Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

THM_KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (Phân môn Hóa học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.44 KB, 44 trang )

Tuần 1,2
Tiết 1,2,3,4

Ngày soạn: 25/8/2017
Ngày dạy: 15 /8/2017 ; 22/8/2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 1: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI (4 tiết)
Hoạt động
A.Khởi
động

Hoạt động
của HS

Kết quả HS đạt được

HS hoạt động HS nêu được tính chất vật lý, tính chất
nhóm trả lời các hóa học mà các em biết được.
câu hỏi SHDH
trang 4

B.
HS hoạt động
Hình
nhóm làm các thí
thành kiến nghiệm sau đó ghi
thức
hiện tượng vào


bảng SHDH trang
5.

I. Tính chất vật lí của kim loại
HS làm các thí nghiệm, nêu được tính
chất vật lý của kim loại ( tính dẻo, ánh
kim)
HS nêu được các tính chất vật lý khác
của kim loại.
Biết dựa vào các tính chất vật lý khác
HS hoạt động cá nhau, nêu ứng dụng của một số kim
nhân đọc thông tin loại trong đời sống.
và trả lời các câu
hỏi ở SHDH trang II.Tính chất hóa học của kim loại
6.
Làm TN thành công, nêu được hiện
tượng và viết được PTHH của kim loại
tác dụng với phi kim ( oxi, phi kim
HS các nhóm làm khác), với dung dịch axit, dung dịch
các thí nghiệm muối.

Hoạt động
của GV

Dự kiến khó
khăn của HS

Đề xuất cách
giúp HS vượt
qua khó khăn


Phương tiện
dạy học

Theo dõi sự
hoàn thành của
từng nhóm học
sinh.
Theo dõi các Thí nghiệm 1 HS xem qua
nhóm làm thí HS sẽ làm mất tranh vẽ để nêu
nghiệm và hoàn thời gian.
hiện tượng.
thành bảng của
từng nhóm.
Theo dõi hoạt
động của từng
cá nhân.

Dụng cụ: khay
nhựa, giấy ráp.
Hoá chất: dây
nhôm,
dây
đồng.
Tranh vẽ một số
ứng dụng của
kim loại.

Hướng dẫn HS
làm thí nghiệm.

Theo dõi các
nhóm làm thí
nghiệm

Dụng cụ: cốc
thuỷ tinh, ống
nghiệm, khay
nhựa, đèn cồn,

Trang 1


như SHDH/6 sau
đó
quan sát và
nêu hiện tượng,
giải thích hiện
tượng
bằng
PTHH.

t
PTHH: 3Fe + 2O2 ��
� Fe3O4
t
2Na + Cl2 ��
� 2NaCl
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Cu+2AgNO3→Cu(NO3)2+ 2Ag
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

0

0

HS nêu được các tính chất hóa học của
kim loại và các sản phẩm sinh ra.
t
* Kim loại + phi kim ��
� oxit hoặc
muối.
* Kim loại + dd axit → muối + hiđro
* Kim loại + dd muối → muối mới +
kim loại mới.
HS hoạt động cá Viết được các PTHH minh họa.
nhân đọc thông tin
trả lời câu hỏi III. Dãy hoạt động hoá học của kim
loại.
SHDH /7
Trả lời câu hỏi 1. Xây dựng dãy hoạt động hoá học
SHDH/8 và xây của kim loại.
dựng dãy HĐHH HS làm TN thành công, nêu được hiện
tượng và viết được PTHH của từng thí
của kim loại.
nghiệm. So sánh mức độ HĐHH của
kim loại qua từng thí nghiệm.
Xây dựng được dãy hoạt động hoá học
của kim loại.
K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,(H),Cu,Ag,Au
HS hoạt động cá 2. Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của
nhân đọc thông kim loại.

tin, trả lời câu hỏi Biết được các ý nghĩa của dãy HĐHH
của kim loại.
SHDH /8
* Mức độ HĐHH của các kim loại
giảm dần từ trái sang phải.

Thí nghiệm Na Cho xem video
tác dụng với thí nghiệm.
Cl2 độc .

0

Theo dõi sự
làm việc của
các
nhóm.
Đánh giá sự
tích cực và
chưa tích cực
của HS

Theo dõi hoạt
động của từng
cá nhân.

muỗng sắt, lọ
thuỷ tinh có nút
đậy, pipet, kẹp
gỗ.
Hóa chất: Kẽm

viên, dây kẽm,
lá đồng, dd
HCl, dd CuSO4,
dd AgNO3, dây
sắt, khí oxi.

Dụng cụ cốc
thuỷ tinh, ống
nghiệm, khay
nhựa, pipet, kẹp
gỗ.
Hóa chất: Kẽm
viên, dây kẽm,
dây đồng, dây
bạc, natri, dd
HCl, dd CuSO4,
dd AgNO3, dd
ZnSO4,
nước
cất, dd p.p

Trang 2


HS các nhóm làm
thí nghiệm nước
tác dụng với KL
Na, CaO. Nêu
hiện tượng, giải
thích


viết
PTHH.

C.
Luyện tập

HS tiến hành làm
các bài tập 1 đến 7
SHDH/9

* Kim loại đứng trước H phản ứng
với một số dung dịch axit tạo thành
muối và hiđro.
* Kim loại đứng trước Mg phản ứng
được với nước ở điều kiện thường tạo
thành kiềm và hiđro.
* Kim loại đứng trước ( - Na,K...) đẩy
được kim loại đứng sau ra khỏi dung
dịch muối.
HS trả lời được:
Kim loại Al tác dụng được với dd
CuSO4. Vì Al mạnh hơn Cu.
Kim loại Ag không phản ứng được với
dd H2SO4 loãng. Vì Ag đứng sau H
trong dãy HĐHH của kim loại.
1. Xác định được kim loại dẫn điện tốt
nhất là Ag.
2. Chọn được từ/cụm từ thích hợp
điền vào chỗ trống.

3. Ghi đúng các chất tham gia, sản
phẩm và hoàn thành PTHH.
4. Ghi được PTHH xảy ra:
* Zn với O2, Cl2, dd H2SO4 loãng, dd
FeSO4.
* Al với O2, Cl2, dd H2SO4 loãng, dd
FeSO4.
* Cu với O2, Cl2.
5. Vì kim loại K, Na, Ca phản ứng
được với nước ở nhiệt độ thường có
trong dd muối .
6. Tính mZn dựa vào số mol của
CuSO4 và C% của dung dịch ZnSO4.

Theo dõi sự
làm việc của
từng cá nhân.
Đánh giá sự
tích cực và
chưa tích cực
của HS

Không giải
thích được.

Phân tích các
bước khi viết
PTHH.

Trang 3



D.Vận
dụng

HS làm bài tập
trong SHDH trang
10

E. Tìm tòi HS tự tìm hiều
mở rộng
qua
tài
liệu,
internet,...để biết
kim loại nào dùng
làm dây tóc bóng
đèn sợi đốt. Vì sao
ngày nay ít sử
dụng bóng đèn sợi
đốt mà dùng bóng
đèn huỳnh quang
là chủ yếu.

7. Tính % khối lượng từng kim loại
dựa vào số mol của H2 -> số mol của
Zn -> khối lượng của Zn -> % khối
của Zn -> % khối lượng của Cu.
HS kể được các ứng dụng của kim loại
trong gia đình, trong đời sống, sản

xuất. Giải thích được vì sao các kim
loại được sử dụng làm các vật dụng
đó.
HS đưa ra các lưu ý khi cắm phích
điện vào ổ điện hoặc khi thấy dây dẫn
điện của các vật dụng bị hở lớp lõi
kim loại phía trong.
HS biết kim loại vonfram dùng làm
dây tóc bóng đèn sợi đốt.
Ngày nay ít sử dụng bóng đèn sợi đốt
mà dùng bóng đèn huỳnh quang là chủ
yếu để tiết kiệm điện trong gia đình.

Nghe HS báo
cáo

Nghe HS báo
cáo kết quả việc
em tìm hiểu.

RÚT KINH NGHIỆM

Duyệt, ngày 14 tháng 8 năm 2017

Trang 4


Tuần 3
Tiết 5,6


Ngày soạn: 22/8/2017
Ngày dạy: 29 /8/2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 2: NHÔM ( 2 tiết)
Hoạt động
A.Khởi
động

Hoạt động
của HS

Kết quả HS đạt được

HS hoạt động nhóm HS nêu được kim loại nhôm
cặp trả lời các câu dùng làm vật liệu để sản
hỏi SHDH trang 12 xuất các vật dụng, phương
tiện ở hình 2.1 và nêu các
tính chất vật lý, tính chất
hóa học mà các em biết
được.
B.
I. Tính chất vật lí
Hình thành HS hoạt động cá HS nêu được tính chất vật
kiến thức
nhân đọc thông tin lý của sắt (tính dẻo, ánh
và trả lời các câu kim, dẫn điện, dẫn nhiệt
hỏi ở SHDH trang

13.
II.Tính chất hóa học

Hoạt động
của GV

Dự kiến khó
khăn của HS

Đề xuất cách
giúp HS vượt
qua khó khăn

Phương tiện
dạy học

Theo dõi sự hoàn
thành của từng
nhóm học sinh.

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

HS hoạt động nhóm Làm TN thành công, nêu
dự đoán các tính được hiện tượng và viết
chất hoá học của được PTHH của nhôm
nhôm, giải thích.
Theo


dõi

các

Dụng cụ: cốc
thuỷ tinh, ống
nghiệm,
khay

Trang 5


HS hoạt động nhóm
làm các thí nghiệm
sau đó ghi hiện
tượng, giải thích
vào bảng SHDH
trang 13.
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin
SHDH trang 14
Trả lời câu hỏi
SHDH trang 15.

nhóm làm thí
nghiệm và hoàn
* Nêu tính chất hoá học thành bảng của
của nhôm
từng nhóm.
+ Tác dụng với phi kim

Hướng dẫn HS
( oxi, phi kim khác)
làm thí nghiệm.
t
4Al + 3O2 ��
� 2Al2O3
t
2Al + 3Br2 ��
� 2AlBr3
0

0

+ Tác dụng với dd axit( trừ
H2SO4 đặc, nguội và HNO3
đặc, nguội).

nhựa, đèn cồn,
muỗng sắt, lọ
thuỷ tinh có nút
đậy, pipet, kẹp
gỗ.
Hóa chất: nhôm
( bột và dây), dd
HCl, dd CuSO4,
dd NaOH.

2Al +6HCl → 2AlCl3 + 3H2
+ Tác dụng với dd muối.


2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+ 3Cu
+ Tác dụng với dd kiềm.

2Al +2NaOH+2H2O→ 2NaAlO2
+3H2

HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,
trả lời câu hỏi
SHDH trang 15
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,
trả lời câu hỏi
SHDH trang 15

III. Ứng dụng
Nêu được nhôm và hợp kim
của nhôm có nhiều ứng
dụng trong công nghiệp và
trong đời sống.
IV. Sản xuất nhôm
Trả lời được các câu hỏi ở
SHDH.
Trình bày được nguyên liệu
chính, cách sản xuất nhôm
bằng cách điện phân nóng
chảy hh nhôm oxit và
criolit.
Giải thích được vai trò của


Theo dõi sự làm
việc của các
nhóm. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực của
HS
Theo dõi hoạt
động của từng cá

Trang 6


C.
Luyện tập

HS vận dụng kiến
thức đã học làm các
bài tập 1 đến 6
SHDH trang 16

D.Vận
dụng

HS làm bài tập
trong SHDH trang
17

E. Tìm tòi HS tự tìm hiều
mở rộng
trong sách, báo, tài


criolit khi sản xuất.

nhân.

1. Nêu các ứng dụng của
nhôm và tính chất vật lý
tương ứng.
2. Nêu được hiện tượng,
giải thích bằng PTHH.
3. Nhận biết được bột nhôm
và bột magie bằng thuốc thử
là dd NaOH.
4. Chọn đáp án C.
5. Tính % khối lượng từng
kim loại dựa vào số mol của
H2 -> số mol của Al -> khối
lượng của Al -> % khối của
Al -> % khối lượng của Mg
6. Tính được lượng nhôm
được điều chế từ 1 tấn
quặng bôxit.
HS kể được các ứng dụng
của nhôm trong gia đình.
Giải thích được vì sao
không nên dùng các đồ vật
bằng nhôm để đựng vôi,
nước vôi, vữa xây dựng...
HS biết quặng boxit có ở
Đông Bắc Bắc Bộ và Phía


Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá sự
tích cực và chưa
tích cực của HS

Nghe HS báo cáo

Nghe HS báo cáo
kết quả việc em

Trang 7


liệu, internet,...để
biết quặng boxit có
ở đâu, trữ lượng
bao nhiêu. Cần chú
ý gì khi sản xuất
nhôm từ quặng
boxit.

Nam như Lào Cai, Yên Bái,
Đồng Nai, Sông Bé, Tuyên
Quang, Hải Dương. Trữ
lượng khoảng 2772 triệu
tấn.

tìm hiểu.


RÚT KINH NGHIỆM

Duyệt, ngày 24 tháng 8 năm 2017

Trang 8


Tuần 4,5
Tiết 7,8,9

Ngày soạn: 30/8/2017
Ngày dạy: 5/9/2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 3: SẮT. HỢP KIM SẮT: GANG THÉP ( 3 tiết)
Hoạt động
A.Khởi
động

Hoạt động
của HS

Kết quả HS đạt được

HS hoạt động nhóm HS nêu được kim loại sắt
cặp trả lời các câu dùng làm vật liệu để sản
hỏi SHDH trang 19 xuất các vật dụng, xây dựng

công trình ở hình 3.1 và dự
đoán các tính chất hóa học,
đề xuất các thí nghiệm kiểm
chứng.
B.
I. Sắt
Hình thành HS hoạt động cá 1. Tính chất vật lí
kiến thức
nhân đọc thông tin HS nêu được tính chất vật
và trả lời các câu lý của sắt (kim loại nặng,
hỏi ở SHDH trang màu trắng xám, có tính dẻo,
19
ánh kim,dẫn điện, dẫn
nhiệt , có tính nhiễm từ,
nóng chảy ở 15390C)

Hoạt động
của GV

Dự kiến khó
khăn của HS

Đề xuất cách
giúp HS vượt
qua khó khăn

Phương tiện
dạy học

Theo dõi sự hoàn

thành của từng
nhóm học sinh.

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Trang 9


HS hoạt động nhóm
làm các thí nghiệm
sau đó ghi hiện
tượng, giải thích
vào bảng SHDH
trang 19,20.
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin
SHDH trang 20
Trả lời câu hỏi
SHDH trang 20.

2.Tính chất hóa học
Theo dõi các
Làm TN thành công, nêu nhóm làm thí
được hiện tượng và viết nghiệm và hoàn
được PTHH của sắt.
thành bảng của
từng nhóm.
Hướng dẫn HS

làm thí nghiệm.
* Nêu tính chất hoá học
của sắt
+ Tác dụng với phi kim
( oxi, phi kim khác)

Dụng cụ: cốc
thuỷ tinh, ống
nghiệm,
khay
nhựa, dây sắt,
pipet, kẹp gỗ.
Hóa chất: dây sắt
dd HCl, dd
CuSO4.

t
2Fe + 3Cl2 ��
� 2FeCl3
0

+ Tác dụng với dd axit

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
+ Tác dụng với dd muối.
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,
trả lời câu hỏi
SHDH trang 20,21


Fe + CuSO4 → FeSO4+ Cu

II. H/kim sắt: Gang, thép
1. Hợp kim của sắt
Trả lời được các câu hỏi ở
SHDH.
So sánh hàm lượng nguyên
tố cacbon trong gang và
thép.
2. Sản xuất gang, thép
a. Sản xuất gang
Biết các nguyên liệu dùng
HS hoạt động cá để sản xuất gang.
nhân đọc thông tin, Nêu được nguyên tắc sản
trả lời câu hỏi xuất.
SHDH trang 22,23

Theo dõi sự làm
việc của các
nhóm. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực của
HS

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Trang 10



C.
Luyện tập

D.Vận
dụng

HS vận dụng kiến
thức đã học làm các
bài tập 1 đến 7
SHDH trang 23

HS làm bài tập
trong SHDH trang
24

E. Tìm tòi HS tự tìm hiều
mở rộng
trong sách, báo, tài
liệu, internet,...để
biết quặng sắt có ở
những khu vực nào,
những ảnh hưởng
khi sản xuất gang,

b. Sản xuất thép
Biết các nguyên liệu chính
dùng để sản xuất thép.
Nêu được nguyên tắc luyện
gang thành thép.

1. Viết được PTHH của sắt
với các chất.
2. Viết được PTHH theo sơ
đồ chuyển hóa.
3. Nhận biết được 3 kim
loại mất nhãn(Ag,Al,Fe)
4. Nêu ứng dụng của gang,
thép.
5. Viết PTHH của quá trình
luyện gang, thép.
6. Tính được lượng hematit
cần thiết để sản xuất được 1
tấn gang.
7. Tính C% của các chất
trong dung dịch thu được
sau phản ứng.
HS kể được vật dụng làm
bằng gang, thép. Biết cách
bảo vệ các vật dụng đó cho
bền hơn.
HS biết quặng sắt có ở các
tỉnh như Thái Nguyên, Yên
Bái, Hà Tĩnh.
Biết những ảnh hưởng khi
sản xuất gang, thép.
Biết đưa ra các biện pháp
tránh ô nhiễm.

Theo dõi sự làm
việc của từng cá

nhân. Đánh giá sự
tích cực và chưa
tích cực của HS

Không
nắm
được dạng bài
tập tăng, giảm
khối lượng

Hướng dẫn HS
các bước giải bài
tập dạng tăng,
giảm khối lượng

Nghe HS báo cáo

Nghe HS báo cáo
kết quả việc em
tìm hiểu.

Trang 11


thép tới môi trường.
Tìm ra các biện
pháp để chống ô
nhiễm môi trường ở
khu dân cư gần nơi
sản xuất

RÚT KINH NGHIỆM

Duyệt, ngày 31 tháng 8 năm 2017
Tuần 5, 6
Tiết 10, 11

Ngày soạn: 4 / 9 / 2017
Ngày dạy: / /2017; / /2017
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 4: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN (2 tiết)

Hoạt
động
A.Khởi
động

B.
Hình
thành
kiến

Hoạt động của HS
Quan sát hình 4.1 Thảo
luận nhóm trả lời câu
hỏi SHDH / 25.
Báo cáo kết quả với
GV và trình bày trước
lớp.

Cá nhân HS đọc thông
tin mục I trả lời câu
hỏi mục I SHDH trang
26

Kết quả HS đạt được

Hoạt động của
GV

Dự kiến
khó khăn
của HS

Đề xuất
cách giúp
HS vượt qua
khó khăn

Phương tiện
dạy học

HS quan sát H 4.1 và nêu được Theo dõi, kiểm
các đồ vật đó có chức kl Fe. Lớp tra sự hoàn
màu nâu trên các đồ vật đó gọi là thành của từng
sắt gỉ. Lớp màu nâu có chứa sắt nhóm học sinh.
oxit.
I.Thế nào là sự ăn mòn kim
loại?
HS trình bày được khái niệm sự

ăn mòn kim loại.

Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá

ố/ng 1: Đinh sắt
trong không khí
khô (cho CaO
vào đáy ống

Trang 12


thức

HS quan sát thí nghiệm
đã làm sẵn trước 1 tuần
như SHDH/26.
Hoàn thành bảng 1, trả
lời câu hỏi mục 1
SHDH/27
Cả nhóm tiến hành
làm các thí nghiệm
trong SHDH/27.Trả lời
câu hỏi và hoàn thành
bảng 2 SHDH/27.

HS thảo luận nhóm trả
lời

câu
hỏi
1,2
SHDH/27.

C.
Luyện
tập
D.Vận

II. Những yếu tố nào ảnh
hưởng đễn sự ăn mòn kim loại:
1. Ảnh hưởng của các chất
trong môi trường:
HS trình bày được sự ăn mòn kl
sắt phụ thuộc vào môi trường mà
nó tiếp xúc .
2. Ảnh hưởng cuả nhiệt độ:
HS trình bày được sự ăn mòn kl
sắt phụ thuộc vào nhiệt độ.
- Biết được nhiệt độ có ảnh
hưởng đến độ tan của chất rắn và
chất khí.
III. BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT
BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ
ĂN MÒN :
1.Ngăn không cho kim loại tiếp
xúc với môi trường.
HS nêu được các biện pháp bảo
vệ đồ vật bằng kim loại và lấy

được ví dụ minh họa.
VD: Sơn , mạ , bôi dầu ...
2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn
HS kể tên một số vật liệu bằng
kim loại k hoặc ít bị ăn mòn.
VD: Chế tạo thép không gỉ
(inox)
HS hoàn thành được các câu hỏi
phần luyện tập.

Cá nhân HS đọc thông
tin mục 2 trả lời câu
hỏi mục 2 SHDH / 28
Cá nhân HS đọc nội
dung bài tập 1, 2, 3, 4
hoàn thành bài tập 1,2 ,
3,4, tr/28 SHDH.
HS về nhà trả lời 2 câu HS hoàn thành được các câu hỏi

sự tích cực và
chưa tích cực
của hs
Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực
của HS

Quan sát, hỗ trợ

các nhóm khi gặp
khó khăn.

nghiệm,đậynút )
ống nghiệm 2:
Đinh sắt ngâm
trong nước cất
(có lớp dầu nhờn
ở trên)
ống nghiệm 3:
Đinh sắt ngâm
trong nước có
tiếp xúc với
không khí .
ống nghiệm 4:
Đinh sắt ngâm
trong dung dịch
muối ăn .
Đinh sắt gỉ , con
dao gỉ , miếng
sắt gỉ

Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực
của HS
Nghe HS trả lời,
nhận xét.

Nghe HS báo

Trang 13


dụng

hỏi như SHDH/ 29 yêu phần vận dụng.
cầu.
Báo cáo KQ với GV và
trình bày trước lớp
E. Tìm
Làm việc cá nhân
HS trình bày được quy trình bảo
tòi mở
vệ một số máy móc bằng kim loại
rộng
trong thực tế.
HS biết cách bảo vệ vỏ tàu biển
như thế nào?
RÚT KINH NGHIỆM

cáo kết quả việc
em làm.
Nghe HS báo
cáo kết quả việc
em làm.

Duyệt, ngày 7 tháng 9 năm 2017
Tuần 6,7

Tiết 12,13,14

Ngày soạn: 13/9/2017
Ngày dạy: / 9/2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 1: KIM LOẠI.
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
BÀI 5: SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (3 tiết)
Hoạt động
A.Khởi
động

Hoạt động
của HS

Kết quả HS đạt được

Hoạt động
của GV

HS hoạt động nhóm HS phân loại được các Theo dõi sự hoàn
để phân loại các nguyên tố vào các nhóm
thành của từng
nguyên tố của các ( kim loại, phi kim)
nhóm học sinh.
tấm bìa vào các
nhóm chất có ít
nhât một đặc điểm
giống nhau và giải

thích cách phân

Dự kiến khó
khăn của HS

Đề xuất cách
giúp HS vượt
qua khó khăn

Phương tiện
dạy học
Các tấm bìa chứa
thông tin các
nguyên tố.

Trang 14


loại.
B.
Hình thành HS hoạt động cá
kiến thức
nhân đọc thông tin
và trả lời các câu
hỏi ở SHDH trang
31
HS hoạt động cá
nhân hoàn thành
điền cụm từ vào
phần

kết
luận
SHDH trang 32.
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin
và trả lời các câu
hỏi ở SHDH trang
32
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin
và trả lời các câu
hỏi ở SHDH trang
33

I. Nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng tuần
hoàn.
HS biết bảng tuần hoàn
được xây dựng trên nguyên
tắc sắp xếp theo chiều tăng
dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử.
II. Cấu tạo bảng tuần
hoàn.
1. Ô nguyên tố
HS điền được cụm từ vào
phần kết luận

Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá

học
Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá
học

2. Chu kì
- Biết nguyên tắc sắp xếp
các nguyên tố trong một chu
kì.
- Xác định được các nguyên
tố ở chu kì 2,3
3. Nhóm
- HS quan sát bảng tuần
hoàn nêu được tên nguyên
tố, số e lớp ngoài cùng của
nguyên tử các nguyên tố
thuộc nhóm I,II,VII.
- Xác định được các nguyên
tố thuộc các nhóm trong
bảng tuần hoàn.( HS dựa

Theo dõi sự làm

việc của các
nhóm. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực của
HS

Trang 15


HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,
trả lời câu hỏi
SHDH trang 34

HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,
trả lời câu hỏi
SHDH trang 35
HS hoạt động cá
nhân điền thông tin
về nguyên tố X
trong dấu .... SHDH
trang 35

vào số e lớp ngoài cùng để
suy ra nhóm)
III. Sự biến đổi tính chất
các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn.
1. Trong một chu kì

Hiểu được sự biến đổi tính
chất các nguyên tố trong
một chu kì.
Trả lời được các câu hỏi ở
SHDH trang 34
2. Trong một nhóm
Hiểu được sự biến đổi tính
chất các nguyên tố trong
một nhóm.
Trả lời được các câu hỏi ở
SHDH trang 35
IV. Ý nghĩa của bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá
học.
1. Biết vị trí của nguyên tố
trong bảng tuần hoàn có
thể suy đoán cấu tạo
nguyên tử và tính chất của
nguyên tố.
HS điền được thông tin về
nguyên tố X.
Hiểu được ý nghĩa từ vị trí
=> cấu tạo ( số e, số lớp e,
số e lớp ngoài cùng)
=> tính chất ( kim loại, phi
kim) và so sánh với các

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.


Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá
học

Bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá
học
Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Trang 16


HS hoạt động cá
nhân điền thông tin
về nguyên tố X
trong dấu .... SHDH
trang 36

C.
Luyện tập

HS vận dụng kiến
thức đã học làm các
bài tập 1 đến 6
SHDH trang 36,37

D.Vận


HS thực hiện các

nguyên tố khác.
2. Biết cấu tạo nguyên tử
có thể suy đoán vị trí và
tính chất nguyên tố.
HS điền được thông tin về
nguyên tố A.
Hiểu được ý nghĩa từ cấu
tạo nguyên tử => vị trí ( số
hiệu ng/tử, STT của chu kì,
STT của nhóm)
=> Xác định tính kim loại ,
phi kim của nguyên tố.
1. * Biết Ne là nguyên tố ít
hoạt động hoá học nhất. Vì
Ne là khi hiếm.
* K là nguyên tố hoạt động
mạnh nhất vì trong một
nhóm tính kim loại tăng dần
từ trên xuống dưới.
2. Xác định được cấu tạo
nguyên tử, tính KL, tính PK
của các nguyên tố có số
hiệu nguyên tử 19,12,17
3. Giải thích sắp xếp được
tính phi kim tăng dần:
P,N,O,F.
4. Nhóm VI,VII

5. Kể được 3 nguyên tố có
tính chất giống với Na, F
6. Viết được PTHH của Li
với oxi, clo, nước.
HS viết một câu chuyện về

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá sự
tích cực và chưa
tích cực của HS

Nghe HS báo cáo

Trang 17


dụng

nội dung SHDH
trang 38
E. Tìm tòi HS tự tìm hiều
mở rộng
trong sách, báo, tài
liệu, internet,...về
lịch sử ra đời của

bảng tuần hoàn và
thân thế, sự nghiệp
của nhà bác học
Nga
D.I.Men-đê-lê-ép
RÚT KINH NGHIỆM

bản thân về chọn một
nguyên tố bát kì.
HS biết lịch sử ra đời của Nghe HS báo cáo
bảng tuần hoàn và thân thế, kết quả việc em
sự nghiệp của nhà bác học tìm hiểu.
Nga D.I.Men-đê-lê-ép

Duyệt, ngày 14 tháng 9 năm 2017

Tuần: 8,9
Tiết: 15,16,17

Ngày soạn: 25 / 9 / 2017
Ngày dạy: / 10 / 2017
ÔN TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ

I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức về tính chất hóa học của kim loại, phi kim, các hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ, muối)
- Hệ thống được sơ lwuocj về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, day hoạt động hoá học của kim loại, ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2. Kĩ năng :
- Viết được các PTHH về tính chất hoá học của kim loại, phi kim, nhôm , sắt và mối quan hệ giữa các chất vô cơ.

- Viết phương trình hóa học .
Trang 18


- Giải bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ :
- HS hứng thú với tiết học và học tập tích cực.Thái độ học tập nghiêm túc.
II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ , bài tập .
HS : kiến thức của chủ đề kim loại, sơ lược về bảng tuần hoàn các NTHH, phi kim và các hợp chất vô cơ.
III/ PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập, sử dụng bài tập hóa học.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Lồng vào phần kiến thức trọng tâm
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Kết quả đạt được của HS
Hoạt động 1:
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Ôn tập kiến thức trọng tâm về
hoá học vô cơ
GV ôn tập những kiến thức trọng tâm về
tính chất hóa học của các hợp chất vô
cơ( oxit, axit, bazơ, muối), kim loại, phi
kim qua sơ đồ.

Trang 19


Hoạt động 2:

Bài tập
GV yêu cầu HS làm các bài tập từ bài 1 đến
bài 7 trong SHDH trang 41,42
GV đưa ra một số bài tập vận dụng
Bài tập 1: Viết PTHH theo sơ đồ

II.BÀI TẬP :

Học sinh hoàn thành các bài tập trong SHDH trang 41,42
Bài tập 1:
a/ Viết các PTHH biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau :
Na

(1)

(6)

Na2O

(2)

NaOH

(3)

Na2CO3

(4)

NaCl


(5)

NaNO3

(7)

NaCl
2Na + 2H2O
2NaOH + H2
Na2O + H2O
2NaOH
2NaOH + CO2
Na2CO3 + H2O
Na2CO3 + 2HCl
2NaCl + H2O + CO2↑
NaCl + AgNO3
NaNO3 + AgCl
2Na + Cl2 t0
2NaCl
(7) Na2O + 2HCl
2NaCl + H2O

(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)


GV gọi các HS hoàn thành các PTHH
b/

Cu

(1)

(2)

SO3

(3)

H2SO4

(4)

BaSO4

SO2
(5)

Na2SO3

(6)

SO2

t0


(1)Cu + 2 H2SO4
CuSO4 + 2H2O + SO2 ↑
(2) 2SO2 + O2 t0 2 SO3
(3) SO3 + H2O
H2SO4
(4) BaCl2 + H2SO4
BaSO4 ↓ + 2HCl
(5) SO2 + Na2O
Na2SO3
(6) Na2SO3 + H2SO4
Na2SO4 + H2O + SO2 ↑

Bài tập 2: nhận biết
Trang 20


? Làm thế nào để nhận biết các chất ?
HS: Dựa vào tính chất hóa học đặc trưng
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ.

Bài tập 2:
Hãy nhận biết các dung dịch không màu trong các lọ mất nhãn sau : HNO3 , KCl ,
NaOH , K2SO4 bằng phương pháp hóa học .
Sơ đồ nhận biết :

-> đỏ

HNO3 , KCl , NaOH , K2SO4
tím + quỳ tím
-> xanh


HNO3
kết tủa trắng

KCl , K2SO4
+ BaCl2
k0 ht

NaOH

Bài tập 3:
K2SO4
KCl
Cho 8 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Mg và Cu Bài tập 3:
tác dụng với axit sunfuric dư. Sau phản ứng Giải
thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính khối Mg + H2SO4
MgSO4 + H2 ↑
lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
2, 24
n
Số mol của H2 = = 22, 4 = 0,1 (mol)
V
Theo phương trình , số mol của Mg là : 0,1 mol
Bài tập 4:
Khối lượng của Mg là : m = n × M = 0,1 × 24 = 2,4 (g)
Cho 9,2 g hỗn hợp gồm 2 kim loại Zn và Al Khối lượng của Cu là : 8 – 2,4 = 5,6 (g)
tác dụng với dd HCl dư , thu được 5,6 lít Bài tập 4:
khí (đktc)
Giải:
a. Viết PTHH xảy ra?

Zn + 2HCl
ZnCl2 + H2 
b. Tính thành phần phần trăm theo khối
lưọng của mỗi kim loại trong hỗn 2Al + 6HCl
2AlCl3 + 3H2 
hợp?
Trang 21


Số mol của H2 =

5, 6
n
= 22, 4 = 0,25 (mol)
V

Gọi x, y lần lượt là số mol của kim loại Zn và Al
Ta có hệ phương trình :
65x + 27y = 9,2
x+

3y
= 0,25
2

Giải ra ta được , x = 0,1 , y = 0,1
Khối lượng của Zn là : m = n × M = 0,1 × 65 = 6,5 (g)
Khối lượng của Al là : m = n × M = 0,1 × 27 = 2,7 (g)
6,5


% Zn = 9, 2 .100% = 70,65 %
Bài tập 5:
% Al = 100% - 70,65% = 29,35 %
Cho 11,2 g kim loại A có hóa trị II tác dụng Bài tập 5:
với 200 ml dung dịch HCl 2M.
A + 2HCl
ACl2 + H2 
a.Xác định tên kim loại A ?
Số mol của HCl là : n = CM . V = 2 . 0,2 = 0,4 (mol)
b. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc ?
a.Theo phương trình, số mol của kim loại A là: 0,2 mol
Khối lượng mol của kim loại A là:
M=

11, 2
m
= 0, 2 = 56 (g)
n

Vậy A là kim loại Fe
b. Theo pt, số mol của khí hiđro thoát ra là 0,2 mol
Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc là :
V = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
4. Củng cố: Lồng vào phần bài tập
5. Dặn dò: Về nhà ôn tập các kiến thức về các hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim để tiết sau kiểm tra 1 tiết
* RÚT KINH NGHIỆM
Ngày 28 / 9 / 2017
Trang 22



Duyệt của tổ trưởng

Tuần 10,11
Tiết 19,20,21

Ngày soạn: 10/10/2017
Ngày dạy: / 10/2017

KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HỌC
CHỦ ĐỀ 8: HIĐROCACBON. NHIÊN LIỆU
BÀI 32: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ (3 tiết)
Hoạt động
A.Khởi
động

Hoạt động
của HS

Kết quả HS đạt được

HS hoạt động nhóm HS kể được các chất hữu cơ
kể tên các chất hữu có trong thành phần các
cơ có trong thành thực phẩm, đồ vật.
phần
các
thực
phẩm, đồ vật.
B.
1. Khái niệm về hợp chất
Hình thành HS hoạt động nhóm hữu cơ và hoá học hữu cơ.

kiến thức
tiến
hành
thí HS trình bày được hiện
nghiệm ở SHDH tượng và kết quả của thí
trang 5. tập 2. Ghi nghiệm. Xác định được
hiện tượng và kết thành phần nguyên tố của
quả của thí nghiệm. bông. Xác định được trong
hợp chất hữu cơ luôn có
chứa nguyên tố hoá học là
C, H, O.
HS hoạt động cá HS điền từ được định nghĩa
nhân điền từ, cụm về hợp chất hữu cơ.
từ thích hợp vào HS trình bày được định

Hoạt động
của GV

Dự kiến khó
khăn của HS

Đề xuất cách
giúp HS vượt
qua khó khăn

Phương tiện
dạy học

Theo dõi sự hoàn
thành của từng

nhóm học sinh.

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân trong nhóm.

Dụng cụ: ống
nghiệm,
pipet,
kẹp gỗ, đèn cồn,
kẹp sắt.
Hoá chất: Bông,
nước vôi trong

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Trang 23


chỗ trống ở SHDH
trang 6. Tập 2
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,
trả lời câu hỏi
SHDH trang 6.Tập
2
HS hoạt động cá
nhân đọc thông tin,

trả lời câu hỏi
SHDH trang 7.Tập
2

HS hoạt động cá
nhân dọc thông tin
và trả lời các câu
hỏi ở SHDH trang
8. Tập 2

nghĩa về hoá học hữu cơ và
các phân ngành của hoá học
hữu cơ.
2. Phân loại hợp chất hữu
cơ.
HS phân loại được hợp chất
hữu cơ gồm hiđrocacbon và
dẫn xuất của hiđrocacbon.
3. Đặc điểm cấu tạo hợp
chất hữu cơ.
HS biết được hoá trị của các
nguyên tố C, H, O trong các
hợp chất hữu cơ.
Biết được sự biểu diễn liên
kết trong hợp chất hữu cơ.
Biết được các nguyên tử
trong phân tử hợp chất hữu
cơ liên kết được với nhau
theo một trật tự nhất định.
Biết được ngoài nguyên tử

cacbon có thế liên kết với
các nguyên tử khác thì giữa
cacbon có thể liên kết trực
tiếp được với nhau.
Xác định được các loại
mạch cacbon trong hợp chất
hữu cơ.
4. Công thức cấu tạo.
HS chọn được phát biểu
đúng trong câu hỏi ở SHDH
trang 8. Tập 2

Theo dõi sự làm
việc của các
nhóm. Đánh giá
sự tích cực và
chưa tích cực của
HS

Theo dõi hoạt
động của từng cá
nhân.

Trang 24


C.
Luyện tập

D.Vận

dụng

HS vận dụng kiến
thức đã học làm các
bài tập 1 đến 9
SHDH
trang
9,10.Tập 2

HS hoạt động cá
nhân trả lời câu hỏi
ở SHDH trang 11.
Tập 2
E. Tìm tòi HS tự tìm hiều
mở rộng
trong sách, báo, tài
liệu, internet,...để
biết được tên nhà
hoá học đầu tiên
tổng hợp được chất
hữu cơ. Biết hợp
chất hữu cơ tổng

1. Dãy chất chỉ gồm các
chất hữu cơ là đáp án C
2. Dãy chất chỉ gồm các
chất là dẫn xuất của HC là
đáp án B
3. Đáp án C
4. Đáp án A

5. Chỉ ra được chỗ sai và
sửa lại chỗ sai thành công
thức cấu tạo đúng.
6. Viết được CTCT các chất
7. Tính được phần trăm khối
lượng các nguyên tố trong
đường saccarozơ.
8. Xác định được CTPT của
X.
9. Tính được phần trăm khối
lượng các nguyên tố trong
phân tử và xác định được
CTPT.
HS kể được tên các chất
hữu cơ có trong các thực
phẩm và vật dụng em sủ
dụng hàng ngày
HS biết được tên nhà hoá
học đầu tiên tổng hợp được
chất hữu cơ. Biết hợp chất
hữu cơ tổng hợp được là
hợp chất gì.

Theo dõi sự làm
việc của từng cá
nhân. Đánh giá sự
tích cực và chưa
tích cực của HS

Nghe HS báo cáo

kết quả việc em
tìm hiểu.

Trang 25


×