Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án SH8 b25 tieu hóa ở miệng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.56 KB, 5 trang )

Tổ thi: Sinh học
Sinh học 8 – Bài 25:

TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
I.
1.
-

2.
3.
-

II.
III.
1.

Mục tiêu
Kiến thức
Trình bày được các bộ phận tham gia quá trình tiêu hóa ở khoang miệng.
Trình bày được các hoạt động tiêu hóa diễn ra trong khoang miệng. Vận dụng
kiến thức liên môn nhận xét được hoạt động biến đổi thức ăn nào là chủ yếu trong
tiêu hóa ở khoang miệng
Mô tả được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản đến
dạ dày.
Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm, thuyết trình thông qua hoạt động phân biệt
những biến đổi thức ăn ở khoang miệng.
Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, video thông qua hoạt động tìm hiểu sự nuốt và
đẩy thức ăn qua thực quản.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để ứng dụng vào thực tế: giữ gìn răng
miệng…


Thái độ
Giáo dục ý thức học sinh có thái độ giữ gìn vệ sinh răng miệng, ý thức không
cười đùa khi ăn.
Giáo dục ý thức ăn đúng giờ, đúng bữa để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho cơ
thể.
Phương pháp
Phương pháp bàn tay nặn bột.
Phương pháp hoạt động nhóm
Phương tiện chuẩn bị
Chuẩn bị của giáo viên

+ Chuẩn bị phim về tiêu hóa ở khoang miệng (sự nuốt và đẩy thức ăn từ miệng đến dạ
dày), video về cách sơ cứu khi bị nghẹn thức ăn.
+ Chuẩn bị phiếu học: bảng phân biệt biến đổi lí học và biến đổi hóa học khi tiêu hóa thức
ăn ở khoang miệng.
+ Chuẩn bị mẫu vật thật: Xoài dầm chua, bánh mì, kem (sữa chua, đá)
2.
-

Chuẩn bị của học sinh
Sưu tầm các video, tranh ảnh về sự nuốt và đẩy thức ăn từ miệng đến dạ dày.


-

Đọc và bằng hiểu biết của mình trả lời trước các câu hỏi bài 25 trong sgk vào vở
bài tập.

Tổ chức dạy học
Ổn định tổ chức lớp

Tiến trình dạy học
Đặt vấn đề: (3 phút)
Ở lớp 6, các em đã được đọc câu chuyện “Chân, tay, tai, mắt, miệng”. Bạn nào
hãy nhắc lại cho cô và cả lớp nghe nội dung chính và kết quả của câu chuyện
đó?
- Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Theo các em, vì sao khi miệng không được ăn thì các bộ phận khác không
hoạt động bình thường?
+ Vậy ở miệng đã diễn ra những hoạt động gì trong việc tiêu hóa thức ăn để
thể hiện vai trò của mình?
+ Để giải đáp câu hỏi này, chúng ta vào bài ngày hôm nay: tiết 26 – bài 25:
Tiêu hóa ở khoang miệng.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiêu hóa ở khoang miệng (15 phút)
IV.

1.
2.





Hoạt động của GV và HS
- - GV: bây giờ cô sẽ chia lớp thành 2 nhóm: Một
nhóm đóng vai trò là bác sĩ, một nhóm đóng vai
trò là bệnh nhân. Các bác sĩ hãy kiểm tra giúp
cô, khoang miệng của bạn mình có những bộ
phận nào? Số lượng của các bộ phận đó là bao
nhiêu? Thời gian cho các bác sĩ là 1 phút. Thời
gian kiểm tra, bắt đầu.

- - Học sinh: sử dụng que đè lưỡi để kiểm tra
--- Giáo viên: Gọi một số học sinh nêu kết quả đã
kiểm tra. Sau đó, GV treo tranh H25-1: các cơ
quan trong khoang miệng lên bảng. Yêu cầu
học sinh so sánh với các ý kiến đã nêu và hoàn
thiện các cơ quan trong khoang miệng. (Giáo
viên ghi các phần học sinh còn thiếu bằng phấn
khác màu)
Mở rộng: GV: vừa rồi, các bác sĩ đã đếm được
các bạn có…. chiếc răng. Vậy, đó là những loại
răng nào vậy? Chức năng của các loại răng đó?
GV chốt lại:

1.

Nội dung
Tiêu hóa ở khoang miệng


+ Răng sữa (trẻ em) có 20 chiếc, răng người trưởng
thành có 32 chiếc (mọc đủ).
+ Răng thì có các chức năng đặc trưng riêng biệt:
vd răng cửa thì bản to  chức năng cắn, giữ
mồi; răng nanh nhọn  xe mồi; răng hàm gồ
ghề  nhai.
- - Giáo viên: Bây giờ, các bác sĩ hãy nghỉ giải lao,
ăn miếng bánh mì và hoàn thành phiếu học tập
cho cô. Trong khi các bác sĩ nghỉ ngơi, các bệnh
nhân hãy thưởng thức những túi sữa chua và
xoài chua, hoàn thành phiếu học tập sau. Mỗi

nhóm sẽ hoạt động trong vòng 5 phút.
- HS hoàn thành bảng kết hợp kiến thức lí, hóa
học và kênh chữ trong sách để làm bài.
Biến đổi
thức ăn ở
khoang
miệng
Biến đổi lí
học
Biến đổi hóa
học

Các hoạt
động

Các thành
phần tham
gia

- Khi đưa thức ăn vào miệng xảy
ra các hoạt động:
+ Tiết nước bọt.
+ Nhai.
+ Đảo trộn thức ăn.
+ Hoạt động của enzym amilaza.
+ Tạo viên thức ăn.

Tác dụng
của hoạt
động


- - GV đặt CH: các bác sĩ hãy lần lượt kể các hoạt
động diễn ra trong khoang miệng?
+ Tiết nước bọt.
+ Nhai.
+ Đảo trộn thức ăn.
+ Hoạt động của enzym amilaza.
+ Tạo viên thức ăn.
- Các bệnh nhân sẽ nhận xét và bổ sung.
- GV chiếu đáp án của bảng, HS đối chiếu.
- GV mời HS trả lời CH đã nêu ở đầu bài.
- GV đặt CH: tại sao khi nhai bánh mì, cơm ta
lại thấy vị ngọt?
- HS vận dụng kiến thức vừa học trả lời do dưới
sự tác dụng của enzym amilaza đã phân giải
tinh bột thành đường mantoza  vị ngọt.
- Giáo viên: Các bệnh nhân ăn xong sữa chua
thấy thế nào?

- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt,
nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên
thức ăn.
 chức năng: làm mềm nhuyễn
thức ăn, giúp thức ăn thấm nước
bọt, tạo viên để dễ nuốt.
- Biến đổi hóa học: hoạt động của
enzym amilaza.
enzym
Tinh bột
mantoza.

amilaza


- Học sinh: cảm thấy ngon, cảm thấy buốt răng,

- Bệnh nhân hỏi bác sĩ: Tại sao chúng tôi lại thấy
như vậy? Ngoài buốt ra, răng còn có thể mắc
những bệnh gì?
- Bác sĩ: trả lời bệnh nhân bằng kiến thức của
mình có.
- Giáo viên đứng quan sát và tổng kết ý kiến.
Củng cố (3 phút)
Giáo viên tổ chức chơi trò chơi:
• Cách chơi:
- Sử dụng hình 25.1 SGK SH 8 trang 81 để xác định tên cơ quan và chức
năng cảu các cơ quan đó trong quá trình tiêu hóa.
- GV gọi một HS bất kì lên bảng và hô:
+ Nhai, làm mềm và làm nhuyễn thức ăn  yêu cầu học sinh phải chỉ
được vào “răng hàm”.
+ Đảo trộn thức ăn, làm thức ăn thấm đẫm nước bọt  “lưỡi”.
+ Tiết enzim tiêu hóa tinh bột  “Tuyến nước bọt”
+ Cắn, giữ thức ăn  “răng cửa”
- Hoặc giáo viên có thể hô tên bộ phận, HS chỉ nhanh và nêu chức năng.
• Hình phạt:
- Những bạn trả lời sai sẽ phải hát một bài về việc bảo vệ răng miệng.

3.

Dặn dò (1 phút)
Trả lời câu hỏi cuối bài sgk.tr 83.

Đọc mục em có biết.
Chuẩn bị báo cáo thực hành: B26: Thực hành tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước
bọt.

4.


Sơ đồ tư duy GV cần thể hiện trên bảng:

Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức
ăn, tạo viên thức ăn.

+ Tiết nước bọt
+ Nhai
+ Đảo trộn thức ăn
+ Hoạt động của enzym
amilaza
+ Tạo viên thức ăn
Hoạt động

Lí học

 chức năng: làm mềm nhuyễn
thức ăn, giúp thức ăn thấm nước
bọt, tạo viên để dễ nuốt.

hóa học

Tinh bột


Biến đổi

Tiêu hóa ở khoang miệng

Tiêu hóa ở
khoang miệng

Nuốt và đẩy thức ăn

- Nhờ hoạt động vo viên, lực đẩy của lưỡi  thức ăn
được đưa xuống thực quản.
- Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày là nhờ các cơ
thực quản.

Amilaza

mantoza



×