Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

CẬP NHẬT SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE - TS BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.94 MB, 59 trang )

CẬP NHẬT SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
NĂM 2016

TS BS Nguyễn Văn Vĩnh Châu
Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM
Bộ môn Nhiễm Đại Học Y Dược TPHCM
(Thành viên Ban chỉ đạo Quốc gia phòng chống SXHD)

Tập huấn cho các nhân viên y tế TP. Hồ Chí Minh 8/2016


2

TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH


3

Vùng dịch tễ Dengue trên thế giới


4

Tình hình nhiễm dengue Việt Nam

VIET NAM
-Năm 2016 (đến 24/7): có 48,798 ca, xảy ra trên 48 trong 63 tỉnh thành, có 14
ca tử vong
-Năm 2015 (cùng kỳ): 18,432 ca với 12 tử vong
Nguồn: Cục YTDP BYT – BĐHQG SXH



5

Tình hình nhiễm dengue khu vực phía Nam

Nguồn: Viện Pasteur – Ban ĐHDA SXH


6

Tình hình Dengue trong khu vực Đông Nam Á

Malaysia (cập nhật đến 09/8/2016)
- Năm 2016 (đến tuần 29): có 63,722 ca, 142 ca tử vong
- Năm 2015 (đến tuần 29): có 67,944 ca, 185 ca tử vong


7

Tình hình Dengue trong khu vực Đông Nam Á

Philippines (cập nhật đến 02/7/2016)
- Năm 2016 (đến tuần 25): có 59,585 ca, 248 ca tử vong
-Năm 2015 (đến tuần 29): có 45,338ca


8

Tình hình Dengue trong khu vực Đông Nam Á


Singapore
- Năm 2016 (đến tuần 30): có 10,095 ca
- Năm 2015 (đến tuần 30): có 5,447 ca


9

Tình hình Dengue trong khu vực Đông Nam Á

CAMBODIA - Năm 2016 (đến 17/5): có 1,771 ca, 4 ca tử vong


10

Tình hình Dengue trong khu vực Đông Nam Á

LAO - Năm 2016 (đến 29/7): có 2,365 ca, 9 tử vong


11

Tình hình nhiễm dengue khu vực phía Nam

16000
14000

2015

TB 05 - 10


ĐCC 05 - 10

Số mắc

2016

12000
10000
8000
6000
4000
2000

Tháng

0

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

11

12

Nguồn: Viện Pasteur – Ban ĐHDA SXH


12

Tình hình nhiễm dengue khu vực phía Nam
Phân bố số mắc/100.000 dân tính đến tuần 31/2016 so với cùng kỳ năm 2015
200

186
180

160

140

Mắc / 100.000 dân

129

120
120

112
102
94

100

91

85
75

80

89

93

89

77

74

75

68
59


57

60

57
52

39

44

50

49

43

45

43

38

40

34

32
23


18

20

18

11

8

6

30

24

20

10

0

HẬU GIANG

KIÊN GIANG

CẦN THƠ

TRÀ VINH


BẠC LIÊU

TÂY NINH

Năm 2015

VĨNH LONG

Năm 2016

CÀ MAU

LÂM ĐỒNG

TIỀN GIANG

ĐỒNG NAI

BẾN TRE

LONG AN

AN GIANG

SÓC TRĂNG

BR-VT

BÌNH DƯƠNG


TP. HCM

ĐỒNG THÁP

BÌNH PHƯỚC

Tỉnh


13

Dịch tễ học dengue khu vực phía Nam


14

Bệnh ở người lớn ngày càng tăng
100%
90%
80%

37

41

42

46


44

43

40

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Tỉ lệ (%)

60

2010

72

69

36


36

33

31

35

2009

74

57

64

2008

76

56

64

2007

82

71


58

2006

60%

68

59

54

65

63

2005

70%

67

50%
40%
30%
26

28

2003


29

2004

24

2002

18

2001

10%

32

2000

20%

0%
1999

Năm
Dưới 15

Trên 15
Nguồn: Viện PasteurTPCM – Ban ĐH SXH KVPN



15

Phân bố các serotype của virus dengue
500
444

16

Mắc / 100.000 dân

400

14

D1

350

12

300
250

231

200

138
83


213

186

150
100

221

207

D3

10

250

8

199
173

102

97
77

71


6

141

137
72

69

4

50

2

0

0
7 tháng 2016

2015

2014

2013

D1

2012


2011

2010

2009

2008

2007

2006

2005

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

Mắc / 100.000 dân


% PLVR (+)

450

18

Nguồn: Viện PasteurTPCM – Ban ĐH SXH KVPN


16

QUAN ĐIỂM HIỆN NAY VỀ DENGUE
&
PHÂN LOẠI CHẨN ĐOÁN


17

Phân loại cổ điển về thoát huyết tương
NHIỄM DENGUE

KHÔNG TRIỆU CHỨNG

SỐT DENGUE

Yếu tố DTH + sốt cấp tính 2 – 7
ngày với 2 hoặc nhiều hơn triệu
chứng sau:
Nhức đầu,
Đau sau hốc mắt,

Đau cơ/đau khớp,
Phát ban,
Xuất huyết,
Giảm tiểu cầu

SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE

Bằng chứng thoát huyết tương

Ca nghi ngờ

SỐT SIEU VI KHÔNG ĐẶC HIỆU

CÓ TRIỆU CHỨNG

ĐỘ I - II
ĐỘ III - IV
(không shock) (Hội chứng sốc Dengue)

Xuất huyết + giảm tiểu cầu +
Thoát huyết tương biểu hiện bởi
một hoặc các dấu sau:
 tăng >20% Hct
 giảm >20% Hct sau khi bù dịch
Tràn dịch mành phổi, trong ổ
bụng, hoặc giảm protein máu.

Ca xác định: bằng chứng virus học hoặc huyết thanh học nhiễm dengue cấp



18

Quan điểm hiện nay về nhiễm Dengue
NHIỄM DENGUE

KHÔNG TRIỆU CHỨNG

DENGUE

CÓ TRIỆU CHỨNG

DENGUE NẶNG

Thoát huyết tương
Xu hướng xuất huyết
Suy tạng

Dengue là một thực thể bệnh với các biểu hiện lâm sàng khác nhau và thường có
diễn tiến bệnh và tiên lượng không thể tiên đoán trước được.


Immunopathogenesis

Cơ chế
bệnh sinh
miễn dịch

Nguồn: C Simmons, J. Farrar, NvV Chau, B Wills. N Engl J Med 2012; 366:1423

19



20

Yếu tố nguy cơ bệnh nặng
Phối hợp phức tạp của các yếu tố thuộc về:
 Đặc điểm virus
 Cơ địa cơ thể chủ
 Các yếu tố dịch tễ học

From Guzman et al. Lancet Infectiouc Diseases 2002)


21

VAI TRÒ MIỄN DỊCH CHÉO GIỮA CÁC SEROTYPE

 Bệnh nhân bị tái nhiễm bởi một serotype khác của dengue có
thể có biểu hiện lâm sàng nặng hơn lần sơ nhiễm.
 Hệ thống miễn dịch có được từ lần nhiễm dengue trước đây
có thể phản ứng chéo (cross – reaction) với chủng virus tái
nhiễm (khác serotype với lần trước).
 Phản ứng miễn dịch chéo này thường không bảo vệ được cơ
thể chống lại sự xâm nhập virus, ngoài ra có xu hướng phản
ứng quá mức = hiện tượng miễn dịch bệnh lý


22

MIỄN DỊCH DỊCH THỂ CHÉO

 Hiện tượng tăng cường bệnh lý phụ thuộc kháng thể (AntibodyDependent Enhancement)= kháng thể được tạo ra bởi một
serotype phản ứng chéo với serotype mới trong lần tái nhiễm:
 không trung hòa (chống lại) các virus mới;

 tăng cường khả năng nhiễm của virus mới vào các đại thực bào.
(Halstead, S.B. Antibody, macrophages, dengue virus infection, shock, and hemorrhage: a
pathogenetic cascade. Rev Infect Dis 11 Suppl 4, S830-9 1989)
Virus+ kháng thể không trung
hoà

Thụ thể Fc
trên tế bào
trình diện
kháng nguyên

Tăng cường tình
trạng xâm nhập tế
bào qua thụ thể Fc

Tải lượng virus cao

Cytokines


23

KHÁNG THỂ CỦA MẸ & SƠ NHIỄM DENGUE NHỦ NHI
secondary infections
primary infections
298


300

No of patients

272

265
245

241

250

241

241

212
198

195

200
159

150

130


100

82
57
45

50
0
<1

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

13

14 Age

Distribution by age of DHF/DSS patients at Children’s Hospital No.1- HCM City


24

MIỄN DỊCH TẾ BÀO CHÉO
 Virus tái nhiễm có thể kích thích tăng sinh từ nguồn các tế bào
nhớ (memory pools) một phổ các dòng tế bào có độ đặc hiệu
khác nhau: từ rất đặc hiệu theo serotype đến các dòng tế bào có
hoạt tính chéo (cross-reactivities).
 Các dòng tế bào có độ đặc hiệu cao đối với từng serotype (tế
bào bảo vệ) lại bị ức chế hoạt động do:
 Hiện tượng apoptosis
 Immuno-domination

 Các dòng tế bào có độ đặc hiệu thấp (phản ứng chéo giữa các
serotype) không bảo vệ cơ thể lại gây ra các hậu quả:
 kém khả năng thanh lọc virus
 Tăng cường miễn dịch bệnh lý
 Phóng thích quá mức các cytokines
(Tao Dong, Nguyen Vinh Chau, Edward Moran, et al.
Journal of Infection Volume 55, September 2007 )


Welsh R & Rothman A. Nature Medicine 2003 pp820 – 822
Mongkolsapaya, J. et al. Nature Medicine 2007 pp921-7


25

Thách thức của miễn dịch chéo trong nhiễm dengue

 Đáp ứng miễn dịch chéo giữa các serotype là một trong các
yếu tố góp phần gây diễn tiến bệnh nặng qua cơ chế làm gia
tăng tải lượng virus và tăng tiết các cytokine gây viêm.
 Đáp ứng miễn dịch chéo đối với các serotype là những thách
thức quan trọng trong công tác vắc xin dự phòng cũng như
điều trị nhiễm dengue.
 Phát triển vắc xin dengue: bảo đảm đạt được mức độ miễn dịch bảo vệ
đối với mọi serotypes đồng thời không phóng thích quá mức các
cytokine gây viêm có hại.
 Cần tìm loại thuốc có thể ngăn chặn sự nhân lên của virus trong giai
đoạn sớm và do đó ngăn chặn được tình trạng tải lượng virus trong
máu cao


×