƣa cuốn trôi vào nguồn nƣớc mặt hoặc theo cơ chế lắng đọng xuống nguồn
nƣớc mặt gây ra ô nhiễm thứ cấp cho môi trƣờng nƣớc. [1]
Xuất phát từ thực trạng chung về yêu cầu chất lƣợng môi trƣờng khu
vực xung quanh các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và đánh giá sự ảnh
hƣởng của chúng đến điều kiện môi trƣờng sinh hoạt của ngƣời của ngƣời
dân vùng lân cận. Bên cạnh đó bảo vệ môi trƣờng là trách nhiệm và nghĩa vụ
của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Đƣợc sự đồng ý, nhất chí
của Ban Giám Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Môi Trƣờng dƣới sự
hƣớng dẫn của cô giáo ThS. Dƣơng Minh Ngọc - Giảng viên khoa Môi
trƣờng, trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí
tại khu vực nhà máy gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông Trƣờng Nghĩa
Lộ, Văn Chấn, Yên Bái”.


3

1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu chung
Nắm bắt đƣợc tình hình sản xuất của nhà máy, ảnh hƣởng của nhà máy
đến môi trƣờng từ đó đề xuất biện pháp xử lý ô nhiễm, nâng cao chất lƣợng

môi trƣờng khu vực và thu thập số liệu phục vụ báo cáo khóa luận tốt nghiệp.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng không khí tại khu
vực nhà máy gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông Trƣờng Nghĩa Lộ, Văn
Chấn, Yên Bái.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại khu vực
nhà máy gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông Trƣờng Nghĩa Lộ, Văn
Chấn, Yên Bái.
- Tìm ra các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng tại khu vực nhà máy
gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông Trƣờng Nghĩa Lộ, Văn Chấn, Yên Bái.
- Nắm đƣợc tình hình sản xuất của nhà máy và ảnh hƣởng của nó đến
môi trƣờng.
- Đề xuất một số biện pháp để khắc phục, giảm thiểu tình trạng ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng không khí nhằm đáp ứng yêu cầu về chất
lƣợng môi trƣờng sinh hoạt, làm việc cho công nhân tại nhà máy.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong nghiên cứu khoa học
- Vận dụng những kiến thức đã đƣợc học từ trƣờng lớp vào trong
nghiên cứu khoa học thực tiễn.
- Trau dồi kiến thức, kinh nghiệm và kĩ năng thực tiễn cho sinh viên,
giúp sinh viên làm quen với môi trƣờng làm việc mới.
- Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục
vụ cho công tác sau này.


4

1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đánh giá vấn đề thực tế và hiện trạng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng
không khí tại khu vực nhà máy gạch tuynel Văn Chấn, thị trấn Nông Trƣờng

Nghĩa Lộ, Văn Chấn, Yên Bái.
- Từ việc đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng không khí
đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm đáp ứng yêu cầu chất lƣợng về các
tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật về môi trƣờng.
- Nâng cao kiến thức và trách nhiệm về việc bảo vệ môi trƣờng.


5

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Các khái niệm về môi trường
- Môi trƣờng: Là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có
tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật. [2]
- Thành phần môi trƣờng: Là yếu tố vật chất tạo thành môi trƣờng
gồm đất, nƣớc, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật và các hình thái vật
chất khác. [2]
- Hoạt động bảo vệ môi trƣờng: Là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa,
hạn chế các tác động xấu đến môi trƣờng; ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc
phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trƣờng; khai thác, sử dụng
hợp lý tài nguyên thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng trong lành. [2]
- Phát triển bền vững. Là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của hiện tại
mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tƣơng
lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo đảm tiến
bộ xã hội và bảo vệ môi trƣờng. [2]
- Ô nhiễm môi trƣờng: Là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng
gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật. [2]
- Ô nhiễm không khí: Là sự thay đổi lớn trong thành phần của không

khí hoặc có sự xuất hiện của các chất khí lạ làm cho không khí không sạch, có
sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, làm giảm tầm nhìn xa. [2]
- Ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: Là sự thay đổi thành phần và chất lƣợng
nƣớc không đáp ứng cho các mục đích sự dụng khác nhau, vƣợt quá tiêu chuẩn
cho phép và có ảnh hƣởng xấu đến đền sống của con ngƣời và sinh vật. [2]


6

- Sự cố môi trƣờng: Là sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của con
ngƣời hoặc biến đổi của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trƣờng nghiêm trọng. [2]
- Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng: Là mức giới hạn của các thông số
về chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, hàm lƣợng của các chất gây ô nhiễm
có trong chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý đƣợc cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền ban hành dƣới dạng văn bản bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi
trƣờng. [2]
- Tiêu chuẩn môi trƣờng: Là mức giới hạn của các thông số về chất
lƣợng môi trƣờng xung quanh, hàm lƣợng của các chất gây ô nhiễm có trong
chất thải, các yêu cầu kỹ thuật và quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ
chức công bố dƣới dạng văn bản tự nguyện áp dụng để bảo vệ môi trƣờng. [2]
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng: Tác nhân hóa học, tác nhân
vật lý, tác nhân sinh học. [2]
- Chất gây ô nhiễm: Là các chất hóa học, các yếu tố vật lý và sinh học
khi xuất hiện trong môi trƣờng cao hơn ngƣỡng cho phép làm cho môi trƣờng
bị ô nhiễm. [2]
- Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trƣờng: Nguồn gốc tự nhiên và nguồn
gốc nhân tạo. [2]
- Quan trắc môi trƣờng: Là quá trình theo dõi có hệ thống về thành
phần môi trƣờng, các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin

đánh giá hiện trạng, diễn biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối
với môi trƣờng. [2]
2.1.2. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí
Thuật ngữ ―tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng không khí‖ đƣợc sử dụng
để chỉ các phần từ bị thải vào môi trƣờng không khí do kết quả hoạt động của


7

con ngƣời, gây tác hại cho sức khỏe, tổn thất cho thực bì, các hệ sinh thái
khác nhau.

- Dẫn xuất của Cacbon
+ Cacbon dioxxit (CO2): CO2 với hàm lƣợng 0,03% trong khí quyển là
nguyên liệu cho quá trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở
cây xanh. [15]
+ Cacbon monoxit (CO): CO đƣợc hình thành do việc đốt cháy không
hết nhiên liệu hóa thạch nhƣ than, dầu và một số chất hữu cơ khác. [15]

- Dẫn xuất của Lưu huỳnh
+ Lưu huỳnh dioxit (SO2): SO2 sinh ra do núi lửa phun và do oxi hóa lƣu
huỳnh khi đốt cháy các nhiên liệu nhƣ than, dầu, sản phẩm của dầu, quặng
sunfua. [15]
+ Hydro sunfua (H2S): H2S phát sinh chủ yếu từ các nguồn tự nhiên, đặc
biệt sinh ra từ quá trình yếm khí tại các vùng cạn ven biển và các thủy vực tự
nhiên. [15]

- Dẫn xuất của Nitơ
+ Nitơ dioxit (NO2): NO2 là chất khí màu nâu đỏ và có vị hăng, phát tán
từ 0,5 – 4 ppb. 0,2 ppb thì không khí bị ô nhiễm, đƣợc tạo ra bởi sự oxi hóa

Nitơ ở nhiệt độ cao. [15]
+ Nitơ oxit (N2O): N2O là chất khí không màu, không độc. Dùng trong
y tế nhƣ một chất gây tê nhẹ. [15]
+ Nitơ monoxit (NO): Là chất khí không màu, không mùi, không vị, phát
thải khoảng 0,2 – 2 ppb thì không khí bị ô nhiễm. [15]

- Bụi: Dựa vào kích thƣớc hạt bụi, ngƣời ta chia bụi thành bụi toàn
phần (TSP)có đƣờng kính khí động học dƣới dƣới 50µm và bụi PM10 có
đƣờng kính khí động học dƣới 10 µm.


8

- Ozôn (O3): Là một chất độc có khả năng gây ăn mòn và là một chất
gây ô nhiễm có mùi hăng mạnh. O3 sinh ra từ phản ứng quang hóa và các hợp
chất hữu cơ bay hơi dƣới tác động của ánh sáng mặt trời hoặc tạo thành từ O2
do phóng tĩnh điện. [15]

- Các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs): Các hợp chất hữu cơ bay hơi
gồm nhiều hóa chất hữu cơ trong đó quan trọng nhất là benzen, toluene,
xylene…[15]

- Chì (Pb): Khói xả từ động cơ của các phƣơng tiện tham gia giao thông
có chứa một hàm lƣợng chì nhất định. [15]
2.1.3. Tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước
 Các ion vô cơ hòa tan
Nhiều ion vô cơ có nông độ rất cao trong tự nhiên, đặc biệt là trong
nƣớc biển.

- Các chất dinh dưỡng (N, P): muối của nitơ và photphop là các chất

dinh dƣỡng đối với thực vật. [15]
+ Amoni và Amoniac (NH4+, NH3): nƣớc mặt thƣờng chỉ chứa một
lƣợng nhỏ (dƣới 0,05 mg/l) ion amoni và amoniac. [15]
+ Nitrat (NO3-): là sản phẩm cuối cùng của sự phân hủy các chất chứa
nitơ có trong chất thải của ngƣời và động vật. [15]
+ Photphat (PO43-): là chất dinh dƣờng cần cho sự phát triển của thực
vật thủy sinh. [15]

- Sulfat (SO42-): Các nguồn nƣớc tự nhiên, nƣớc biển và nƣớc phèn
thƣờng có nông độ snfua cao. [15]

- Clorua (Cl-): Là một trong những ion quan trọng trong nƣớc và nƣớc
thải. Clorua kết hợp với các ion khác nhƣ natri, kali gây ra vị cho nƣớc. [15]

- Các kim loại nặng: Pb, Hg, Cr, Cd, As, Mn…


9

 Các chất hữu cơ

- Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học: Cacbonhydrat, protein, chất béo…
- Các chất hữu cơ bền vững: Nhóm hợp chất phenol, nhóm hợp chất
bảo vệ thực vật, nhóm hợp chất dioxin, nhóm hợp chất hydrocacbon đa vòng
ngƣng tụ. [15]

- Các thông số đáng giá chung các chất hữu cơ: Nhu cầu oxy sinh hóa
(BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng cacbon hữu cơ (TOC), nhu cầu oxy
lý thuyết (ThOD), nhu cầu oxy tổng cộng (TOD). [15]
 Dầu mỡ: Dầu mỡ khó tan trong nƣớc nhƣng tan đƣợc trong các dung

môi hữu cơ. [15]
 Các chất có màu

- Các chất hữu cơ do xác thực vật bị phân hủy
- Sắt và mangan dạng keo hoặc hòa tan
- Các chất thải công nghiệp
 Các chất gây mùi vị
 Các vi sinh vật gây bệnh
2.2. Cơ sở pháp lý

- Hệ thống pháp luật về bảo vệ tài nguyên nƣớc ngày càng đƣợc bổ
sung và hoàn thiện hơn, đã và đang phát huy vai trò tích cực trong việc thông
qua mọi nguồn lực của toàn xã hội và việc bảo vệ tốt tài nguyên nƣớc.

- Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2014 số 55/2014/QH13 đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam thông qua và ban hành ngày 23
tháng 06 năm 2014. [2]

- Luật tài nguyên nƣớc năm 2012 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 2 /6/2012. [3]


10

- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02 /2015 của Chính Phủ về việc
quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng.

- Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 /11/2013 của Chính Phủ về
việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tài nguyên nƣớc có hiệu
lực thi hành ngày 01/02/2014.


- Thông tƣ số 12/2014/TT-BTNMT ngày 17/2/2014, Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờ/ng đã ban hành thông tƣ quy định kỹ thuật điều tra, đánh giá tài
nguyên nƣớc mặt có hiệu lực thi hành ngày 07/04/2014.

- TC3733:2002/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng theo quyết
định của Bộ Y tế. [10]

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn nƣớc thải quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp. [4]

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất
lƣợng nƣớc mặt. [5]

- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng
môi trƣơng không khí xung quanh. [6]

- QCVN 06:2010/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về tiếng ồn. [7]
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về một số chất
độc hại trong không khí. [8]

- QCMT 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về khí thải
công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ. [9]
2.3. Cơ sở thực tiễn
Giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, cắt giảm lƣợng khí nhà kính phát thải
hàng năm đang là mục tiêu mà cả cả thế giới hƣớng đến và đang thực thiện
nhằm mục đích đƣợc sống trong một môi trƣờng trong lành, không ô nhiễm.


11


Chức năng của môi trƣờng tự nhiên trên trái đất là tạo cân bằng sinh
thái nhằm duy trì sự sống và hoạt động bình thƣờng của con ngƣời cũng nhƣ
sinh vật. Còn tính hữu ích của chúng thể hiện ở chỗ môi trƣờng cho ta không
khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, trồng cây, chăn nuôi; cung cấp các loại
tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và cuộc sống hiện đại của con
ngƣời; môi trƣờng cũng là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải... của con
ngƣời và sinh vật. Với chức năng và tính hữu ích nhƣ vậy, ngay từ ban đầu
môi trƣờng tự nhiên là điều kiện và cơ sở bảo đảm sự sinh tồn, phát triển của
con ngƣời và các sinh vật trên trái đất. Do vậy vấn đề sống trong môi trƣờng
trong lành đã thực sự đƣợc đặt ra cấp bách ở nhiều quốc gia trên thế giới, đặc
biệt là Việt Nam khi đang trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nƣớc. [14]
2.3.1. Hiện trạng môi nước và môi trường không khí trên thế giới
2.3.1.1. Hiện trạng môi trường không khí trên thế giới
Trên thế giới hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trƣờng không khí đang là
vần đề đáng báo động. Mỗi năm cả thế giới thải ra hàng triệu tấn khí thải gây
hiệu ứng nhà kính. Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống
trong đó có con ngƣời. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đƣờng hô hấp, bệnh
tim mạch, viêm họng, đau ngực, tức thở. [24]
80% số thành phố trên thế giới không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO) về chất lƣợng không khí, trong đó chủ yếu tập
trung ở các nƣớc nghèo, Fox News đƣa tin. Tổng hợp dữ liệu của 3.000 thành
phố, thị trấn và làng xã của 103 quốc gia từ năm 2008 đến 2013, WHO tuyên
bố mức độ ô nhiễm không khí đô thị toàn cầu đã tăng 8% bất chấp những cải
thiện ở một số vùng. Điều này dẫn đến nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, ung
thƣ phổi cùng hàng loạt vấn đề về đƣờng hô hấp.


12


Trong báo cáo mới đƣợc đƣa ra, thành phố Zabol (Iran) bị coi là nơi ô
nhiễm không khí nặng nhất thế giới. Ấn Độ đã đạt đƣợc bƣớc tiến nhất định khi
New Delhi vốn đứng đầu bảng đã xuống hạng 11, năm 2007 ƣớc tính ở Ấn Độ,
ô nhiễm không khí đƣợc tin là gây nên 527.700 ca tử vong. Từ năm 2013 đến
2015, giới chức Ấn Độ cấm xe cũ đi vào thành phố, đóng cửa các nhà máy điện
chạy bằng than cũ và phạt nặng hành vi đốt rác, gây ô nhiễm. [24]
Ô nhiễm không khí ngoài trời đóng góp đến 1,2 triệu ca tử vong sớm ở
Trung Quốc trong năm 2010, gần 40% của tổng số toàn cầu, theo một bản
tóm tắt mới của dữ liệu từ một nghiên cứu khoa học về nguyên nhân tử vong
hàng đầu trên toàn thế giới. [24]
Tại châu Âu, không khí thành phố Tuzla (Bosnia) là tồi tệ nhất dù mức
độ kém xa Ấn Độ, Pakistan và Trung Quốc. Nơi ô nhiễm nặng nhất ở Mỹ là
Visalia-Porterville song xếp thứ 1.080, rất xa so với các quốc gia đang phát
triển. Những địa danh nổi tiếng khác nhƣ Paris nằm ở vị trí 1.116, London giữ
hạng 1.389 và khu vực New York - Northern New Jersey - Long Island chiếm
mục 2.369.
"Ô nhiễm không khí tiếp tục tăng cao với tốc độ đáng báo động, tàn phá
sức khỏe con ngƣời", tiến sĩ Maria Neira, Giám đốc Chƣơng trình môi trƣờng
và sức khỏe cộng đồng của WHO cho biết. "Nhận thức ngƣời dân cũng tăng
và nhiều thành phố đang giám sát chất lƣợng không khí của họ. Khi không
khí sạch hơn, các bệnh về hô hấp và tim mạch trên toàn cầu sẽ giảm". [24]
2.3.1.2. Hiện trạng môi trường nước trên thế giới
Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tấn chất thải sinh
hoạt đổ ra sông hồ và biển cả, 70% lƣợng chất thải công nghiệp không qua xử
lý bị trực tiếp đổ vào các nguồn nƣớc tại các quốc gia đang phát triển. Đây là
thống kê của Viện Nƣớc quốc tế (SIWI) đƣợc công bố tại ―Tuần lễ Nƣớc thế
giới‖ (World Water Week) khai mạc tại Stockholm, thủ đô Thụy Điển ngày 5



13

tháng 9. Thực tế trên khiến nguồn nƣớc dùng trong sinh hoạt của con ngƣời bị
ô nhiễm nghiêm trọng. Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nƣớc đang phát
triển là do không đƣợc tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu
nƣớc) và các bệnh liên quan đến nƣớc.Thiếu vệ sinh và thiếu nƣớc sạch là
nguyên nhân gây tử vong cho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.Tổ chức Lƣơng
Nông LHQ (FAO) cảnh báo trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ ngƣời phải sống
tại các khu vực khan hiếm nguồn nƣớc và 2/3 cƣ dân trên hành tinh có thể bị
thiếu nƣớc. Hậu quả của việc khan hiếm và ô nhiễm nguồn nƣớc Theo ƣớc
tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam có khoảng 17
triệu (52%) trẻ em chƣa đƣợc sử dụng nƣớc sạch và khoảng 20 triệu (59%)
chƣa có nhà tiêu hợp vệ sinh. Hàng năm, 4.000 trẻ em tử vong vì nƣớc bẩn và
vệ sinh kém.Đây là con số đƣợc Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc UNICEF công
bố. Giám đốc Điều hành UNICEF, bà Ann M. Veneman cho biết: Trên thế
giới, cứ 15 giây lại có một trẻ em tử vong bởi các bệnh do nƣớc không sạch
gây ra và nƣớc không sạch là thủ phạm của hầu hết các bệnh và nạn suy dinh
dƣỡng. Thiếu nƣớc sạch và vệ sinh ảnh hƣởng rất lớn đến tình trạng sức khỏe
của trẻ em ở Việt Nam (44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻ em dƣới 5 tuổi
bị suy dinh dƣỡng). Thống kê của UNICEF tại khu vực Nam và Đông Á cho
thấy chất lƣợng nƣớc ở khu vực này ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối
với trẻ em. Tình trạng ô nhiếm a-sen (thạch tín) và flo (fluoride) trong nƣớc
ngầm đang đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe của 50 triệu ngƣời dân
trong khu vực. Hàng ngày có rất nhiều em ở các nƣớc đang phát triển không
đƣợc đến trƣờng vì bị các bệnh nhƣ tiêu chảy, nhiễm trùng đƣờng ruột. Hơn
nữa, nhiều học sinh gái không thể đến trƣờng đi học nếu không có công trình
nƣớc và vệ sinh riêng biệt cho các em. Tại diễn đàn của Trẻ em thế giới về
nƣớc tổ chức tại Mehico ngày 21/3, UNICEF cho biết 400 triệu trẻ em trên
thế giới đang phải vật lộn với sự sống vì không có nƣớc sạch.Theo đó, trẻ em



14

là ngƣời phải trả giá cao nhất khi không đƣợc sử dụng nƣớc sạch.Kết quả
nghiên cứu cho thấy trẻ em dƣới năm tuổi dễ bị mắc tiêu chảy nhất (căn bệnh
này gây tử vong cho 4.500 trẻ em mỗi ngày). [24]
Ô nhiễm nƣớc gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn
uống bằng nƣớc bẩn chƣa đƣợc xử lý ở các nƣớc đang phát triển. Ƣớc tính có
khoảng 500 triệu ngƣời Ấn Độ không có nhà vệ sinh đúng cách, và khoảng
580 ngƣời Ấn Độ chết mỗi ngày vì ô nhiễm nƣớc. Gần 500 triệu ngƣời Trung
Quốc thiếu nguồn nƣớc uống an toàn.
Sự biến đổi khí hậu toàn cầu dẫn đến sự suy giảm tài nguyên nƣớc.
Những nghiên cứu trên thế giới gần đây đã dự báo tổng lƣợng nƣớc mặt vào
các năm 2025, 2070 và 2100 tƣơng ứng khoảng 96%, 91%, 86% số lƣợng
nƣớc hiện nay, trong khi đó vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt đang ngày càng trở nên
nghiêm trọng. [24]
2.3.2. Hiện trạng môi nước và môi trường không khí tại Việt Nam
2.3.2.1. Hiện trạng môi trường không khí tại Việt Nam
Ô nhiễm môi trƣờng không khí đang là một vấn đề bức xúc đối với môi
trƣờng đô thị, công nghiệp và các làng nghề ở nƣớc ta hiện nay. Ô nhiễm môi
trƣờng không khí có tác động xấu đối với sức khoẻ con ngƣời (đặc biệt là gây
ra các bệnh đƣờng hô hấp), ảnh hƣởng đến các hệ sinh thái và biến đổi khí
hậu (hiệu ứng "nhà kính", mƣa axít và suy giảm tầng ôzôn),... Công nghiệp
hoá càng mạnh, đô thị hoá càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm môi
trƣờng không khí càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lƣợng không khí theo
chiều hƣớng xấu càng lớn, yêu cầu bảo vệ môi trƣờng không khí càng quan
trọng. Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp Công nghiệp cũ
(đƣợc xây dựng trƣớc năm 1975) đều là công nghiệp vừa và nhỏ, công nghệ
sản xuất lạc hậu, một số cơ sở sản xuất có thiết bị lọc bụi, hầu nhƣ chƣa có
thiết bị xử lý khí thải độc hại. Nói chung, công nghiệp cũ không đạt tiêu



15

chuẩn về chất lƣợng môi trƣờng. Công nghiệp cũ lại rất phân tán, do quá
trình đô thị hoá, phạm vi thành phố ngày càng mở rộng nên hiện nay phần
lớn công nghiệp cũ này nằm trong nội thành của nhiều thành phố. Ví dụ ở
thành phố Hồ Chí Minh, không kể các cơ sở thủ công nghiệp, có khoảng 500
xí nghiệp trong tổng số hơn 700 cơ sở công nghiệp nằm trong nội thành, ở
thành phố Hà Nội có khoảng 200 xí nghiệp trong tổng số khoảng 300 cơ sở
công nghiệp nằm trong nội thành. Trong các năm gần đây nguồn ô nhiễm từ
hoạt động công nghiệp nằm trong nội thành có phần giảm bớt do các tỉnh,
thành đã tích cực thực hiện chỉ thị xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm
nghiêm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cƣ. Ví dụ nhƣ ở Hà Nội đã đầu
tƣ xây dựng kỹ thuật hạ tầng 10 cụm công nghiệp nhỏ ở các huyện ngoại
thành với tổng diện tích đất quy hoạch 2.573ha để khuyến khích các xí
nghiệp cũ ở trong nội thành di dời ra các cụm công nghiệp đó. Đặc biệt,
thành phố Hà Nội có chế độ thƣởng tiến độ di chuyển sớm trong giai đoạn từ
2003 - 2004, mức thƣởng từ 10 triệu đến 500 triệu đồng/đơn vị sản xuất. Cho
đến nay Hà Nội đã di chuyển đƣợc 10 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng ra
ngoại thành nhƣ: Công ty Cổ phần Dệt 10/10, Công ty Thuỷ tinh Hà Nội,
Công ty Giầy Thụy Khuê,... Hiện nay có 6 công ty đang di chuyển là Công ty
Nhựa Hà Nội, Dệt kim Hà Nội, Xe đạp xe máy Đống Đa, Kỹ thuật điện
thông, Dệt kim Thăng Long. Thành phố Hồ Chí Minh đã đƣa ra chính sách
thƣởng 500 triệu đồng (mức cao nhất) cho những doanh nghiệp di dời trong
năm 2002, mức thƣởng này chỉ còn 50% đối với các doanh nghiệp di dời vào
năm 2003 và chỉ còn 40% nếu di dời vào năm 2004. Tỉnh Bắc Ninh và một
số tỉnh khác cũng đã đầu tƣ kỹ thuật hạ tầng xây dựng một số cụm công
nghiệp nhỏ để tập trung các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề ở
đô thị và làng nghề vào các cụm công nghiệp này,... Hoạt động công nghiệp

gây ô nhiễm không khí còn từ các khu, cụm công nghiệp cũ, nhƣ các khu


16

công nghiệp: Thƣợng Đình, Minh Khai ­ Mai Động (Hà Nội), Thủ Đức, Tân
Bình (thành phố Hồ Chí Minh), Biên Hoà I (Đồng Nai), Khu Công nghiệp
Việt Trì, Khu Gang thép Thái Nguyên,... và ô nhiễm không khí cục bộ ở
xung quanh các xí nghiệp, nhà máy xi măng (đặc biệt là xi măng lò đứng),
các lò nung gạch ngói, xí nghiệp sản xuất đồ gốm, các nhà máy nhiệt điện đốt
than và đốt dầu FO, các nhà máy đúc đồng, luyện thép, các nhà máy sản xuất
phân hoá học,... Các chất ô nhiễm không khí chính do công nghiệp thải ra là
bụi, khí SO2, NO2, CO, HF và một số hoá chất khác. Ô nhiễm môi trƣờng
không khí ở nhiều làng nghề đã tới mức báo động, một số bài báo đã đánh
giá một cách đáng lo ngại là "sống giàu, nhƣng chết mòn" đối với làng tái chế
nilon. [1]
Ở nƣớc ta hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đƣờng sá, cầu cống,...
rất mạnh và diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị. Các hoạt động xây
dựng nhƣ đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng bị rơi vãi
trong quá trình vận chuyển, thƣờng gây ô nhiễm bụi rất trầm trọng đối với
môi trƣờng không khí xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi trong
không khí ở các nơi có hoạt động xây dựng vƣợt trị số tiêu chuẩn cho phép tới
10 - 20 lần. Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu của nhân dân
Nhân dân ở nông thôn nƣớc ta thƣờng đun nấu bằng củi, rơm, cỏ, lá cây và
một tỷ lệ nhỏ đun nấu bằng than. Nhân dân ở thành phố thƣờng đun nấu bằng
than, dầu hoả, củi, điện và khí tự nhiên (gas). Đun nấu bằng than và dầu hoả
sẽ thải ra một lƣợng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nó là nguồn gây ô
nhiễm chính đối với môi trƣờng không khí trong nhà, ảnh hƣởng trực tiếp
đến sức khoẻ của ngƣời dân. Trong những năm gần đây nhiều gia đình trong
đô thị đã sử dụng bếp gas thay cho bếp đun bằng than hay dầu hoả. Theo báo

cáo hiện trạng môi trƣờng của các tỉnh thành năm 2002, và năm 2003, ở các
đô thị lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, đặc


×