Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ NHÂN TẾ BÀO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.85 KB, 9 trang )

TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ NHÂN TẾ BÀO
- Được biên soạn & tổng hợp từ nhiều nguồn trên Internet  NHÂN (NUCLEUS)
Nhân là bào quan lớn nhất có màng bao và quan sát được rõ ràng nhất trong các tế bào chân
hạch. Nhân đóng vai trò quan trọng trong sự sinh sản của tế bào. Nhân không những là trung tâm của
mọi hoạt động của tế bào mà nó còn có vai trò quan trọng trong việc xác định các đặc điểm của thế hệ
con cháu của chúng. Nhân chứa hai cấu trúc phân biệt được là nhiễm sắc thể (chromosome) và hạch
nhân(nucleolus). Dưới kính hiển vi điện tử, có thể thấy được hai cấu trúc này nằm trong một khối
chất vô định hình có dạng hạt, được gọi là chất nhân (nucleoplasm). Nhân được bao bọc bởi màng
nhân (nuclear envelope) gồm hai màng phân biệt được.
a. Nhiễm sắc thể

Sơ đồ thể nhân

Màng nhân

Nhiễm sắc thể hình sợi dài chỉ quan sát được rõ ràng trong lúc tế bào đang phân chia mà thôi, gồm


ADN và protein. ADN là vật liệu chứa các đơn vị cơ bản của sự di truyền được gọi là gen (gene),
protein làm thành những phần lõi giống như những cuộn chỉ, sợi ADN quấn lên đó, để thành lập cấu
trúc thể nhân (nucleosome) (Hình 1). Gen được sao chép khi tế bào phân cắt để mỗi tế bào con đều có
một bản sao. Tất cả gen trong tế bào được gọi là bộ gen (genom).
Thông tin di truyền mang bởi các gen là trình tự các nucleotid, của phân tử ADN. Trình tự này
xác định trình tự của acid amin trong phân tử protein được tổng hợp trong tế bào chất. Do vậy, gen
được xem là trung tâm của sự sống, chúng mã hóa các thông tin cần thiết cho sự tổng hợp các enzim,
để điều hòa vô số các phản ứng hóa học tiêu biểu của tế bào và của sinh vật.
b. Hạch nhân
Hạch nhân thường được thấy rõ nhất lúc tế bào không phân chia. Nhân chứa một đến nhiều hạch
nhân. Là một phần của nhiễm sắc thể nên hạch nhân cũng gồm ADN và protein. ADN của hạch nhân
gồm nhiều bản sao của gen làm khuôn tổng hợp rARN cho ribô thể. Sau khi được tổng hợp, rARN
kết hợp với protein rồi rời khỏi hạch nhân và đi ra tế bào chất, nơi đây chúng trở thành một thành


phần của ribô thể. Do vậy, khi tế bào ít tổng hợp protein hạch nhân rất nhỏ hay gần như vắng mặt.
c. Màng nhân
Màng nhân ngăn cách môi trường bên trong nhân và tế bào chất bao quanh. Màng nhân còn là nơi
cho hai đầu nhiểm sắc thể bám vào. Không giống như màng sinh chất, màng nhân gồm hai màng,
màng ngoài và màng trong, khoảng ngăn cách giữa hai màng là vùng ngoại vi. Dưới kính hiển vi điện
tử hai màng của màng nhân được ngắt quảng bởi các lỗ, mỗi lỗ nhân được viền bởi một phức hợp
gồm tám protein (Hình 2). Màng nhân có tinh thấm chọn lọc cao.
Sự trao đổi chất xuyên qua các lỗ được kiểm soát nghiêm ngặt và có tính chọn lọc rất
cao. Nhiều nghiên cứu cho thấy một số phân tử có thể đi xuyên qua màng sinh chất vào tế bào chất,
nhưng lại không thể xuyên qua màng nhân để vào nhân, ngay cả những phân tử có kích thước nhỏ
hơn lỗ nhân; trong khi đó có những phân tử lớn hơn lỗ nhân lại có thể đi qua được.


 NHÂN TẾ BÀO EUKARYOTIC (NUCLEUS)
1. Cấu trúc
Nhân tế bào dễ nhìn thấy nhất trong tế bào nhân thực. Đa số tế bào có một nhân (cá biệt có tế bào
không có nhân như tế bào hồng cầu ở người). Trong tế bào động vật, nhân thường được định vị ở
vùng trung tâm còn tế bào thực vật có không bào phát triển thì nhân có thể phân bố ở vùng ngoại
biên. Nhân tế bào phần lớn có hình bầu dục hay hình cầu với đường kính khoảng 5µm. Phía ngoài
nhân được bao bọc bởi màng kép (hai màng), mỗi màng có cấu trúc giống màng sinh chất, bên
trong chứa khối sinh chất gọi là dịch nhân, trong đó có một vài nhân con (giàu chất ARN) và các
sợi chất nhiễm sắc.
a) Màng nhân
Màng nhân gồm màng ngoài và màng trong, mỗi màng dày 6 – 9nm. Màng ngoài thường nối với
lưới nội chất. Trên bề mặt màng nhân có rất nhiều lỗ nhân có đường kính từ 50 – 80nm. Lỗ nhân
được gắn liền với nhiều phân tử prôtêin cho phép các phân tử nhất định đi vào hay đi ra khỏi nhân.
b) Chất nhiễm sắc
Về thành phần hoá học thì chất nhiễm sắc chứa ADN, nhiều prôtêin kiềm tính (histon). Các sợi
chất nhiễm sắc qua quá trình xoắn tạo thành nhiễm sắc thể (NST). Số lượng nhiễm sắc thể trong
mỗi tế bào nhân thực mang tính đặc trưng cho loài. Ví dụ: tế bào xôma ở người có 46 nhiễm sắc

thể, ở ruồi giấm có 8 nhiễm sắc thể, ở đậu Hà Lan có 14 nhiễm sắc thể, ở cà chua có 24 nhiễm sắc


thể…
c) Nhân con
Trong nhân có một hay vài thể hình cầu bắt màu đậm hơn so với phần còn lại của chất nhiễm sắc,
đó là nhân con hay còn gọi là hạch nhân. Nhân con gồm chủ yếu là prôtêin (80% - 85%) và rARN.
2. Chức năng
Nhân tế bào là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất của tế bào. Nhân tế bào là nơi lưu
giữ thông tin di truyền, là trung tâm điều hành, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất
trong quá trình sinh trưởng, phát triển của tế bào.

QUICK ANSWER
The nucleus of a cell is part of the production of ribosomes and contains the cell's RNA, one of the
vital building blocks that tells the cell what it is. Ribosomes generate proteins that are needed for the
basic functions of living cells. Cells have a roughly spherical shape, which coincides with the
rounded shape of the nucleolus.
FULL ANSWER


Thanks to the presence of a nucleolus, cells can generate and interact with proteins that help them
generate more cells and perform other complex tasks. Proteins are large biological molecules and are
part of the process of replicating DNA, making them vital in creating the building blocks of life.
Nucleoli are found only in eukaryotic cells and are a vital part of the entire structure. The structure of
this cell component was first theorized properly in 1964 when studies of a species of frog yielded
insightful results. Experts discovered that cells that lacked a nucleolus in their structure were not
capable of life in the case of these frog eggs. Only the cells that contained a nucleolus seemed to be
able to produce the necessary components to ultimately grow into a healthy new frog. The scientists
who discovered this were John Gurdon and Donald Brown.


QUICK ANSWER
Structures inside a eukaryotic cell include a nucleus, genetic material, a plasma membrane, ribosomes
and a cytoplasm. The majority of eukaryotic cells also include internal structures within their
membranes, known as organelles. Mitochrondria, golgi bodies, lysosomes, endoplasmic reticulum
and vesicles are the different types of organelles.
FULL ANSWER
A eukaryotic cell is a cell that contains a membrane-bound nucleus. The nucleus is the control center
of the cell, and it is sometimes referred to as the brain as it dictates how the cell grows, reproduces


and functions. Information needed to carry out these activities is contained in long, stringy molecules
of deoxyribonucleic acid, or DNA. DNA is protected by the nucleus. Chromosomes composed of
DNA and proteins are also housed inside the nucleus in the chromatin. Also located inside the
nucleus is the nucleolus, which houses nucleic acid and proteins.
The nuclear membrane contains pores through which the nucleus communicates with other parts of
the cell. This membrane also controls traffic into the nucleus. Ribosomes are composed of proteins
and RNA. Ribosomes work to convert mRNA into protein. The cytoplasm is a thick, gel-like fluid
that holds cellular components in suspension. The cytoskeleton is a structure composed of protein
that traffics cell particles. The cytoskeleton heavily influences the cell's structure and function,

 NHÂN TẾ BÀO PROKARYOTIC (NUCLEOID)

QUICK ANSWER


A nucleoid is the part of a prokaryote, or single-celled organism, where genetic material for the cell is
contained. Prokaryotes do not contain true nuclei or even organelles. Therefore, the genetic material
for the organism exists in the nucleoid, which is a region in the cell without a membrane enclosing it.
FULL ANSWER
According to How Stuff Works, nucleoids exist only in the oldest of organisms: the prokaryote. This

organism only has one cell, which has no nucleus or organelles. While eukaryotes have a distinct
nucleus where genetic material is replicated and surrounded by a protective membrane, prokaryotes
only have the nucleoid, a region in the cell where the replication takes place and genetic material is
found.
The genetic material of a prokaryote is called the genophore. The genophore has neither chromatin
nor telomeres to support it during replication. Instead, it is compacted through a supercoiling
mechanism into a circular shape. However, prokaryotes have cell walls, much like plants, and also
have ribosomes and plasmids as seen in eukaryotic cells.
Prokaryotes are prmarily either bacteria or archaeans, a bacteria-like organism that is supposedly the
link between bacteria and eukaryotes. Prokaryotes can survive in very inclement conditions, such as
hydrothermal vents and hot springs.





×