Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm (luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 106 trang )


TRƢ

U


Ọ T

-----------------------

NGUYỄN THỊ THẮM

Á

Á

ỆN TR

MÔ TRƢ

MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TR

ẤT, ƢỚC T I

ỊA BÀN TỈNH BẮC NINH VÀ

Ề XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM

h y

g h: KHOA Ọ MÔI TRƢỜNG


: 60.85.02

U

V

T

S

ƢỜ



Ƣ

PGS.TS. TRẦN KHẮC HIỆP
MỤC LỤC

i1– 2012




Mục lục
Mở đầu ............................................................................................................................. 1
hƣơng 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 3
1.1. Một s khái niệm về làng nghề .................................................................................. 3
1.2. Tổng quan làng nghề Việt Nam ................................................................................. 3
1.2.1. Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam ................................................................... 3

1.2.2. Hiện trạ g môi trƣờng làng nghề Việt Nam ........................................................... 7
1.2.3. Ả h hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đến sức khỏe cộ g đồng, kinh
tế - xã hội ........................................................................................................................... 9
1.2.4. Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tác độ g đế môi trƣờng ........ 11
1.3. Tổng quan làng nghề Bắc Ninh ...................................................................................... 13
hƣơng 2. ối tƣợng, n i dung và phƣơng pháp nghiên cứu .................................... 18
2.1.

i tƣợng nghiên cứu................................................................................................. 18

2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................................. 18
2.3. Phƣơ g pháp ghi

cứu............................................................................................ 18

2.3.1. Phƣơ g pháp th thập

ph

t ch t i iệ thứ cấp ................................................ 18

2.3.2. Phƣơ g pháp ấy mẫu hiệ trƣờng, phân tích phòng thí nghiệm ............................ 18
2.3.3. Phƣơ g pháp đá h giá chất ƣợ g môi trƣờ g đất

ƣ c the T

T .................... 19

hƣơng 3. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................... 21
3.1. Hiện trạ g môi trƣờ g đất


ƣ c tại một s làng nghề tr

địa bàn tỉnh Bắc

Ninh ................................................................................................................................... 21
3.1.1. Tình hình sản xuất và vấ đề môi trƣờ g đất

ƣ c ở làng nghề sắt thép

a

Hội ..................................................................................................................................... 21
3.1.1.1. Hiện trạng sản xuất............................................................................................... 21
3.1.1.2. Hiện trạ g môi trƣờng .......................................................................................... 24
3.1.2. Tì h hì h ả x ất


ấ đề môi trƣờ g đất

ƣ cở

g ghề đúc hôm chì

ô ............................................................................................................................ 27

3.1.2.1. Hiện trạng sản xuất............................................................................................... 27
3.1.2.2. Hiện trạ g môi trƣờng .......................................................................................... 28

2



3.1.3. Tình hình sản xuất và vấ đề môi trƣờ g đất

ƣ c ở làng nghề tái chế giấy

Phong Khê ......................................................................................................................... 31
3.1.3.1. Hiện trạng sản xuất............................................................................................... 31
3.1.3.2. Hiện trạ g môi trƣờng .......................................................................................... 44
3.1.4. Tình hình sản xuất và vấ đề môi trƣờ g đất ƣ c ở làng giấy Phú Lâm ............. 47
3.1.4.1. iệ trạ g ả x ất............................................................................................... 47
3.1.4.2. iệ trạ g môi trƣờ g .......................................................................................... 49
3.1.5. Tình hình sản xuất và vấ đề môi trƣờ g đất

ƣ c ở làng nghề ấ rƣợ

ại

Lâm.................................................................................................................................... 52
3.1.5.1. Hiện trạng sản xuất................................................................................................52
3.1.5.2. Hiện trạ g môi trƣờng ...........................................................................................52
3.2. Tổng hợp đánh giá chất ƣợ g môi trƣờ g ƣ c ở các làng nghề nghiên cứu ...........55
3.2.1. Tổng hợp đánh giá chất ƣợ g môi trƣờ g ƣ c thải ..............................................55
3.2.2. á h giá chất ƣợ g môi trƣờ g ƣ c m t ............................................................. 61
3.3. Ả h hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đến sức khỏe cộ g đồng, kinh tế
- xã hội ............................................................................................................................... 64
3.4. ề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm ....................................................................... 70
3.4.1. ác giải pháp ch

g ................................................................................................ 70


3.4.1.1.

g ghề ....................................................................................... 70

y h ạch ại

3.4.1.2. iá dục môi trƣờ g
3.4.1.3. X y dự g hƣơ g ƣ c bả
3.4.1.4. Thực hiệ

g y

g ca ý thức cộ g đồ g ................................................ 70
ệ môi trƣờ g ............................................................ 71

tắc gƣời g y ô hiễm phải trả tiề ........................................ 71

3.4.1.5. Biệ pháp kỹ th ật cô g ghệ .............................................................................. 72
3.4.1.6. iám át chất ƣợ g môi trƣờ g .......................................................................... 72
3.4.2. ác giải pháp cụ thể ................................................................................................ 72
3.4.2.1. iải pháp ch

g ghề a ội

3.4.2.2. iải pháp ch

g ghề Ph

3.4.2.3. iải pháp ch


g ghề ại

3.4.3. ác giải pháp





g h

ô ..................................................... 72
Phú

m ............................................... 74

m ....................................................................... 75

ý .............................................................................................. 76

3


Kết luận, kiến nghị .......................................................................................................... 79
Kết luận ............................................................................................................................. 79
Kiến nghị ........................................................................................................................... 80
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................... 81
Phụ lục 1: Một s hình ảnh về làng nghề nghiên cứu ........................................................83
Phụ lục 2: Quy chuẩn kỹ thuật qu c gia về gi i hạn cho phép của kim loại n ng
tr g đất (QCVN 03:2008/BTNMT) .................................................................................89

Phụ lục 3: Quy chuẩn kỹ thuật qu c gia về chất ƣợ g

ƣ c m t (QCVN

08:2008/BTNMT) ..............................................................................................................92
Phụ lục 4: Quy chuẩn kỹ thuật qu c gia về

ƣ c thải công nghiệp (QCVN

24:2009/BTNMT) ..............................................................................................................98

4


MỞ ẦU
Làng nghề ở Bắc Ninh có lịch sử tồn tại từ h g trăm ăm ay đƣợc phân b
rộng khắp tr

địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tế chủ yếu. Trong

nhữ g ăm

a

hất

khi ƣ c ta chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập

dần vào nền kinh tế thế gi i thì hoạt động làng nghề ở Bắc
đổi l


.

ến nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủ yế tr

i h đ có bƣ c thay

g các ĩ h ực hƣ đồ gỗ

mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, g m, sắt, thép tái chế đúc đồ g...; tr

g đó có 32

làng nghề truyền th ng và 30 làng nghề m i, chiếm khoảng 10% tổng s làng nghề
truyền th ng của cả ƣ c. Các làng nghề tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơ

Y

Phong và Gia Bình (3 huyện này có 42 làng nghề, chiếm gần 68% s làng nghề của
tỉnh). Nhiều làng nghề của Bắc
ại Bái tra h ô g ồ... có từ
g ăm các
chỗ cho gầ 35 ghì

i h hƣ: gỗ

ồng Kỵ, g m Phù

đời và nổi tiếng cả tr


g ghề đ đó g góp g
a độ g

g

ách h

th hút h g ghì

g đúc đồng

g i ƣ c.
ƣ c, tạo việc làm tại

a động nông thôn các vùng

phụ cận. Việc khôi phục các làng nghề cũ x y dựng các làng nghề m i, hình thành
các cụm công nghiệp theo ngành hàng xuất phát từ nhu cầu cuộc s ng; là mục tiêu,
động lực thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế cơ cấ
nghiệp, phù hợp v i chủ trƣơ g của

a động trong nông

ảng và Chính phủ về công cuộc công nghiệp

hóa, hiệ đại hóa nông nghiệp và nông thôn.
Theo th ng kê, Bắc Ninh chiếm 18% s làng nghề và trên 10% s làng nghề
truyền th ng của cả ƣ c. Làng nghề Bắc Ninh có vị trí quan trọng trong cuộc s ng
của h
ăm


d

có đó g góp

a trọ g

tă g trƣởng kinh tế địa phƣơ g hững

a (t h từ ăm 1997 đến nay giá trị sản xuất của khu vực làng nghề tiểu thủ

công nghiệp chiếm 75 - 80% giá trị sản xuất công nghiệp ngoài qu c doanh và trên
30% giá trị sản xuất công nghiệp của tỉnh). Làng nghề đ góp phần tích cực trong
chuyể đổi cơ cấu kinh tế ở địa phƣơ g. Tạo ra một kh i ƣợng hàng hoá dồi dào,
ph

g phú đa dạ g đáp ứng nhu cầ ti

dù g tr

g ƣ c và xuất khẩu. Làng nghề

phát triể đ cải thiệ đời s ng nhân dân, nhiều hộ giàu có nhờ phát triển nghề
truyền th ng [7].

5


Song cùng v i sự phát triển kinh tế là nạn ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng,
làm ả h hƣở g đến sức khỏe gƣời dân, sản xuất nông nghiệp và cảnh quan. Kết

quả điều tra khảo sát chất ƣợ g môi trƣờng tại một s làng nghề tr
Bắc

i h tr g các ăm gầ đ y cho thấy các mẫ

ƣ cm t

địa bàn tỉnh

ƣ c ngầm đều có

dấu hiệu ô nhiễm v i mức độ khác ha ; môi trƣờng không khí bị ô nhiễm có tính
cục bộ tại ơi trực tiếp sản xuất, nhất là ô nhiễm bụi ƣợt tiêu chuẩn cho phép và ô
nhiễm do sử dụ g tha

đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất ƣợng các nguồ

ƣ c

suy giảm mạnh.
“V i đị h hƣ ng phát triển của tỉ h đế

ăm 2020

chủ động phát triển kinh

tế the hƣ ng công nghiệp hoá gắn liền v i bảo vệ môi trƣờ g

gă ch n về cơ bản


mức độ gia tă g ô hiễm, phục hồi suy thoái và nâng cao chất ƣợ g môi trƣờng,
làm cho mọi gƣời d
thực hiệ

đƣợc s

g tr

g môi trƣờng có chất ƣợng t t; chủ động

đáp ứng các yêu cầu trong tiến trình hội nhập kinh tế qu c tế; việc

nghiên cứu xây dựng và lựa chọn các giải pháp xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi
trƣờng các làng nghề tr

địa bàn tỉnh là công việc rất quan trọ g để phát triển bền

vững [19].” X ất phát từ thực tiễ

y tôi đ ựa chọ đề tài: “Đánh giá hiện trạng

môi trường đất, nước tại một số làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và đề xuất
giải pháp giảm thiểu ô nhiễm”.

6


hƣơng 1 - TỔNG QUAN VẤ

Ề NGHIÊN CỨU


1.1. M t số khái niệm về làng nghề
ề t i ghi
phạm i các

cứ môi trƣờ g dƣ i tác độ g của các h ạt độ g ả x ất tr

gx

các ấ đề i

g ghề

hữ g

chiếm ƣ thế ề

hộ

g

a độ g

th

ại th h

hập

i ghề ô g.


g một ghề

g hiề

ghề

g ghề

g ghề m i…

g một ghề

-

a .

g ở ô g thô có các g h ghề phi ô g ghiệp

g ghề đƣợc ph
tr yề th

g

hữ g

g g i ghề ô g ra chỉ cò th m một ghề thủ

cô g ghiệp d y hất chiếm ƣ thế t yệt đ i [7]. V dụ:


g g m Bát Tr g giấy

ƣơ g ổ…
g hiề

-

ghề

hữ g

cô g ghiệp ả x ất hƣ ở
g ghề tr yề th

-

cò tồ tại đế
ghì

g g i ghề ô g ra cò có một

g i h iệp
g

g y ay

hữ g
hữ g

ghề thủ


ì h Bả g… [7].
g ghề x ất hiệ từ

đời tr

g ịch ử

g ghề đ tồ tại h g trăm thậm ch h g

ăm [7].
g ghề m i

-

g ghề tr yề th
thời kỳ ch yể

hữ g

g ghề x ất hiệ d

ự phát triể

g tr g hữ g ăm gầ đ y đ c biệt tr

a t ả của các

g thời kỳ đổi m i


a g ề ki h tế thị trƣờ g [7].

1.2. Tổng quan làng nghề Việt Nam
1.2.1. Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam
Làng nghề là một trong nhữ g đ c thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều sản
phẩm đƣợc sản xuất trực tiếp tại các làng nghề đ trở th h thƣơ g phẩm tra đổi,
góp phần cải thiệ đời s ng gia đì h
h .

a

các làng nghề đ trải qua lịch sử phát triể h g g

v i quá trình phát triển kinh tế - xã hội


tận dụng nhữ g a độ g dƣ thừa lúc nông

g đúc đồ g

ă hóa

g

g

ô g ghiệp của đất ƣ c. Ví dụ

ại Bái (Bắc Ninh) v i hơ 900 ăm phát triển, làng nghề g m


Bát Tràng (Hà Nội) có gầ 500 ăm tồn tại, nghề chạm bạc ở
Bình) hay nghề đi

ăm

khắc đá mỹ nghệ

ƣ c(

7

ồng Xâm (Thái

ẵ g) cũ g đ hì h th h


cách đ y hơ 400 ăm … [1]. Nế đi

tìm hiểu nguồn g c của các sản phẩm

từ các làng nghề đó có thể thấy rằng hầu hết các sản phẩm

y ba đầ đề đƣợc

sản xuất để phục vụ sinh hoạt hàng ngày ho c là công cụ sản xuất nông nghiệp, chủ
yế đƣợc làm trong lúc nông nhàn. Kỹ thuật, công nghệ, quy trình sản xuất cơ bản
để làm ra các sản phẩm
Trƣ c đ y



y đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

g ghề không chỉ là trung tâm sản xuất sản phẩm thủ công mà

điểm ă hóa của khu vực, của vùng. Làng nghề

ơi hội tụ những thợ thủ

công có tay nghề cao mà tên tuổi đ gắn liền v i sản phẩm trong làng. Ngoài ra,
làng nghề cũ g ch h

điểm tập kết nguyên vật liệ

ơi tập trung những tinh

hoa trong kỹ thuật sản xuất sản phẩm của làng. Các m t hàng sản xuất ra không chỉ
để phục vụ sinh hoạt hàng ngày mà còn bao gồm các sản phẩm mỹ nghệ đồ thờ
cúng, dụng cụ sản xuất … hằm đáp ứng nhu cầu thực tế của thị trƣờng khu vực lân
cận.
Tr g

i ăm gầ đ y

g ghề đa g thay đổi nhanh chóng theo nền kinh tế

thị trƣờng, các hoạt động sản xuất tiểu thủ công phục vụ tiêu dù g tr

g ƣ c và

xuất khẩ đƣợc tạ điều kiện phát triển. Quá trình công nghiệp hóa cùng v i việc áp

dụng các chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề ô g thô
xuất tại các làng nghề đ

thúc đẩy sản

m tă g mức thu nhập bình quân của gƣời dân nông

thôn, các công nghệ m i đa g g y đƣợc áp dụng phổ biến. Các làng nghề m i và
các cụm làng nghề không ngừ g đƣợc khuyến khích phát triển nhằm đạt đƣợc sự
tă g trƣởng, tạ cô g ă

iệc làm và thu nhập ổ định ở khu vực nông thôn.

Do ả h hƣởng của nhiều yếu t khác ha
mật độ phân b d

hƣ ị tr địa ý đ c điểm tự nhiên,

cƣ điều kiện xã hội và truyền th ng lịch sử, sự phân b và phát

triên làng nghề giữa các vùng của ƣ c ta
những khu vực ô g thô đô g d

khô g đồ g đề

Thƣờng tập trung vào

cƣ hƣ g t đất sản xuất nông nghiệp, nhiều lao

độ g dƣ thừa lúc nông nhàn. Trên cả ƣ c, làng nghề phân b tập trung chủ yếu tại

đồng bằng sông Hồng (chiếm khoảng 60%); còn lại là ở Miền Trung (chiếm khoảng
30%) và Miền Nam (khoảng 10%) [1].

8


Dựa trên các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại làng nghề theo một s dạng
hƣ a :
- Theo làng nghề truyền th ng và theo làng nghề m i
- Theo ngành sản xuất, loại hình sản phẩm
- Theo quy mô sản xuất, theo quy trình công nghệ
- Theo nguồn thải và mức độ ô nhiễm
- Theo mức độ sử dụng nguyên/nhiên liệu
- Theo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, tiềm ă g tồn tại và phát triển
Mỗi cách phân loại nêu trên có nhữ g đ c thù riêng và tùy theo mục đ ch m
có thể lựa chọn cách phân loại phù hợp. Tr

cơ ở tiếp cận vấ đề môi trƣờng làng

nghề, cách phân loại theo ngành sản xuất và loại hình sản phẩm là phù hợp hơ cả,
vì thực tế cho thấy mỗi ngành nghề, mỗi sản phẩm đều có những yêu cầu khác nhau
về nguyên nhiên liệu, quy trình sản xuất khác nhau, nguồn và dạng chất thải khác
nhau, và vì vậy có nhữ g tác độ g khác ha đ i v i môi trƣờng.
Dựa trên các yếu t tƣơ g đồng về ngành sản xuất, sản phẩm, thị trƣờng
nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm có thể chia hoạt động làng nghề ƣ c ta ra
thành 6 nhóm ngành nghề chính (hì h 1), mỗi ngành chính có nhiều ngành nhỏ.
Mỗi nhóm ngành làng nghề có các đ c điểm khác nhau về hoạt động sản xuất sẽ gây
ả h hƣởng khác nhau t i môi trƣờng.
ì h 1: Phân loại làng nghề Việt Nam theo ngành nghề sản xuất
Thủ cô g mỹ ghệ

Tái chế phế iệ

15%

5%
39%

hế biế ƣơ g thực thực
phẩm chă
ôi giết mổ
ệt h ộm ƣơm tơ th ộc
da

17%
20%

4%

ác ghề khác
Vật iệ x y dự g khai
thác đá

(Nguồn: Tổng cục môi trƣờng tổng hợp 2008)

9


* Làng nghề chế biế

ƣơ g thực, thực phẩm chă


ôi

giết mổ

Có s làng nghề l n, chiếm 20% tổng s làng nghề, phân b khá đều trên cả
ƣ c, phần nhiều sử dụ g a động lúc nông nhàn, không yêu cầ trì h độ cao, hình
thức sản xuất thủ công và gầ

hƣ t thay đổi về quy trình sản xuất so v i thời điểm
ƣơ g thực, thực phẩm ƣ c

hình thành làng nghề. Phần l n các làng nghề chế biế

ta là các làng nghề thủ công truyền th ng nổi tiế g hƣ ấ rƣợ
đậu phụ, miế d
ngô, khoai, sắ

g bú
đậ

bá h đậu xanh, bánh gai …

m bá h đa em

i nguyên liệu chính là gạo,

thƣờng gắn v i hoạt độ g chă

ôi ở


y mô gia đì h.

* Làng nghệ dệt nhuộm ƣơm tơ th ộc da
Nhiều làng có từ
đậm ét địa phƣơ g.

đời, có các sản phẩm mang tính lịch sử

ă hóa ma g

hững sản phẩm hƣ ụa tơ tằm, thổ cẩm, dệt may …khô g

chỉ là những sản phẩm có giá trị mà còn là những tác phẩm nghệ thuật đƣợc đá h
giá cao. Quy trình sản xuất khô g thay đổi nhiều, v i nhiề
cao. Tại các làng nghề hóm
lệ ca hơ

y a động nghề thƣờ g

a động có tay nghề

a động chính (chiếm tỷ

a động nông nghiệp)

* Làng nghề sản xuất vật liệu xây dự g

khai thác đá


Hình thành từ h g trăm ăm ay tập trung ở vùng có khả ă g c
nguyên liệ cơ bản cho hoạt động xây dự g. a động gầ

g cấp

hƣ h ạt động thủ công

hoàn toàn, quy trình công nghệ thô ơ tỷ lệ cơ kh hóa thấp t thay đổi.

hi đời

s g đƣợc nâng cao, nhu cầu về xây dựng nhà cửa cô g trì h g y c g tă g h ạt
động sản xuất vật liệu xây dựng phát triển nhanh và tràn lan ở các vùng nông thôn.
Nghề khai thác đá cũ g phát triển ở những làng gầ các úi đá ôi đƣợc phép khai
thác, cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ
và vật liệu xây dựng.
* Làng nghề tái chế phế liệu
Chủ yếu các làng nghề m i hình thành, s

ƣợ g t hƣ g ại phát triển nhanh

về quy mô và loại hình tái chế (chất thải kim loại, giấy, nhựa, vải đ
Ngoài ra, các làng nghề cơ kh chế tạ

đúc kim

10

a ử dụng).


ại v i nguyên liệu chủ yếu là


sắt vụn, sắt thép phế liệ cũ g đƣợc xếp vào loại hình làng nghề

y. a

các làng

nghề nằm ở phía Bắc, công nghệ sản xuất đ từ g bƣ c đƣợc cơ kh hóa.
* Làng nghề thủ công mỹ nghệ
Bao gồm các làng nghề g m, sành sứ thủy tinh mỹ nghệ; chạm khắc đá mạ
bạc vàng, sản xuất m y tre đa
re .

y

hóm

g ghề chiếm tỷ trọng l n về s

nghề), có truyền th

g

đ c điểm địa phƣơ g d
thủ cô g

đồ gỗ mỹ nghệ ơ mài, làm nón, dệt chiếu, thêu
ƣợng (gần 40% tổng s làng


đời, sản phẩm có giá trị ca
tộc. Quy trình sản xuất gầ

ma g đậm ét ă hóa
hƣ khô g thay đổi a động

hƣ g đòi hỏi tay nghề cao, chuyên môn hóa, tỉ mỉ và sáng tạo.

* Các nhóm ngành khác
Bao gồm các làng nghề chế tạo nông cụ thô ơ hƣ c y bừa, cu c xẻng, liềm
hái, mộc gia dụ g đó g th yền, làm quạt giấy, dây thừ g đa
ƣỡi c

ó đa

ƣ i, làm

… hững làng nghề nhóm này xuất hiện từ lâu, sản phẩm phục vụ trực tiếp

cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của địa phƣơ g. a động phần l n là thủ công
v is

ƣợng và chất ƣợng ổ định.

1.2.2. Hiện trạng môi trƣờng làng nghề Việt Nam
Các chất thải phát sinh tại nhiều làng nghề đ

đa g g y ô hiễm, làm suy


th ái môi trƣờng nghiêm trọ g tác động trực tiếp đến sức khỏe

gƣời dân và ngày

càng trở thành vấ đề bức xúc. Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề có một s đ c điểm
sau:
* Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề là dạng ô nhiễm phân tán trong phạm vi một
khu vực (thô

g x …).

Do quy mô sản xuất nhỏ ph



đa xe

i khu sinh hoạt

đ y

ại

hình ô nhiễm khó quy hoạch và kiểm soát.
* Ô nhiễm môi trƣờng tại làng nghề ma g đậm nét đ c thù của hoạt động sản xuất
theo ngành nghề và loại hình sản phẩm (bả g 1)
ƣ c kh đất trong khu vực.

11


tác động trực tiếp t i môi trƣờng


Bả g 1:

c trƣ g ô hiễm từ sản xuất của một s loại hình làng nghề

Loại hình sản
xuất

Các dạng chất thải
Khí thải

ƣ c thải

Chất thải rắn

Các dạng ô
nhiễm khác

1. Chế biến

Bụi, CO, SO2,

BOD5, COD,

Xỉ than, chất

ƣơ g thực,


NOx, CH4

TSS, Tổng N,

thải rắn từ

thực phẩm,

Tổng P,

nguyên liệu

chă

Coliform

ôi

Ô nhiễm nhiệt

giết mổ
độ

Xỉ tha

tơ ợi,

2. Dệt

Bụi,CO, SO2,


BOD5

nhuộm ƣơm

NOx hơi axit

màu, Tổng N,

vải vụn, c n và

tơ th ộc da

hơi kiềm, dung

hóa chất, thu c

bao bì hóa chất

môi

tẩy, Cr6+ (thuộc

Ô nhiễm nhiệt,
tiếng ồn

da)
3. Thủ công

Bụi, SiO2, CO,


BOD5, COD,

Xỉ than (g m

Ô nhiễm nhiệt

mỹ nghệ:

SO2, NOx, HF

TSS độ màu,

sứ), phế phẩm,

(g m sứ)

G m sứ ơ

Bụi hơi xă g

dầu mỡ công

c n hóa chất

mài, gỗ mỹ

dung môi, oxit

nghiệp


nghệ, chế tác

Fe, Zn, Cr, Pb

đá
4. Tái chế:

- Bụi, SO2,

- pH, BOD5,

- Bụi giấy, tạp

giấy, kim

H2S hơi kiềm

COD, TSS,

chất từ giấy phế

loại, nhựa

- Bụi hơi kim

Tổng N, Tổng P, liệu, bao bì hóa

loại hơi axit


độ màu

chất

Pb, Zn, HF,

- Dầu mỡ, CN-,

- Xỉ than, rỉ sắt,

HCl

kim loại

vụn kim loại

Ô nhiễm nhiệt

n ng
5. Vật liệu

Bụi, CO, SO2,

xây dựng và

NOx, HF

TSS, Si, Cr

khai thác đá


Xỉ than, xỉ đá

Ô nhiễm nhiệt,

đá ụn

tiếng ồ

độ

rung

(Nguồn: Tổng cục môi trƣờng tổng hợp 2008)

12


* Ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề thƣờng khá cao tại các khu vực sản xuất,
ả h hƣởng trực tiếp đến sức khỏe gƣời a động.
Chất ƣợ g môi trƣờng tại hầu hết khu vực sản xuất trong các làng nghề đều
khô g đạt tiêu chuẩ . ác g y cơ m

gƣời a động tiếp xúc khá ca : 95% gƣời

a độ g có g y cơ tiếp xúc v i bụi, 85,9% tiếp xúc v i nhiệt, 59,6% tiếp xúc v i
hóa chất. Kết quả khảo sát tại 52 làng nghề điển hình trong cả ƣ c của Tổng cục
môi trƣờ g ăm 2008 ch thấy: 46% làng nghề có môi trƣờng bị ô nhiễm n g (đ i
v i không khí ho c ƣ c ho c đất ho c cả ba dạng), 27% ô nhiễm vừa và 27% ô
nhiễm nhẹ. Các kết quả quan trắc trong thời gian gầ đ y ch thấy mức độ ô nhiễm

của các làng nghề không giảm m cò có x hƣ

g gia tă g [1].

1.2.3. Ảnh hƣởng của ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đến sức khỏe c ng đồng,
kinh tế - xã h i
* Bệnh tật gia tă g t ổi thọ gƣời dân suy giảm tại các làng nghề ô nhiễm.
Trong thời gian gầ đ y tại nhiều làng nghề tỷ lệ gƣời mắc bệ h (đ c biệt là
hóm gƣời tr

g độ tuổi a độ g) đa g có x hƣ

g tă g ca . The các kết quả

nghiên cứu cho thấy, tuổi thọ trung bình của gƣời dân tại các làng nghề ngày càng
giảm đi thấp hơ 10 ăm

i tuổi thọ trung bình toàn qu c và so v i làng không

làm nghề tuổi thọ này thấp hơ từ 5 - 10 ăm [1].
So sánh giữa các khu vực làng nghề và không làm nghề cho thấy, tỷ lệ mắc
bệnh hô hấp, bệnh tiêu hóa... của các đ i tƣợng làng nghề ca hơ hẳn so v i khu
vực làng thuầ

ô g.

iều này cho thấy mức độ ô nhiễm môi trƣờng của làng nghề

đ có ả h hƣở g đá g kể t i sức khỏe cộ g đồ g d
thƣờng có các yếu t


cƣ.

ỗi nhóm làng nghề

g y cơ ô hiễm môi trƣờ g đ c trƣ g

ì ậy ả h hƣởng của

hoạt động làng nghề đế
Trong nhữ g ăm

gƣời d

cũ g khác ha .

a có rất ít các nghiên cứ

i

a đến m i quan hệ giữa

ô nhiễm môi trƣờng làng nghề và tình hình sức khỏe, bệnh tật của gƣời dân. Tuy
nhiên, kết quả một s ít nghiên cứ điển hình trong thời gian ngắ cũ g đ phản ánh
một thực tế khác biệt về tình hình bệnh tật, sức khỏe cộ g đồng giữa làng nghề và
làng không làm nghề.

13



* Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề gây tổn thất đ i v i phát triển kinh tế
Ô nhiễm môi trƣờng do sản xuất bao giờ cũng gây ra các thiệt hại kinh tế dù
l n hay nhỏ. Xét riêng về ô nhiễm do sản xuất ở các làng nghề ƣ c ta hiện nay, các
thiệt hại kinh tế chủ yếu là:
- Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề gây tác hại xấu t i sức khỏe gƣời a động
và cộ g đồ g d



m tă g chi phí khám, chữa bệnh, làm giảm ă g

động, mất g y cô g a động do nghỉ m đa

chết

ất lao



- Ô nhiễm môi trƣờng không khí làng nghề đ c biệt là khí thải từ các lò nung
gạch ngói, nung vôi thủ công, làm giảm ă g
đồng ruộ g

ất sản xuất nông nghiệp đ i v i các

ƣờ tƣợc xung quanh, nhất là khí thải

đú g thời kỳ cây trổ bông,

đơm h a kết quả. Ô nhiễm môi trƣờ g ƣ c làng nghề đ

trƣ c đ y

ngòi v

m hiều ao, hồ, sông

ơi trồng rau, nuôi cá, nay phải bỏ h a g… h đế

có đề tài nào nghiên cứ

ay chƣa

ƣợng giá các thiệt hại kinh tế do ô nhiễm môi trƣờng gây

ra đ i v i sản xuất nông nghiệp và thủy sản.
- Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề làm giảm sức th hút đ i v i du lịch, giảm
ƣợng khách du lịch và dẫn t i các thiệt hại về kinh tế.
* Ô nhiễm môi trƣờng làng nghề làm nảy i h x

g đột môi trƣờng

Trong nhữ g ăm gầ đ y m i quan hệ giữa các làng nghề và làng không làm
nghề ho c quan hệ giữa các hộ làm nghề và các hộ không làm nghề trong các làng
nghề đ bắt đầu xuất hiện những rạn nứt bởi nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng. Việc
xả thải chất thải trực tiếp ra môi trƣờng không qua xử ý đ g y ô hiễm nguồn
ƣ c sinh hoạt, chất ƣợng không khí bị suy giảm, giảm diệ
tác …g y ả h hƣởng trực tiếp t i sức khỏe

đời s


t ch đất canh

g gƣời dân. Vấ đề lợi ích

kinh tế vẫ đƣợc đ t lên trên cả vấ đề bảo vệ môi trƣờng, sức khỏe cộ g đồng,
điề

y đ dẫn t i những mâu thuẫ

x

g đột môi trƣờng trong cộ g đồng.

ác x g đột môi trƣờ g điển hình tại các làng nghề bao gồm:
-X

g đột giữa các nhóm xã hội trong làng nghề

-X

g đột giữa cộ g đồng làm nghề và không làm nghề

14


- X g đột giữa các hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp và hoạt động
nông nghiệp
-X

g đột giữa hoạt động sản xuất, mỹ


-X

g đột trong hoạt động quả

a

ă hóa

ý môi trƣờng

Có thể thấy gƣời dân làng nghề đó g cả hai ai trò gƣời làm hại môi trƣờng
gƣời bị hại. Trong nhiề trƣờng hợp

gƣời bị hại lại bị ràng buộc bởi những

quan hệ kinh tế ho c quan hệ huyết th ng v i gƣời gây hại môi trƣờ g.
quyết các mâu thuẫn này, tại nhiều làng nghề gƣời d

ể giải

đ dù g biện pháp thỏa

hiệp ho c đ i thoại.
1.2.4. Những tồn tại trong quá trình phát triển làng nghề tác đ ng đến môi
trƣờng
Bên cạnh những m t tích cực, sự phát triển hoạt động sản xuất tại làng nghề
cũ g ma g ại nhiều bất cập đ c biệt về vấ đề môi trƣờng. Những tồn tại từ nhiều
ăm


a tr g

á trì h phát triển làng nghề có thể coi là một trong những nguyên

nhân làm cho chất ƣợ g môi trƣờng nhiều làng nghề ngày càng suy giảm, ảnh
hƣởng không chỉ t i sự phát triển sản xuất bền vững ở làng nghề, mà cả nền kinh tế
đất ƣ c. ó :
a, Quy mô sản xuất nhỏ, phần lớn quy mô ở hộ gia đình (chiếm 72% tổng số cơ
sở sản xuất)
Quy mô sản xuất tại nhiều làng nghề là quy mô nhỏ, khó phát triển vì m t
bằng sản xuất chật hẹp xen kẽ v i kh d

cƣ. Sản xuất càng phát triể thì g y cơ

lấn chiếm khu vực sinh hoạt, phát thải ô nhiễm t i kh d

cƣ c g

n, dẫn t i chất

ƣợ g môi trƣờng khu vực càng xấ đi.
b, Nếp sống tiểu nông của người chủ sản xuất nhỏ có nguồn gốc nông dân đã
ảnh hưởng mạnh tới sản xuất tại làng nghề, làm tăng mức độ ô nhiễm môi
trường
Không nhận thức đƣợc lâu dài của ô nhiễm, chỉ

a t m đến lợi nhuậ trƣ c

mắt các cơ ở sản xuất tại làng nghề thƣờng lựa chọn quy trình sản xuất thô ơ tận
dụng nhiều sức a động trì h độ thấp.


ơ thế, nhằm hạ giá thành sản phẩm tă g

15


tính cạnh tranh, nhiề cơ ở sản xuất còn sử dụng các nhiên liệu rẻ tiền, hóa chất
độc hại (kể cả đ cấm sử dụ g) khô g đầ tƣ phƣơ g tiện, dụng cụ bảo hộ lao
độ g khô g đảm bả điều kiệ

a động nên đ tă g mức độ ô nhiễm tại đ y.

c, Quan hệ sản xuất mang tính đặc thù của quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã
Nhiều làng nghề đ c biệt là các làng nghề truyền th ng, sử dụ g a động có
t h gia đì h

ản xuất theo kiể “b tr yề ” giữ bí mật cho dòng họ, tuân theo

“hƣơ g ƣ c” khô g cải tiến, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật

đ cản

trở việc áp dụng giải pháp kỹ thuật m i, không khuyến khích sáng kiến mang hiệu
quả bảo vệ môi trƣờng của gƣời a động.
d, Công nghệ sản xuất và thiết bị phần lớn ở trình độ lạc hậu, chắp vá
Kiến thức tay nghề không toàn diện dẫn t i tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu,
m tă g phát thải chất ô nhiễm môi trƣờ g ƣ c đất, không khí, ả h hƣởng t i giá
thành sản phẩm và chất ƣợ g môi trƣờ g. Trì h độ kỹ thuật ở các làng nghề chủ
yếu là thủ cô g bá cơ kh .


t

chƣa có ghề nào áp dụng tự động hóa (bảng

2).
Bả g 2: Trì h độ kỹ thuật ở các làng nghề ( ơ
Trì h độ kỹ
thuật
Thủ công,
bá cơ kh
ơ kh
Tự động hóa

ị tính: %)

Chế biến nông, lâm,
thủy sản

Thủ công mỹ nghệ
và vật liệu xây dựng

Các ngành
dịch vụ

Các ngành
khác

61,51

70,69


43,90

59,44

38,49
0

29,31
56,10
40,56
0
0
0
(Nguồn: Tổng cục môi trƣờng tổng hợp 2008)

e, Vốn đầu tư của các cơ sở sản xuất tại các làng nghề quá thấp, khó có điều kiện
phát triển hoặc đổi mới công nghệ theo hướng thân thiện với môi trường
Sản xuất mang tính tự phát, không có kế hoạch

d i

n từ các nguồn khác (quỹ tín dụ g

khó h y động tài

chính và v

đầ tƣ


g

h g).

đó khó

chủ độ g tr

g đổi m i kỹ thuật và công nghệ, lại càng không thể đầ tƣ ch xử lý

môi trƣờng.
f, Trình độ người lao động, chủ yếu là lao động thủ công, học nghề, văn hóa thấp
nên hạn chế nhận thức đối với công tác bảo vệ môi trường

16


The điều tra của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì chất ƣợng lao
độ g

trì h độ chuyên môn kỹ thuật ở các làng nghề nhìn chung còn thấp, chủ yếu

a động phổ thông, s
60%. M t khác đa

a động chỉ t t nghiệp cấp tiểu học, trung học chiếm trên

gƣời a động có nguồn g c nông dân nên chƣa có ý thức về

môi trƣờ g a động, chỉ cần có việc làm và có thu nhập ca hơ th


hập từ nông

nghiệp ho c bổ sung thu nhập trong những lúc nông nhàn, nên ngại học hỏi, không
a t m đến bảo vệ môi trƣờng.
g, Nhiều làng nghề chưa quan tâm tới xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho bảo
vệ môi trường
Cạnh tranh trong một s loại hình sản xuất đ thúc đẩy một s làng nghề đầu
tƣ đổi m i công nghệ, kỹ thuật sản xuất. T y hi

đ y khô g phải

đầ tƣ ch

kỹ thuật bảo vệ môi trƣờng. Vì vậy, hầu hết các cơ sở sản xuất trong làng nghề đều
không có các hệ th ng xử lý chất thải trƣ c khi thải ra môi trƣờ g.
thức l

ì để khắc phục điề

y

một thách

y đòi hỏi nhiều kinh phí và thời gian.

1.3. Tổng quan làng nghề Bắc Ninh
g ghề thủ cô g Bắc

i h x ất hiệ từ rất


i hữ g bƣ c thă g trầm của ịch ử đất ƣ c.
đề ở các h yệ

1
2
3
4
5
6
7

tồ tại phát triể cù g

g ghề Bắc

i h ph

b rải

hƣ bả g 3.

Bả g 3: S

TT

m

yệ


Từ Sơ
Tiên Du
Yên Phong
ƣơ g T i
Gia Bình
Th ậ Th h
ế Võ
Tổ g

ƣợ g
S
làng
ghề
18
4
16
6
8
5
5
62

g ghề Bắc i h ph
Trong
đó
làng
ghề
tr yề
th ng
8

2
7
2
2
5
4
30

the h yệ
Chia ra

Th ỷ


Công
ghiệp
chế biế

Xây
dự g

Thƣơ g
mại

14
2
2
2
15
5

8
1
4
5
1
53
4
( g ồ : Sở ô g ghiệp Bắc i
17

Vậ
tải

2
1
1

3
1
h-2009)


Sự phát triể của các

g ghề đ

ự phát triể ki h tế x hội ở ô g thô

đa g đó g góp một phầ
ói ri g


cả ƣ c ói ch

a trọ g
g.

Trong tổng s các làng nghề này thì 27 làng nghề ở huyện Tiên Sơ
Hà Nội hƣ g có ra h gi i
Lạ g Sơ

bi

c

đƣờng huyết mạch 1

gi i Trung Qu c.

ơ

c

ằm cạnh

đƣờng n i Hà Nội,

ữa, các kiểu làng nghề ở Bắc Ninh rất đa

dạng, 4 xã tập trung nằm dọc the đƣờng 1A, chiếm gần 1/3 tổng s , v i con s là
21 làng. Những làng này sản xuất thép xây dự g (x

ồ g

a g

ƣơ g

h

h ) đồ nội thất (các xã

ạc và Phù Khê), giấy (xã Phong Khê và Phú Lâm) và cung

cấp dịch vụ xây dựng (các xã Nội Duệ

Tƣơ g ia g) [7].

hƣ ậy, các làng nghề ở Bắc Ninh tập trung dọc the đƣờng giao thông chính
(hình 2) và có thể đƣợc phân loại theo dạng sản phẩm hƣ tr

g bảng 4.

Hình 2: Sơ đồ phân b làng nghề ở Bắc i h ăm 2009

18


Bả g 4: Ph

g ghề Bắc i h the


hóm ả phẩm

TT
1

ại

Chế biế

2

ệt

3

a

4

ồ gỗ d

S

ô g ả thực phẩm

ƣ i ó
dụ g

m y tre


ứa

ả phẩm

ƣợ g

g ghề

Tỷ ệ (%)

14

22,7

3

4,8

1

1,6

10

16,1

2

3,2


1

1,6

5

Sả x ất giấy

6

Sả x ất tra h d

7

Sả x ất đồ g m

2

3,2

8

Sả x ất ắt thép

2

3,2

9


Sả x ất tơ tằm

2

3,2

3

4,8

1

1,6

12

19,5

10
11
12

gia

giấy m

úc hôm đồ g
SX cô g cụ cầm tay bằ g kim
hế biế gỗ


ại

mộc ca cấp

13

Th ỷ ả

1

1,6

14

Thƣơ g mại

3

4,8

15

X y dự g

4

6,4

16


Vậ tải

1

1,6

62

100

ộ g

( g ồ : Sở ô g ghiệp Bắc i h-2009)
Trƣ c giai đ ạ đổi m i tr

g cơ chế tập trung quan liêu bao cấp

h

ƣ c

giao kế hoạch và thu mua sản phẩm. Sản xuất đƣợc tập trung vào các hợp tác xã thủ
công nghiệp, lúc này các làng nghề của tỉ h có bƣ c phát triển m i. Song sự phát
triể cò khó khă
không hợp ý đ

chƣa có môi trƣờng kinh doanh phù hợp, chính sách giá cả
m ch

ản xuất giảm út


bằng nghề nghiệp của mình, nhiề

gƣời thợ thủ công không s

gƣời phải đi

g đƣợc

m iệc khác, các nghệ nhân và

thợ tài hoa ngày một t đi.
Thực hiện công cuộc đổi m i, các ngành nghề đƣợc khôi phục nhanh v i các
nhóm nghề: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất các m t hàng tiêu dùng, hàng
19


thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng và các nghề dịch vụ hƣ: ận tải,
thƣơ g ghiệp và các dịch vụ kĩ th ật nông nghiệp.
Các ngành nghề đƣợc khôi phục và phát triển nhanh, tiêu biểu nhất là ở huyện
Từ Sơ

Y

Ph g

ia Bì h. S hộ gia đì h tham gia ản xuất g y c g tă g

lan toả từ thôn xóm này sang thôn xóm khác, các sản phẩm sản xuất ra đƣợc tiêu thụ
cả thị trƣờng trong và ng i ƣ c, góp phầ đá g kể vào việc mở rộng ngành nghề

tă g kim gạch xuất khẩu. Song từ ăm 1990 d tì h hì h tr
có nhiều biế độ g các ƣ c

ô gÂ

i

g ƣ c và thế gi i

Xô (cũ) ta r đ tác động trực tiếp

đến sản xuất của làng nghề, nhất là hàng thủ công mỹ nghệ. Thị trƣờng xuất khẩu
hƣ khô g cò

hàng hoá hầ
đến nhiề
Từ a

ơi bị a út

ữa.

đó h g ản xuất ra không tiêu thụ đƣợc, dẫn

gƣời a động g p khó khă [18].

ăm 1992 trở lại đ y d

ƣơ


tìm tòi

bám át h cầu của thị

trƣờng, nhạy bén trong việc cải tiến mẫ m thay đổi m t h g đổi m i công nghệ,
làm cho hàng hoá thích ứng v i thị trƣờng về s

ƣợng, chất ƣợ g cũ g hƣ chủng

loại, sản xuất trong các làng nghề của tỉnh bắt đầ đƣợc phục hồi. Các hình thức sản
xuất ki h d a h g y c g đa dạng, phong phú. Nhiều làng nghề đ xác đị h đƣợc
cách

m ă m i, nắm đƣợc thông tin về thị trƣờ g đ biết áp dụ g kĩ th ật m i

trong từ g cô g đ ạn sản xuất.

ồng thời đ tạo ra sản phẩm thích hợp v i thị hiếu

của gƣời tiêu dùng. Chẳng hạn làng mộc mỹ nghệ cao cấp

ồng Kỵ (Từ Sơ ) có

100 thợ giỏi và 300 thợ lành nghề chỉ đạ kĩ th ật [8].
Những hộ làm nghề tiểu thủ công nghiệp trong làng nghề nói chung và làng
nghề truyền th
ngành nghề

g ói ri g đều có thu nhập ca hơ hộ thuần nông. Thu nhập từ


y g y c g đó g ai trò chủ yếu trong thu nhập của các hộ gia đì h.

Sự phát triển của làng nghề đ

m ch mức s ng của gƣời dân vùng nghề ca hơ

hẳn so v i thuần nông. S hộ giàu ngày một tă g
và không còn hộ đói.

hƣ ậy phát triển làng nghề

cấu xã hội ô g thô the hƣ
ch

hộ nghèo chiếm tỷ lệ nhỏ
động lực làm chuyển dịch cơ

g tă g hộ giàu, giảm hộ nghèo, nâng cao phúc lợi

gƣời dân và góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá nông thôn.

20


Làng nghề ở nông thôn phát triể đ tạo ra một kh i ƣợ g h g h á đá g kể,
đáp ứng kịp thời nhu cầ đa dạng của đời s ng nhân dân, góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế địa phƣơ g

tă g kim gạch xuất khẩ .


ồng Kỵ, sản phẩm của làng nghề hiệ

nghề
ha

đƣợc xuất khẩ

a g các ƣ c hƣ:

iển hình là làng

ay đ có h g trăm mẫu mã khác
ộ gh

i

ba g

ức, Pháp, Italia,

Trung Qu c, Thái Lan ... [17].
Thị trƣờ g tr

g ƣ c

sản xuất phát triể . h đế
có nhữ g

g đ phát triể


g i ƣ c đƣợc mở rộ g đ có tác dụng kích thích
ay đ có khá hiều làng nghề đƣợc phục hồi, thậm chí
ƣợt bậc. Doanh thu của các làng nghề có sự tă g

trƣởng v i t c độ khác nhau. Nhiều doanh nghiệp và hộ sản xuất trong làng nghề đ
ki h d a h đú g pháp
trên thị trƣờ g tr

ật, có hiệu quả và sản phẩm đảm bảo chất ƣợng, uy tín cao

g ƣ c và thế gi i hƣ: gỗ mỹ nghệ

ƣơ g

ạc, Phù Khê; sắt

a ội; tơ tằm Vọng Nguyệt; đúc đồ g ại Bái ...
Một thực tế là trong quá trình chuyể đổi the hƣ ng công nghiệp hoá và hiện
đại hoá, sản xuất ở các địa phƣơ g thƣờ g đi a một bƣ c về thế hệ công nghệ,
việc phát triển các ngành nghề cơ kh

bá cơ kh

ẫn tận dụng hệ th ng thiết bị

lạc hậu, chắp vá ho c nhận thiết bị thải loại từ những nhà máy, xí nghiệp của Trung
ƣơ g.

định mức tiêu hao nguyên, nhiên liệ để tạo ra một đơ


ị sản phẩm

thƣờng l n, giá trị sản phẩm làm ra có giá thành cao khó có khả ă g cạnh tranh
trên thị trƣờng, m t khác thiết bị chắp vá, thế hệ công nghệ bị lạc hậu dẫ đến tỷ lệ
hao hụt nguyên nhiên liệu nhiều, thất thoát trong quá trình vận hành sản xuất tă g
đ y

một trong những nguyên nhân chính làm cho tình trạng ô nhiễm môi

trƣờng ở các làng nghề g y c g tă g.

21


hƣơng 2 - Ố TƢỢNG, NỘ DU

VÀ P ƢƠ

P ÁP

ỨU

2.1. ối tƣợng nghiên cứu
i tƣợng nghiên cứu chính của luậ
ƣ c tại ăm làng nghề tr

ă

môi trƣờ g đất


môi trƣờng

địa bàn tỉnh Bắc Ninh:

+ Làng nghề sản xuất sắt thép a ội, Châu Khê - Từ Sơ - Bắc Ninh.
+ Làng nghề đúc hôm chì Vă

ô

Yên Phong - Bắc Ninh.

+ Làng nghề tái chế giấy Phong Khê, Th h ph Bắc i h - Bắc Ninh.
+ Làng nghề sản xuất giấy Phú Lâm, Tiên Du - Bắc Ninh.
g ghề ấ rƣợ

ại

m Tam a - Y

Ph

g - Bắc i h

2.2. N i dung nghiên cứu
ề t i tập tr
-

g ghi

cứ


hữ g ội d

g a :

á h giá hiện trạng môi trƣờ g đất

ƣ c tại một s làng nghề tr

địa bàn

tỉnh Bắc Ninh.
-

ề xuất phƣơ g á

giải pháp hữu hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm, từ g bƣ c

cải thiện chất ƣợ g môi trƣờng các làng nghề tr

địa bàn tỉnh.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phƣơng pháp thu thập v ph n t ch t i iệu thứ cấp
Thu thập ph

t ch và xử lý thông tin về hiện trạng sản xuất, kết quả quan trắc

chất ƣợ g môi trƣờ g đất ƣ c tại một s làng nghề m đề tài nghiên cứu.
Thu thập ph


t ch và xử lý thông tin về làng nghề Việt Nam nói chung và

làng nghề Bắc Ninh nói riêng.
2.3.2. Phƣơng pháp ấy mẫu hiện trƣờng, phân tích phòng thí nghiệm
- ác điểm quan trắc phải đại diện cho làng nghề có t h đ c trƣ g chú trọng
những làng nghề có các hoạt động sản xuất kinh doanh có ng y cơ g y ô hiễm môi
trƣờng cao. Phả á h đú g hiện trạ g môi trƣờng làng nghề tỉnh Bắc i h đảm bảo
t h khách

a thƣờng xuyên, logic.

- Việc lấy mẫu hiệ trƣờng và phân tích trong phòng thí nghiệm đƣợc tuân thủ
theo các quy chuẩn kỹ thuật, quy chuẩn Việt Nam hiện hành, theo các yêu cầu của
đảm bảo chất ƣợng và kiểm soát chất ƣợng trong quan trắc môi trƣờng .

22


Vị tr
ghề ghi

a trắc môi trƣờ g ƣ c thải: ấy mẫ tại c

g của

g

cứ .


Vị tr

a trắc môi trƣờ g ƣ c m t: ấy mẫ tại a

h c ƣ c ô g đ ạ chảy
Vị tr
x ất của

g thải ch

a kh

ực

g ghề ghi

g ghề ghi

cứ .

a trắc môi trƣờ g đất: ấy mẫ tại đất r ộ g đất tr

g ghề ghi

cứ

g kh

ực ả


cứ .

- Thời điểm ấy mẫ : mỗi
- Phƣơ g pháp ấy mẫ

ý ấy mẫ một ầ

xử ý

bả

ả mẫ

mỗi ăm ấy 4 mẫ 4

ý.

ƣ c tuân theo TCVN 5992-

1995, TCVN 5993-1995, TCVN 5994-1995, TCVN 5996-1995…
ì h 3: Bả đồ mạ g

a trắc môi trƣờ g ƣ c tỉ h Bắc i h ăm 2011

(Nguồn: Sở T i g y

ôi trƣờng tỉnh Bắc Ninh, 2011)

2.3.3. Phƣơng pháp đánh giá chất ƣợng môi trƣờng đất, nƣ c theo T MT
TCMT là một trong các yếu t cần thiết để tiế h h chƣơ g trì h

mục đ ch chính của việc sử dụng tiêu chuẩ môi trƣờng là: Giảm s

23

a trắc,

ƣợng các trạm


đ

các thô g

cầ đ bằng cách tập trung vào các thông s có trong tiêu chuẩn

kiểm soát ả h hƣởng ô nhiễm; Cho phép so sánh các s liệu về kiểm soát ô nhiễm
đá h giá hiện trạng môi trƣờ g đ i v i các khu vực nghiên cứu cụ thể.
ể đá h giá chất ƣợ g môi trƣờ g đất
đ

á h

ƣ c của kh

ực ghi

cứ đề t i

i:


+ QCVN 24: 2009B/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Qu c gia về ƣ c thải công
nghiệp.
+ QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Qu c gia về chất ƣợ g ƣ c
m t.
+ QCVN 03: 2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Qu c gia về gi i hạn cho
phép của kim loại n g tr g đất.

24


hƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Hiện trạng môi trƣờng đất, nƣ c tại m t số làng nghề trên địa bàn tỉnh
Bắc Ninh
3.1.1. Tình hình sản xuất và vấn đề môi trƣờng đất, nƣ c ở làng nghề sắt thép
a

i

3.1.1.1. Hiện trạng sản xuất
a ội thuộc xã Châu Khê - Từ Sơ - Bắc Ninh, là một làng nghề kim khí nổi
tiếng từ xa xƣa.

iện nay, qui mô phát triển nghề tái chế, sản xuất thép tại thô

Hội đ phát triể ra các thô khác tr
Nguyễ

gx :

a


a Vạn, Song Tháp, Trịnh Xá, Trịnh

ồng Phúc v i tổng cộng 974 hộ sản xuất gồm các nghề đúc phôi thép

cán thép, mạ

m đi h đa

ƣ i thép....

ũ g gi ng hƣ các

g ghề khác, công nghệ sản xuất tại làng nghề

là sự kết hợp giữa kinh nghiệm, sự học hỏi và sáng tạo của c
giúp đỡ của hệ th

g cơ kh máy móc...

g y

a

ội

gƣời cùng v i sự

iệu sản xuất chủ yếu là sắt, thép


phế liệu các loại đƣợc thu mua từ các vùng lân cậ



ội, Hải Phòng, Thái

Nguyên... trải qua một s cô g đ ạn gia công, xử lý bề m t... các sản phẩm đ đƣợc
đƣa ra thị trƣờng. Tổng hợp kh i ƣợng nguyên liệ đƣợc sử dụng tại làng nghề
Hội hƣ bả g 5.
Bả g 5: h i ƣợ g g y

iệ

ử dụ g tại
ơ

STT Loại nguyên liệu sử dụng

g ghề a ội


Kh i ƣợng

1

Nguyên liệu chính (sắt, thép phế liệu...)

Tấ

ăm


350000

2

Mangan (sử dụ g tr

Tấ

ăm

4800

3

Silíc (sử dụ g tr g

Tấ

ăm

4600

4

Nhôm (sử dụ g tr g

Tấ

ăm


4800

5

Kẽm (sử dụng trong quá trình mạ)

g ăm

500

6

axít H2SO4

g ăm

94000

7

NaOH

g ăm

1000

8

Các hoá chất khác...


g

á trì h đúc)

á trì h đúc)
á trì h đúc)

Kh i ƣợng ít

25

a


×