Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 52 cơ quan pt thính giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.17 KB, 5 trang )

CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
TIẾT 55 - BÀI 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
NGÀY SOẠN: 28/01/2018
NGÀY DẠY: 27/02/2018
LỚP: 8B
NGƯỜI DẠY: Giáo Sinh HOÀNG THỊ SON
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: CÔ HÀ THU HUYỀN

I.
1.



2.


3.


II.

Mục tiêu bài học
Kiến thức
Xác định được các bộ phận cấu thành cơ quan phân tích thính giác
Mô tả được các bộ phận của tai và cơ quan Coocti
Trình bày được quá trình thu nhận sóng âm.
Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập
Rèn luyện kĩ năng quan sát, kĩ năng phân tích hình ảnh.
Thái độ
Ý thức giữ gìn vệ sinh tai.


Phương pháp dạy học
− Phương pháp hoạt động cá nhân.
− Phương pháp quan sát – tìm tòi.

III.

Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên.


Hình phóng to 51.1SGK.
− Tranh ảnh về cấu tạo và chức năng của tai
2. Chuẩn bị của học sinh.
− Đọc bài và chuẩn bị bài 51 trước ở nhà.
IV.
Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp: 1-2 phút
2. Tiến trình dạy học
Vào bài:
GV cho HS nhắm mắt và nghe 1 đoạn nhạc ngắn, hãy nêu tên của đoạn nhạc đó?


Tại sao chúng ta lại có thể nhận biết được đoạn nhạc đó, đó là nhờ vào tác dụng
của bộ phận nào trên cơ thể? … để tìm hiểu về cấu tạo của tai như thế nào thì
chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay:
Tiết 55- bài 51: Cơ quan phân tích thính giác.
Hoạt động 1: Cấu tạo của tai
Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được các thành phần cấu tạo của tai và chức năng
của chúng, trình bày được cấu tạo cơ quan Coocti


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV đặt câu hỏi:
HS vận dụng kiến thức trả lời
− Cơ quan phân tích thính giác gồm những câu hỏi
bộ phận nào?
GV yêu cầu HS gập SGK lại sau đó đặt tay lên HS làm theo yêu cầu và trả
lời:
tai của mình và đặt câu hỏi:
− Các em đang sờ vào bộ phận nào của tai?
− Cho biết bộ phận đó thuộc phần nào của
tai?
GV yêu cầu HS lên mô tả vị trí các bộ phận − HS lên trình bày trên
tranh.
của tai. Các HS khác nhận xét và bổ sung
GV nhận xét các ý kiến của HS.

Các HS khác góp ý bổ sung.

GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình HS làm bài tập SGK.
51-1 SGK kết hợp làm bài điền từ T162.
HS đứng lên trả lời, các em
GV gọi HS lên trả lời.


khác nhận xét.
GV gọi HS lên trình bày:
− Chức năng từng bộ phận ?




HS lên trình bày trên
tranh.

GV nhận xét và chốt kiến thức

Kết luận:
Cơ quan phân tích thính giác:
Tế bào thụ cảm thính

Dây thần kinh thính giác

Vùng thính giác tại thùy

giác

( dây số VIII)

thái dương







Cấu tạo của tai: 3 phần
Tai ngoài:
+ Vành tai: hứng sóng âm.
+ Ống tai: hướng sóng âm.

Tai giữa:
+ Chuỗi xương tai: dẫn truyền sóng âm.
+ Vòi nhĩ: đảm bảo áp suất 2 bên màng nhĩ được cân bằng
Tai trong:
+ Bộ phận tiền đình và ống bán khuyên: thu nhận thông tin về vị trí của
+

cơ thể trong không gian.
Ốc tai: thu nhận kích thích sóng âm.

Hoạt động 2: Chức năng thu nhận sóng âm
Mục tiêu: trình bày được quá trình thu nhận sóng âm

Hoạt động của giáo viên
GV cho HS xem video: “ quá trình thu nhận
sóng âm của tai”.
HS dựa vào thông tin có trong video và
SGK :
− Trình bày cách thu nhận sóng âm của tai?
GV trình bày sự thu nhận sóng âm. Và chức
năng của thùy thái dương.
GV cho 1 HS lên bảng đọc 1 đoạn ghi chú

Hoạt động của học sinh
Học sinh ghi nhớ thông tin, kết
hợp thông tin trong SGK để trả
lời câu hỏi.

1 HS trình bày lại trên tranh.
1HS lên đứng đọc trước lớp.



nhỏ:
− Lần 1: đọc nhỏ.
HS phản hồi ý kiến về các lần
− Lần 2: đọc bình thường.
đọc
− Lần 3: đọc to.
GV thu nhận các phản hồi của HS của từng
lần đọc. Giải thích sự khác nhau về các lần
HS ghi nhận thêm thông tin
đọc là do tần số của âm thanh….
GV giải thích thêm về số liệu của tần số âm
thanh của con người và 1 vài loài động vật
khác.
GV chốt kiến thức.
Kết luận:
Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh :
Sóng âm > màng nhĩ >chuỗi xương tai rung màng cơ sở > chuyển động ngoại
dịch và nội dịch > kích thích cơ quan Coóc ti xuất hiện xung thần kinh >
Vùng thính giác.
Hoạt động 3: Vệ sinh tai
Mục tiêu: giáo dục ý thức bảo vệ tai
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV cho HS nêu ra các cách vệ sinh và bảo vệ Học sinh nêu ra các biện
tai thường ngày của bản thân.
pháp mà bản thân thường
dùng để vệ sinh và bảo vệ
GV cho HS đọc thông tin trong SGK và nhận tai.

xét các cách bảo vệ tai của các bạn đã đúng hay HS đọc thông tin và nhận xét
chưa.
các ý kiến.
− Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh và bảo
Học sinh tự đề ra các biện
vệ tai ?
GV giải thích thêm về bệnh viêm tai giữa do pháp .
viêm tắc vòi nhĩ.
GV tổng kết bài học.

Kết luận:



Không dung que nhọn hoặc vật sắc để ngoáy tai hay lấy ráy.
Thường xuyên vệ sinh tai, giữ tai luôn sạch sẽ tránh để viêm họng.



V.
1.

2.

3.

Tránh nơi có tiếng ồn mạnh, sử dụng đồ bảo hộ khi làm việc nơi có tiếng

ồn mạnh.
Củng cố

Tai có cấu tạo gồm:
a. Vành tai và ống tai.
b. Tai giữa và vành tai.
c. Tai ngoài, tai giữa và tai trong.
d. Ống tai và tai giữa
Bộ phận ngăn cách tai ngoài và tai giữa là:
a. Ốc tai.
b. Tiền đình
c. Chuỗi xương tai
d. Màng nhĩ.
Các tế bào thụ cảm thính giác có ở:
a. Các xương tai
b. Cơ quan Coocti
c. Màng nhĩ
d. Ống tai
Dặn dò.

VI.


HS hoàn thành câu hỏi cuối bài và đọc trước bài tiếp theo bài 52: “ Phản xạ
không điều kiện và phản xạ có điều kiện.”



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×