bộ giáo dục và đào tạo
trờng đạI học nông nghiệp I
Đỗ Văn Thắng
đánh giá hiện trạng môi trờng đất,
nớc tới ở vùng sản xuất rau
của thành phố hải dơng
luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ngành: khoa học đất
MÃ số: 60.62.15
Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn xuân thành
Hà Nội - 2006
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đÃ
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Thắng
i
Lời cám ơn
Trong quá trình hoàn thành luận văn tôi luôn nhận đợc sự dạy bảo
giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa Đất & Môi Trờng, khoa sau đại
học Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình
của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Thành là ngời hớng dẫn trực tiếp
trong suốt thời gian nghiên cứu và viết luận văn.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các đồng chí LlÃnh đạo cùng toàn thể
cán bộ của Sở Tài Nguyên & Môi Trờng, Sở Công Nghiệp, Sở Nông Nghiệp
tỉnh Hải Dơng, UBND Thành phố Hải Dơng và các phòng ban chuyên môn
(Phòng Quản lý đô thị, phòng thống kê,...), UBND các phờng, xà Hải Tân,
phờng Ngọc Châu, xà Tứ Minh. Sự động viên giúp đỡ về mọi mặt của các
đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với mọi sự
quan tâm, giúp đỡ và động viên quý báu đó.
Tác giả luận văn
Đỗ Văn Thắng
ii
Mục lục
Trang
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
vi
Danh mục bảng
vii
1. Đặt Vấn Đề
i
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2. Mục đích và yêu cầu
2
1.3. ý nghĩa của đề tài
3
2. Tổng quan nghiên cứu
4
2.1. Cơ sở lý luận
4
2.2. Các cơ sở pháp lý làm căn cứ đánh giá hiện trạng môi trờng
5
2.3. Tổng quan về môi trờng đất
7
2.4. Tổng quan Môi trờng nớc
20
2.5. Hiện trạng môi trờng đất trồng rau và nớc tới trên địa bàn tỉnh
Hải Dơng
36
2.6. Vai trò và một số nghiên cứu về rau xanh ở Việt Nam
43
3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
47
3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
47
3.2. Nội dung nghiên cứu
47
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
48
3.3.1 Phơng pháp nghiên cứu chung
48
3.3.2 Các phơng pháp nghiên cứu cụ thể
48
iii
4. Kết quả Nghiên cứu
51
4.1. Kết quả điều tra về ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi cđa thµnh phè Hải Dơng
51
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
51
4.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội
58
4.1.3. ảnh hởng của phát triển kinh tế xà hội gây áp lực đến môi trờng
63
4.2. Diễn biến tình hình sử dụng đất
68
4.3 Tình hình sản xuất rau xanh của thành phố
70
4.4. Hiện trạng môi trờng đất khu vực nghiên cứu
73
4.5. Hiện trạng môi trờng nớc khu vực nghiên cứu
81
4.6 Dự báo diễn biến về môi trờng đất và nớc trong khu vực nghiên cứu do
tác động của các hoạt động phát triển kinh tế xà hội của thành phố
84
4.6.1. Biến đổi môi trờng đất
88
4.6.2 Dự báo sự biến đổi môi trờng nớc
89
4.7. Đề xuất một số biện pháp bảo vệ môi trờng đất nớc phục vụ cho
vùng rau xanh Thành phố Hải Dơng
5. Kết luận và kiến nghị
91
94
Tài liƯu tham kh¶o
Phơ lơc
iv
Bảng các ký hiệu viết tắt
Ký hiệu
Chú giải
BVTV
Bảo vệ thực vật
CN
Công nghiệp
ĐTM
Đánh giá tác động môi trờng
FAO
Tổ chức nông lơng của Liên Hợp Quốc
HTMT
Hiện trạng môi trờng
KHCN&MT
Khoa học công nghệ và Môi trờng
KH&ĐT
Kế hoạch và đầu t
KHCN
Khoa học công nghệ
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TN&MT
Tài nguyên và Môi trờng
TCVG
Tài chính vật giá
TCCP
Tiêu chuẩn chính phủ
TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
Tp
Thành phố
tnhh
Trách nhiệm hữu hạn
UNEP
Chơng trình môi trờng liên hợp quốc
UNESCO
Tổ chức văn hóa khoa học xà hội Liên hợp quốc
UBND
ủy ban nhân dân
SIDA
ủy ban phát triển quốc tế của Thụy Điển
v
Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1. Tổng lợng các chất ô nhiễm trong nớc thải sinh hoạt ở một
số Thành phố
23
Bảng 2. 2. Sử dụng tài nguyên nớc trong nông nghiệp, nông thôn năm 2002
24
Bảng 2.3. Thành phần nớc thải ở một số nhà máy thuộc khu công
nghiệp Việt Trì
26
Bảng 2.4. ớc tính lợng chất gây ô nhiễm nguồn nớc
29
Bảng 2.5. Kết quả quan trắc ô nhiễm các sông chảy qua đô thị ở Việt Nam
31
Bảng 2.6 Hàm lợng kim loại nặng trong một số mẫu đất trồng rau xanh
tỉnh Hải Dơng
39
Bảng 2.7. Kết quả phân tích một số tính chất hóa học của các mẫu đất
trồng rau xanh tỉnh Hải Dơng
40
Bảng 2.8 Kết quả phân tích một số mẫu nớc phục vụ sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dơng
41
Bảng 2.9. Hàm lợng kim loại nặng trong một số mẫu nớc phục vụ sản
xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dơng
42
Bảng 4.1. Tổng hợp các yếu tố khí tợng khu vực Thành phố Hải Dơng
54
Bảng 4.2. Diện tích các loại đất Thành phố Hải Dơng, tỉnh Hải Dơng
56
Bảng 4.3. Diện tích, dân số và mật độ dân số chia theo đơn vị hành chính
năm 2005
59
Bảng 4.4. Cơ cấu phát triển kinh tế -xà hội của Thành phố Hải Dơng 2005
63
Bảng 4.5. Cơ cấu sử dụng đất của Thành phố Hải Dơng năm 2005
69
Bảng 4.6. Các loại đất chính của các phờng xà thành phố Hải Dơng
70
Bảng 4.7. Diện tích, năng suất, sản lợng trồng rau xanh ở thành phố
Hải Dơng
71
vi
Bảng 4.8. Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp ở các xà phờng nghiên cứu
năm 2005
74
Bảng 4.9. Kết quả phân tÝch mét sè tÝnh chÊt hãa häc cđa ®Êt trong khu
vực nghiên cứu
78
Bảng 4.10. Kết quả phân tích hàm lợng các kim loại nặng của đất trong
các khu vực nghiên cứu
80
Bảng 4.11. Kết quả phân tích chất lợng nớc tới ở khu vực nghiên cứu
83
Bảng 4.12. Các tác nhân ô nhiễm trong nớc thải của mốt số ngành công
nghiệp đang và sẽ có ở Thành phố Hải Dơng
85
Bảng 4.13. Dự tính lu lợng nớc cấp và nớc thải sinh hoạt, công
nghiệp năm 2010 của Thành phố Hải Dơng
vii
90
1. Đặt Vấn Đề
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cuộc sống của con ngời phụ thuộc hoàn toàn vào môi trờng, từ thức
ăn nớc uống đến đất đai để trồng trọt và xây dựng nhà máy, nhà ở
Chúng ta đà và đang nói nhiều về môi trờng và hậu quả của ô nhiễm
môi trờng gây ra cho hiện tại và tơng lai. Trong đó không thể không đề cập
đến đất và nớc vì nó là một thành phần của môi trờng với đầy đủ đặc tính
của một hệ sinh thái hoàn chỉnh, đồng thời trong nhiều trờng hợp lại là nhân
tố quyết định sự tồn tại và phát triển hay hủy diệt các nhân tố khác của môi
trờng chung.
Tiềm năng đất đai và tiềm năng nớc không phải là vô tận. Trong các
loại tài nguyên thiên nhiên có thể xếp đất đai, nớc vào loại tài nguyên hạn
chế khó phục hồi. Trình độ khai thác đất đai và nớc ở mỗi quốc gia rất khác
nhau, song nhìn chung đất và nớc đang bị suy thoái ngày càng nhiều do sức
ép của dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu về lơng thực, thực phẩm và nhiều
nhu cầu khác đang tăng lên kể cả về số lợng và chất lợng dẫn đến hậu quả
là môi trờng đất, nớc bị xâm phạm không thơng tiếc. Không phải ngẫu
nhiên mà 2 trong 10 tai họa đối với trái đất đợc dự án môi trờng của Liên
Hợp Quốc đa ra năm 1998 đó là sự suy thoái của đất và nớc. Vì vậy việc
nghiên cứu đánh giá môi trờng đất, nớc là việc làm bắt buộc đối với tất cả
các nớc trên thế giới.
Những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đang trên đà tăng trởng và
phát triển, đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện, tốc độ đô thị hóa
nhanh dẫn đến nhu cầu tăng nhanh về nông sản nói chung, rau xanh nói riêng.
Chỉ tính riêng thành phố Hải Dơng, hàng năm tiêu thụ bình quân 12.288 tấn
1
rau tơi. Trong khi đó lợng rau an toàn đợc sản xuất hàng năm rất thấp, chỉ
chiếm khoảng 3,99% nhu cầu rau xanh của thành phố. Chơng trình phát triển
rau xanh, rau an toàn của thành phố Hải Dơng đợc triển khai trên địa bàn 4
xÃ, phờng với quy mô 60 ha vào năm 2002, sản lợng đạt 660 tấn. Nhng
đến nay diện tích trồng rau này bị thu hẹp lại, chỉ còn 45,71 ha do quá trình
đô thị hóa.
Sự gia tăng dân số đô thị và các khu công nghiệp lớn ở thành phố Hải
Dơng đà thải ra môi trờng một lợng không nhỏ các loại phế thải, nớc thải
độc hại gây ô nhiễm môi trờng nói chung và đến sản xuất nông nghiệp ở các
khu vực phụ cận nói riêng. Để có cơ sở khoa học về đánh giá mức độ ô nhiễm
từ các nguồn thải trên đến chất lợng đất và nớc tới ở vùng trồng rau xanh
thành phố Hải Dơng, tôi thực hiện đề tài " Đánh giá hiện trạng môi trờng
đất, nớc tới ở vùng sản xuất rau của thành phố Hải Dơng".
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng môi trờng đất và nớc tới ở vùng sn xut
rau của thành phố Hải Dơng (đa ra kết luận: đà bị ô nhiễm cha? đến
mức độ nào?).
- Đề xuất một số giải pháp để quản lý và xử lý nguồn gây ô nhiễm
môi trờng đất, nớc tới cho vùng trồng rau ở thành phố Hải Dơng trong
tơng lai.
1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội của thành phố Hải
Dơng liên quan đến tác nhân gây ô nhiễm môi trờng đất nớc.
- Điều tra các nguồn gây ô nhiễm môi trờng đất và nớc tới vùng
trồng rau ở thành phố (phế thải sinh hoạt, nớc thải, phế thải từ các nhà máy
2
công nghiệp).
- Điều tra, phân tích hiện trạng môi trờng đất và nớc tới vùng trồng
rau ở thành phố Hải Dơng.
- Xác định và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trờng đất và nớc tới
vùng sn xut rau của Thành phố Hải Dơng.
1.3. ý nghĩa của đề tài
- Góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu nghiên cứu về môi trờng Thành
phố Hải Dơng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho cơ quan quản lý nhà nớc và các
nhà kỹ thuật có những giải pháp, các biện pháp đúng để khai thác tài nguyên đất
và nớc tới cho vùng sản xuất rau ở Thành phố Hải Dơng.
3
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Cơ sở lý luận
Môi trờng là thế giới bên ngoài mà chủ thể là nhân loại, tức là tổng
hợp các điều kiện vật chất mà con ngời dựa vào đó để sinh tồn và phát triển,
nó bao gồm môi trờng tự nhiên và môi trờng xà hội.
Môi trờng có thể phân thành môi trờng không khí, môi trờng đất,
môi trờng nớc và môi trờng sinh vật. Theo phạm vi hoạt động của con
ngời có thể chia ra môi trờng nông thôn, môi trờng đô thị, môi trờng khu
vực và môi trờng toàn cầu...
Theo Luật bảo vệ môi trờng đà đợc Quốc hội nớc Cộng hòa x· héi
chđ nghÜa ViƯt Nam th«ng qua [20]: "M«i tr−êng bao gồm các yếu tố tự nhiên
và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm con ngời, có
ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và thiên
nhiên". Nh− vËy, bÊt kú khu vùc nµo cã con ng−êi sinh sống đều là một hệ
thống phức tạp do 3 hƯ thèng nhá lµ kinh tÕ, x· héi vµ tù nhiên (bao gồm tài
nguyên và môi trờng) hợp thành. Cụ thể hơn môi trờng bao gồm các thành
phần nh: Không khí, nớc, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông
hồ, biển, sinh vật các hệ sinh thái, các khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn
thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các
hình thái vật chất khác.
Nh vậy, môi trờng là một hệ phức tạp. Vì sự phát triển bền vững của
con ngời và hệ sinh thái, vấn đề bảo vệ môi trờng ngày càng đợc quan tâm.
Trong quá trình sống và sản xuất, nếu nh con ngời thải vào môi trờng
một lợng chất thải vợt quá năng lực tự làm sạch của nó thì sẽ gây ra hiện
tợng ô nhiễm môi trờng. Nhân loại nếu nh sử dụng không hợp lý tài nguyên
4
sẽ gây lên tình trạng kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên làm cho môi trờng bị
hủy hoại.
Hiện trạng môi trờng (HTMT) của một khu vực hoặc một quốc gia là
trạng thái môi trờng chủ yếu của khu vực hoặc quốc gia đó trên hai phơng
diện: Phơng diện Vật lý - Hóa học và phơng diện kinh tế - xà hội.
2.2. Các cơ sở pháp lý làm căn cứ đánh giá hiện trạng
môi trờng
2.2.1 Cơ sở pháp lý
* Kế hoạch hành động quốc gia về môi trờng và phát triển bền vững
do ủy ban khoa học nhà nớc nay là Bộ Khoa học Công nghệ, SIDA- UNEP IUNC xây dựng, Thủ tớng chính phủ phê duyệt năm 1991.
* Luật Bảo vệ Môi trờng Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hòa xÃ
hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 27/12/1993 đợc Chủ tịch nớc ký
lệnh công bố ngày 10/01/1994.
* Luật Đầu t Việt Nam quy định các dự án đầu t không đợc gây ô
nhiễm môi trờng.
* Nghị định số 177/CP về việc hớng dẫn thực hiện Luật bảo vệ môi
trờng của Chính phủ ban hành ngày 18/10/1994.
* Nghị định số 177/CP ngày 20/10/1994 của Chính phủ về việc ban
hành điều lệ quản lý và đầu t xây dựng.
* Các văn bản hớng dẫn đánh giá hiện trạng môi trờng của Bộ
KHCN&MT.
* Các TCVN về môi trờng do Bộ KHCN&MT ban hành năm 1995 - 2000.
* Công văn số 351/QH/KH&ĐT ngày19/2/2000 của Giám đốc sở Kế
hoạch và Đầu t Hải Dơng xin trình các dự án điều tra cơ bản về môi trờng
tỉnh Hải Dơng.
5
* Công văn số 775 TCVG ngày 28/5/2000 của Chủ tịch UBND tỉnh Hải
Dơng về việc triển khai các dự án điều tra cơ bản về môi trờng.
2.2.2 Căn cứ vào quy chế bảo vệ môi trờng khu công nghiệp
Ngày 09/8/2002 Bộ trởng Bộ KHCN&MT ra Quyết định số
62/2002/QĐ - BKHCN&MT về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trờng khu
công nghiệp [34]. Quy chế bao gồm 11 Chơng, 53 Điều, đợc áp dụng với tất
cả các tổ chức, cá nhân ngời Việt Nam hoặc ngời nớc ngoài khi thực hiện
triển khai các hoạt động có liên quan đến khu công nghiệp ở Việt Nam nhằm
ngăn ngừa và giảm thiểu các hoạt động tiêu cực đến môi trờng, sức khỏe
cộng đồng do khu công nghiệp gây ra.
Quy chế này quy định việc quản lý thống nhất về bảo vệ môi trờng các
khu công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao nhằm bảo vệ môi trờng
bên trong và xung quanh khu công nghiệp. Quy chế nêu rõ: Bảo vệ môi trờng
khu công nghiệp là các hoạt động nhằm giữ cho môi trờng bên trong và xung
quanh khu công nghiệp đợc trong sạch, cải thiện môi trờng, ngăn chặn, khắc
phục các hậu quả xấu do các hoạt động bảo vệ môi trờng khu công nghiệp gây
ra cho môi trờng. Việc tổ chức quản lý và hoạt động bảo vệ môi trờng khu
công nghiệp phải tuân thủ pháp Luật về bảo vệ môi trờng ở Việt Nam (bao gồm
từ lúc xét duyệt dự án đến giai đoạn thi công xây dựng và trong suốt quá trình
hoạt động của khu công nghiệp).
Quy chế quy định: Khu công nghiệp chỉ chính thức đi vào hoạt động
khi có đủ các điều kiện đảm bảo môi trờng nh: Có quy hoạch chi tiết phân
khu cụm công nghiệp; Có hệ thống cấp điện, nớc đảm bảo cho nhu cầu sử
dụng theo từng giai đoạn phát triển; Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thoát nớc
ma và thoát nớc thải riêng biệt; Có trạm xử lý nớc thải tập trung đảm bảo
tiêu chuẩn xử lý xả thải vào nguồn tiếp nhận tơng ứng; Có địa điểm và
phợng tiện cần thiết sẵn sàng cho việc trung chuyển và lu trữ tạm thời chất
6
thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại với điều kiện đảm bảo hợp vệ sinh và
an toàn cho môi trờng...
Quy chế đà khẳng định nếu Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp
và các doanh nghiệp khu công nghiệp vi phạm quy chế bảo vệ môi trờng khu
công nghiệp sẽ bị xử phạt hành chính về bảo vệ môi trờng theo Nghị định
26/CP ngày 26/4/1996 của Chính phủ và các văn bản quy phạm pháp luật của
Nhà nớc Việt Nam. Công ty phát triển hạ tầng khu công nghiệp và các doanh
nghiệp khu công nghiệp cố tình gây cản trở công tác giám sát, kiểm tra, thanh
tra môi trờng sẽ bị lập biên bản trình lên UBND tỉnh/Thành phố trực thuộc
Trung ơng và Bộ KHCN&MT để có quyết định xử lý.
2.3. Tổng quan về môi trờng đất
ẹaỏt laứ một hệ sinh thái tự nhiên có cách phát triển riêng, đó là hệ quả
của mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố hữu sinh (chất hữu cơ, hệ thống
sinh vật đất), vô sinh (các chất khoáng, nước, không khí) và khả năng tự
điều chỉnh. Chính vì vậy có thể nói môi trường đất là một bộ phận cấu
thành môi trường sống của địa cầu. Môi trường đất tạo ra không gian sống
và nuôi dưỡng sự sống nhờ các chức năng:
- Cung cấp chất dinh dưỡng và đảm bảo các điều kiện khác như
không khí, nước cho sinh vật tồn tại và phát triển.
- Điều hòa dòng chảy nhờ khả năng thấm, hút và phân bố lại
nước mưa.
- Điều hòa các điều kiện khí quyển thông qua việc hấp thụ và bức xạ
nhiệt, phân phối lại hơi ẩm, khí CO2 và các loại khí khác.
- Tích trữ và phân hủy dần các yếu tố gây ra sự thay đổi và ô nhiễm
không khí, nước, đất như các chất thải công nghiệp và sinh hoạt, các hóa
7
chất độc hại tồn dư…
Mơi trường đất có tầm quan trọng rất lớn, có mức độ ảnh hưởng to lớn
đến đời sống dân cư của chúng ta. Nói đến mơi trường đất trước hết phải nói
đến khả năng của đất đáp ứng yêu cầu bảo tồn môi sinh và năng lực của nó
trong việc sản xuất nơng, lâm nghiệp, thỏa mãn nhu cầu về lương thực, thực
phẩm cũng như các nguyên liệu có nguồn gốc sinh học của con người. Ngồi
ra sự ơ nhiễm của mơi trường đất do xâm nhập mặn, phèn, chất thải cơng
nghiệp, chất thải sinh hoạt và những nguyªn nhân nào đó đều được sự quan
tâm đặc biệt và thường được tìm cách khắp phục.
2.3.1 VÊn đề suy thoái, ô nhiễm
FAO (1979) [58] ủũnh nghúa thoaựi hóa đất là quá trình làm suy giảm
khả năng sản xuất ra hàng hóa (cả về mặt số lượng và chất lượng) hoặc các
nhu cầu sử dụng đất khác của con người.
Định nghóa của FAO hiểu một cách rộng bao gồm cả yếu tố tự nhiên
và xã hội. Đất thoái hóa tức là khả năng duy trì các chức năng nói trên bị
suy giảm, dẫn tới hàng loạt thay đổi theo chiều hướng bất lợi của cuộc sống
không chỉ trong phạm vi gia đình mà cả quốc gia. Có thể đề cập tới những
hậu quả liên hoàn của sự suy thoái đất đai: suy giảm chất dinh dưỡng dẫn
tới giảm năng suất cây trồng, giảm thu nhập buộc người nông dân phải chấp
nhận việc tăng cường sử dụng phân bón hóa học, gây ô nhiễm môi trường
đất và nguồn nước hoặc bỏ hóa đất đai, tìm về thành thị kiếm sống gây
thêm nhiều áp lực và xáo trộn khác cho xã hội. Đó là chưa kể tới sự ô
nhiễm môi trường đất do chất thải đô thị và công nghiệp dẫn tới ô nhiễm
nguồn nước.
Nguyên nhân dẫn tới hiện tượng suy thoái đất có nhiều, trong đó có các
yếu tố tự nhiên nhưng chủ yếu là do hoạt động của con người. Song nhìn chung
các quá trình chủ đạo của thoái hóa đất đã được FAO tổng kết gồm:
8
- Xói mòn do nước và gió
- Ngập nước và nhiễm mặn
- Thoái hóa tính chất hóa học
- Thoái hóa tính chất vật lý
- Thoái hóa đặc tính sinh học.
Báo cáo hiện trạng môi trường đất năm 1999 của Hội Khoa học đất
Việt Nam cũng đã tổng kết các loại thoái hóa và những vấn đề môi trường
đất Việt Nam. Trong đó các quá trình nêu trên cũng là những xu thế thoái
hóa chủ đạo của môi trường đất Việt Nam: xói mòn, thoái hóa hóa học và
vật lý, mặn hóa, phèn hóa, ngập lũ và úng, ô nhiễm do hóa học, hóa nông
nghiệp, chất thải công nghiệp và đô thũ.
2.3.2 Vấn đề xói mòn
Xoựi moứn laứ quaự trỡnh chuyeồn dịch năng lượng từ nước mưa và gió tới
các phần tử đất mà hậu quả là gây ra sự xuống cấp tại chỗ những thành phần
trong đất như mất chất dinh dưỡng, rửa trôi sét và các cation kiềm… dẫn tới
hàng loạt những tính chất bất lợi cho môi trường đất.
+ Có thể phân biệt 2 dạng xói mòn:
- Xói mòn tự nhiên (xói mòn địa chất): Xảy ra trong điều kiện môi
trường tự nhiên, quá trình này bao gồm nhiều quá trình bắt đầu từ sự phong
hóa đá để hình thành đất. Tiếp theo xói mòn tạo nên các nét khác nhau của địa
hình cũng như hiện tượng bồi tụ. Xói mòn địa chất này có thể giảm thiểu bằng
sự che phủ của thực vật tự nhiên. Đất dưới rừng tự nhiên chịu ảnh hưởng của
loại xói mòn này và tốc độ mất đất rất thấp, chỉ dao động trong khoảng từ
0,02-1,0 tấn/ha/ năm, tùy loại rừng và các vùng khác nhau trên thế giới. Tác
nhân của xói mòn địa chất chủ yếu là do nước, gió và trọng lực. Các yếu tố địa
hình cũng được hình thành trên cơ sở này như: Sự hình thành các dạng rãnh
xói, đường hợp thủy, dạng bờ biển do hoạt động của sóng, các cồn cát, đá lăn,
9
trượt đất, suối bùn…
- Xói mòn gia tốc về bản chất cũng là sự mất đất, gây ra chủ yếu do
nước và gió song xảy ra nhanh gấp nhiều lần xói mòn tự nhiên và hầu hết
xảy ra khi có hoạt động phá vỡ cân bằng tự nhiên của con người như phá
rừng. Các phương thức canh tác như đốt rừng làm rẫy, chọc lỗ bỏ hạt, trồng
cây ngắn ngày lâu dài là những tác nhân tăng tốc độ của xói mòn gia tốc.
Có thể hình dung đó là bước đột phá của con người vào tiến trình phát triển
đất đai, thúc đẩy nó vào con đường suy thoái.
+ ¶nh hởng của xói mòn đến đất trồng rau là rất ít, tuy nhiên đây là vấn
đề gây suy thoái đất một cách rất nghiêm trọng do vậy chúng ta cần quan tâm
nghiên cứu để hạn chế và ngăn chặn hiện tợng này.
2.3.3. Vấn đề mặn hóa và phèn hóa
ẹaỏt pheứn và đất mặn thuộc nhóm đất có vấn đề hình thành chủ yếu
do các quá trình tự nhiên như bản chất và thành phần của mẫu chất (đất
phèn) hoặc ảnh hưởng của biển (thủy triều) theo chiều hướng gây nhiễm
mặn hoặc sinh phèn. Tầng sinh phèn trong đất hình thành từ trầm tích biển
có chứa anion sunphat và xác thực vật có chứa lưu huỳnh, lắng đọng trong
nền biển cũ. Nếu không có điều kiện oxy hóa, tầng sinh phèn sẽ tồn tại ở
dạng phèn tiềm tàng không gây nguy hiểm cho cây trồng.
Đồng thời với quá trình tự nhiên, hoạt động của con người cũng là
nguyên nhân làm cho đất bị nhiễm mặn và đất phèn tiềm tàng trở thành đất
phèn thực thụ. Nói cách khác, đó là những nguyên nhân mang tính xã hội như
những dự án phát triển đất đai, bao gồm: khai thác rừng ngập mặn (lấy gỗ,
nuôi tôm,…) tiêu thoát nước để trồng trọt, đắp đê ngăn mặn. Trong điều kiện
oxy hóa do hạ thấp mực nước ngầm, khoáng pyrit trong tầng sinh phèn sẽ tạo
thành axit sunfuric và các muối sunphat có khả năng giải phóng ion OH3+ để
tiếp tục công phá phần khoáng của đất rồi lại tiếp tục thủy phân làm cho quaù
10
trỡnh hoựa pheứn ngaứy caứng tram troùng. Nhửừng tác động cđa con ng−êi kể trên
nếu thiếu sự tính toán và quản lý chặt chẽ sẽ dẫn tới sự suy thoái khoõng deó
phuùc hoi cuỷa ủaỏt ủai.
2.3.4. Nghiên cứu ô nhiễm ®Êt ë trong vµ ngoµi n−íc
Những nghiên cứu về ô nhiễm đất chỉ mới được đề cập tới từ những năm
70 của Thế kỷ 20 và bắt nguồn từ những vùng đất có vấn đề, như vùng Love
Canal (Mỹ), Lekkerkerk (Hà Lan) và Loscoe (Anh) [60]. Những trường hợp
trên được phát hiện từ những sự cố bất thường về các chất độc tồn tại trong đất
gây tác động xấu tới cuộc sống của dân trong vùng và trở thành những trường
hợp điển hình cho việc hình thành một hướng nghiên cứu mới: nghiên cứu
đánh giá và dự báo hiểm họa ô nhiễm đất.
Tiếp theo đó, đã hình thành hàng loạt những cơ quan chịu trách
nhiệm nghiên cứu và đánh giá quy mô, mức độ ô nhiễm cũng như những
biện pháp xử lý đất bị ô nhiễm ở các nước Anh, Hà Lan, Mỹ, Canada, Áo,
Đan Mạch, Đức và Úc. Cơ sở pháp lý của việc đánh giá dự báo hiểm họa
gây ô nhiễm môi trường đất cũng được từng bước hình thành ở các nước từ
những năm 80 tới 90 của thế kỷ 20.
Ở Việt Nam, những nghiên cứu về ô nhiễm môi trường đất mới chỉ
được tập trung từ khoảng năm 1994 trở lại đây với những nghiên cứu về ô
nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật và các chất khác như PCB, kim loại nặng
trong rau quả, đất và ảnh hưởng của các hóa chất bảo vệ thực vật lên các sinh
vật có ích sống trong đất và thuỷy sinh vaọt trong ruoọng luựa của Nguyễn Xuân
Thành; Trần Công Tấu; Vũ Anh Tú; Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn
Thị Lê; Nguyễn Đình Mạnh, Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Hải Hà, Nguyễn Ngọc
Quỳnh, Lê Huy Bá và cộng sự...
O nhiễm đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi
trường đất bởi các tác nhân hóa học, sinh học, vật lý. Nguồn gây ô nhiễm
đất bao gồm các chất thải công nghiệp ở dạng rắn, lỏng và khí; các chất
11
thải sinh hoạt như nước thải, rác thải; các chất hóa học dùng trong nông
nghiệp như phân bón, thuốc BVTV; ô nhiễm dầu do những sự cố trong vận
chuyển và bảo quản.
* Những tác nhân gây ô nhiễm
a) Ô nhiễm do tác nhân hóa học
H.A.Elliot, M.R.Liberati (1986)[60] đã nghiên cứu về sự hấp phụ cạnh
tranh của đất đối với kim loại nặng và chỉ ra thứ tự hấp phụ là
Pb>Cu>Zn>Cd đối với đất có thành phần cơ giới thịt trung bình ở điều kiện
pH = 5,0. Cũng nghiên cứu này đã xác định vai trò của chất hữu cơ trong việc
làm tăng khả năng hấp phụ Cd của đất so vụựi Zn.
- Đất bị ô nhiễm Cd nặng nhất là các vùng khai thác quặng và làm giàu
quặng, nh cơ sở chế biến kim loại hàm lợng Cd trong đất có nơi lên tới 1500
ppm, cơ sở khai thác Zn hàm lợng Cd trong đất lên đến 336 ppm. Đất nông trại
bón bằng bùn thải cũng bị ô nhiễm Cd nhng cao nhất cũng chỉ đến 176 ppm.
Hàm lợng Cd trong đất lúa Nhật Bản lên tới 7,5 ppm. Khi thăm dò tồn d kim
loại nặng trong cây trồng tại khu vực đất bị ô nhiễm cho thấy: Hàm lợng Cd
trong củ cà rốt lên đến 3,7 ppm, lá rau diếp lên đến 5,2-7,2 ppm, lá bắp cải lên
đến 1,7- 3,8 ppm ( Vũ Hữu Yêm, 2000) [54].
- Nghiên cứu của Phạm Quang Hà, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Dơng
Quỳnh, Bùi Phơng Loan [11]. Tình trạng phú dỡng đất ven nội do ảnh
hơng của chất thải công nghiệp và đô thị đà xảy ra đẫn đến sự bất lợi cho đất
nông nghiệp xét về mặt dinh dỡng cây trồng.
- Caực hoựa chất ở dạng phenol, axit, amoniac và đặc biệt các kim loại
nặng (Cd, Cu,Zn, Pb, Cr, Hg, As,…) cũng là những tác nhân gây ô nhiễm rất
đáng lưu ý. Những nghiên cứu trong đất của Thụy Điển cho thấy pH của đất
giảm đi từ 0,5-0,7 đơn vị trong thời gian từ 1949-1984 do chất thải công
nghiệp, tương ứng với sự giảm đi 50% độ no bazơ nghóa là 1/2 cation bazơ
đã được thay thế bằng H+ và Al3+. Thomas(1986)[60] ở Hà Lan cho rằng
lượng Cd trong đất sẽ tăng gấp đôi (0,6ppm) vào năm 2000. Ở Việt Nam,
12