Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP: TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ THỜI TRANG VIỆT NAM.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.29 KB, 18 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỔNG QUAN

Họ tên sinh viên: Phạm Phương Thuý
Nghành học: Kế toán
Khoá học: 2005-2010
Niên khoá: 13
Địa điểm thực tập: Công ty TNHH Thị trường Quốc Tế Việt Nam

Hà Nội: Năm 2010


MỞ ĐẦU
Trong bất cứ thời đại nào, hoàn cảnh nào, việc đảm bảo tính logic và trình
tự khoa học là rất quan trọng. Vì vậy để đảm bảo tính logic và trình tự khoa học
chúng ta phải bắt đầu nghiên cứu từ tổng thể trước sau đó mới nghiên cứu sâu
hơn một khí cạnh của tổng thể. Em đã tiến hành nghiên cứu tổng quan về Công
ty TNHH Thương mại và Thời trang Việt Nam trước khi làm chuyên đề thực tập
tốt nghiệp.
Để tiến hành nghiên cứu báo cáo các phương pháp được sử dụng là
phương pháp tỏng hợp tài liệu, phương pháp phân tích tài liệu, tổng hợp tài liệu
giáo trình
Nội dung báo cáo gồm hai phần:
Ch¬ng I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.
Ch¬ng II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ THỰC
TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY

2




CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VÊ DOANH NGHIỆP

I. Giới thiệu doanh nghiệp
1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH Thị trường Quốc Tế Việt Nam
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công ty TNHH Thị trường Quốc Tế Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại. Công ty có đầy đủ tư cách pháp
nhân và hạch toán kinh tế độc lập.
Công ty TNHH Thị trường Quốc tế Việt Nam được thành lập theo giấy phép
kinh doanh số 0102005102 của Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
ngày 15 tháng 04 năm 2002
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Thị trường Quốc tế Việt Nam
Tên giao dịch: VIETNAM INTERNATIONAL MARKET COMPANY
LIMITED.
Giám đốc hiện tại: Vũ Thuý Lan
Địa chỉ: 27 Nguyễn Khắc Hiếu – Trúc Bạch – Ba Đình – Hà Nội
Điện thoại: (84-4) 37162683 – 37150531
Fax: (84-4) 37152885
Email:
Mã số thuế: 0101251112
Công ty TNHH Thị trường Quốc tế Việt Nam, tên giao dịch là Intermakvn với
giấy phép kinh doanh cấp lần đầu vào ngày 15 tháng 04 năm 2002. Công ty đã
mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng Cổ phần phát triển Nhà Hà Nội Habubank.
Mọi nghiệp vụ giao dịch chuyển khoản thanh toán của công ty với ngân hàng và
bạn hàng đều được thực hiện ở ngân hàng trên. Mô hình kinh doanh thương mại
của công ty đi vào ổn định và ngày càng phát triển. Năm 2004, công ty TNHH
Thị trường Quốc tế Việt Nam dẫn đầu về thị trường chăm sóc tóc tại Việt Nam.
Các ngành nghề kinh doanh của công ty:

Buôn bán hàng hoá mỹ phẩm, thời trang, may mặc, thủ công mỹ nghệ;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá;
Trang trí nội ngoại thất công trình;
3


T vn du hc;
Mụi gii thng mi;
Kinh doanh bt ng sn;
Dy ngh ct túc, trang im;
T vn u t;
Sn xut m phm (du gi u, kem ỏnh rng, chm súc túc, to dỏng);
Sn xut v mua bỏn du tm, kem thoa thõn th, nc hoa cỏc loi, thuc sn
múng tay;
Mua bỏn mỏy múc, thit b dựng ct túc, lm u v thm m vin;
Trong lnh vc thng mi, cụng ty TNHH Th trng Quc t Vit Nam ó
c nhiu hóng sn xut ln v ni ting trờn th gii u quyn l nh phõn
phi chớnh thc ti th trng Vit Nam nh sn phm chm súc túc Toni&Guy,
sn phm chm súc túc Label m, sn phm chm súc túc Tigi, trang thit b cho
salon Takara Belmont...
Trong tin trỡnh hi nhp v i mi nn kinh t, cụng ty TNHH Th trng
Quc t Vit Nam ang tng bc khng nh nng lc ca mỡnh. Bờn cnh vic
thỳc y tỡnh hỡnh kinh doanh phỏt trin, cụng ty vn luụn quan tõm n i
sng cụng nhõn viờn v mi mt, khuyn khớch nhõn viờn lm vic vi hiu qu
cao nht.
1.1.2 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Công ty:
A. Cơ cấu bộ máy:
1. Các phòng ban trực thuộc Công ty:
- Phòng Hành chính Nhân sự
- Phòng Tài chính kế toán - Kho

- Phòng Kinh doanh
- Phòng M arketing
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

4


Giám đốc
công ty

Trởng
P.
Trơng
P. Hành
marketing
chính nhân sự

Trởng
kinhTrKếP.toán
doanh
ởng

Giám
sát

Giám
sát

N.V
Kinh

doanh

N. V
kinh
doanh

Kế toán
viên

thủ
KHO

n.V
nhân
sự

N.V
hành
chính

Trade
Marketin
g

PR
marketi
ng

Giao
hàng


B. Cán bộ nhân lực :
Tính đến thời điểm hiện nay, tổng số cán bộ nhân viên của
công ty là: 85 ngời trong đó:
Tốt nghiệp đại học: 64 ngời
+ Đại học kinh tế: 40 ngời
+ Đại học ngoại ngữ: 15 ngời
+ Đại học các chuyên ngành khác: 9 ngời
Tốt nghiệp cao đẳng, trung cấp : 14 ngời
Cán bộ công nhân viên phục vụ khác: 7 ngời
Giỏm c cụng ty : l ngi ng u v quyt nh cỏc vn liờn quan n
hot ng hng ngy ca cụng ty .
+ T chc thc hin k hoch kinh doanh v cỏc d ỏn u t ca cụng ty .
5


+ Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn và trung hạn hàng năm,
phương án huy động vốn, dự án đầu tư, đề án tổ chức quản lý công ty…
+ Kiểm tra các đơn vị trực thuộc thực hiện các định mức , tiêu chuẩn, đơn giá
quy định trong nội bộ công ty .
Phó giám đốc : Phó giám đốc giúp giám đốc điều hành công ty theo phân công
và ủy quyền của giám đốc; chịu trách nhiệm trước giám đốc về các nhiệm vụ
được giám đốc phân công hoặc ủy quyền.
Phòng hành chính nhân sự:
+ Chuyển phát công văn, giấy tờ giao dịch với công ty và các đơn vị khác.
+ Làm thủ để trình Lãnh đạo ký kết hợp đồng thương mại với các nhà phân
phối.
+ Hướng dẫn các đại lý, các nhà phân phối làm thủ tục thế chấp hay bảo lãnh
với Ngân hàng.
+ Theo dõi ngày công lao động và chế độ nghỉ phép, các chế độ khác của cán bộ

công nhân viên trong công ty.
Phòng kế toán:
+ Quản lý và theo dõi nhập _ xuất hàng hóa cho các nhà phân phối, các đại lý.
+ Quản lý công nợ của các nhà phân phối, đại lý và của nhân viên thị trường.
+ Xuất hóa đơn bán hàng và chứng từ liên quan.
+ Làm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh vào cuối tháng.
+ Tính lương cho cán bộ nhân viên chi nhánh.
+ Làm báo cáo liên quan đến các chính sách thuế
Phòng kinh doanh:
+ Xây dựng và triển khai các kế hoạch kinh doanh của công ty.
+ Huấn luyện đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp hoạt động có hiệu quả.
+ Duy trì và phát triển hệ thống mạng lưới khách hàng, hệ thống kênh phân phối
+ Thúc đẩy doanh số bán hàng.
1.1.3 Khái quát tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
a. M«i trêng kinh doanh

6


Hin nay,i sng xó hi ngy cng c nõng cao vỡ vy nhu cu lm ẹp
cũng c phỏt trin tựy thuc vo tui, vo cụng vic, theo mựa v, theo
cụng vic. Do vậy công ty đã đa ra nhng chiến lợc kinh doanh
nhằm đảm bảo lợi nhuận về doanh thu cho

doanh nghiệp

đồng thời tạo điều kiện đa sản phẩm đến tận tay ngời tiêu
dùng. Công ty ngày càng mở rộng quy mô kinh doanh ra các
tỉnh khác và kinh doanh thêm nhiều mặt hàng phong phú.
Cụng ty ó v ang to ra mt mụi trng lm vic vi vn húa doanh nghip

tiờn tin, xõy dng mi quan h on kt gia cỏc phũng ban. Cụng ty luụn a
ra cỏc chớnh sỏch khen thng khuyn khớch cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng
ty phn u ht sc mỡnh, em li nhiu thnh cụng cho cụng ty. To iu kin
cho cụng ty ngy cng vng mnh trờn th trng.
b.Mt hng kinh doanh ca cụng ty
Mt hng hoỏ m phm v nc hoa l mt hng tiờu dựng thừa món nhu cu
lm p ca xó hi. õy l mt hng c s dng quanh nm. Do vy, tựy tng
c im ca sn phm m cụng ty xõy dng nhng chớnh sỏch tiờu th hp lý
cú th y mnh tiờu th cỏc sm phm ca mỡnh.
Hin nay cụng ty TNHH Th trng Quc t Vit Nam ang kinh doanh dũng
hng chm súc túc, chm súc da, nc hoa, trang thit b cho ca hng lm túc.
c. Th trng tiờu th ca cụng ty
Trong nhng nm qua cụng ty luụn n lc khai thỏc m rng th trng
tng trng thờm doanh thu. Bờn cnh ú cụng ty luụn xỏc nh th trng no
l th trng truyn thng, bn hng chớnh tp trung n lc duy trỡ, gi vng
th trng, uy tớn, to lp cỏc quan h lm n lõu di. Cụng ty cú cỏc th trng
chớnh ti cỏc tnh min Bc, min Nam vi cỏc salon, siờu th, i lý phõn phi
m phm.
d. Vn v c s vt cht k thut ca cụng ty:
Vn l nhõn t u vo khụng th thiu ca cụng ty TNHH Th trng Quc t
Vit Nam v bn thõn nú l kt qu u ra ca ca hot dng kinh doanh. Trong
c ch th trng, vic mua sm xõy dng hay lp t cỏc dõy chuyn phc v
7


cho công tác tiêu thụ hàng hóa, mở rộng quy mô kinh doanh thì nhất thiết phải
có vốn. Vốn dùng để đầu tư trang thiết bị máy móc, vốn lưu động để chi phí tiền
lương, vật tư … và các chi phí khác.
e. Đối thủ cạnh tranh:
Trên thị trường kinh doanh độc quyền các mặt hàng hoá mỹ phẩm, có rất nhiều

sản phẩm và công ty phân phối tương ứng như: Nhân Việt, Trà Giang, Nguyen
Bro,... Hiện nay người tiêu dùng khá quen thuộc với sản phẩm chăm sóc tóc do
công ty cung cấp vì giá cả và chất lượng khá hợp lý nằm trong khả năng thanh
toán của khách hàng. Chất lượng cuộc sống của con người ngày càng được nâng
cao nên nhu cầu làm đẹp cũng phát triển không kém, chính vì vậy thị trường mỹ
phẩm là thị trường rất có tiềm năng phát triển và mang lại nguồn lợi lớn cho nhà
đầu tư lĩnh vực này. Vì vậy công ty phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh
tranh, số lượng các công ty kinh doanh trong cùng ngành nghề không ngừng
tăng lên về số lượng và chất lượng. Do đó, thị trường bị phân chia nhỏ lại, khắt
khe hơn. Nếu hàng hóa của các công ty có giá hợp lý, chất lượng đảm bảo mới
có thể tiêu thụ được, do đó nó ảnh hưởng rất lớn tới tiêu thụ sản phẩm cũng như
lợi nhuận của công ty.

II. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH Thị
trường Quốc tế Việt Nam
Công ty TNHH Thị trường Quốc tế Việt Nam được thành lập và phát triển với
chức năng cung cấp các mặt hàng hoá mỹ phẩm chăm sóc tóc. Hiện nay công ty
đang tiến hành phân phối cho các đại lý mỹ phẩm, siêu thị và salon trên toàn
quốc. Từ ngày thành lập đến nay công ty đã trải qua không biết bao nhiêu khó
khăn nhưng bằng sự đổi mới tư duy và nhiệt tình hăng hái trong công việc của
quản lý và nhân viên, công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu nổi bật.
2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006
– 2009
Mục tiêu của công ty là hướng vào khách hàng, bởi vậy công ty đã đạt được
những kết quả khả quantrong quá trình tiêu thụ hàng hóa. Hàng tháng, hàng quý,
8


hàng năm phòng kinh doanh tổng kết doanh thu theo sản lượng bán ra, theo khu
vực thị trường của các mặt hàng để xây dựng các chiến lược kinh doanh trong

thời kỳ tiếp theo.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2006 -2008
2.2. Tình hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm hoá mỹ phẩm
- Công tác nghiên cứu thị trường
Để nắm bắt được nhu cầu thị trường, công ty TNHH Thị trường Quốc tế Việt
Nam đã thực hiện quá trình bán hàng như: cử nhân viên xuống các salon, cửa
hàng, siêu thị để giới thiệu mặt hàng hoá mỹ phẩm, qua đó có thể tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng để từ đó thúc đẩy tiêu thụ hàng của mình và cung cấp sản
phẩm theo đúng nhu cầu của khách hàng.
- Xây dựng chính sách mặt hàng kinh doanh
Trong môi trường có nhiều đối thủ cạnh tranh như các hãng mỹ phẩm khác đã
lựa chọn chính sách đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
2.3.Xây dựng chính sách hỗ trợ tiêu thụ hàng hoá mỹ phẩm

Để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, công ty đã đưa ra những chính sách hỗ trợ cho
các chủ salon, đại lỹ mỹ phẩm và siêu thị:
Về quảng cáo: Đây là hoạt động công ty chưa dầu tư nhiều. công ty mới chỉ
quảng cáo qua in lịch tặng cho khách hàng qua dịp Tết, qua biển hiệu treo ở các
đại lý, tổ chức các sự kiện quảng bá sản phẩm, tổ chức hội nghị khách hàng,
tham gia vào các hội chợ triển lãm để khuyếch trương thương hiệu, tham gia vào
các hội chợ triển lãm để khuyếch trương thương hiệu
Về bán hàng: công ty giao cho phòng kunh doanh bán hàng nhằn đẩy mạnh khối
lượng hàng hoá mỹ phẩm được bán ra và đem doanh thu về cho công ty. Công ty
thường xuyên khuyến khích khách hàng bằng các hình thức chiết khấu giảm giá
mua hàng, khuyến mại cho đại lý trả tiền ngay, lắp đặt giá kệ cho các cửa hàng.
Ngoài ra công ty còn áp dụng thưởng theo doanh thu cho các đại lý, siêu thị đạt
doanh số cao.

9



B¸o c¸o tæng quan

III. Đánh giá chung về tình hình công tác tổ chức tiêu thụ
hàng hoá mỹ phẩm của Công ty TNHH Thị trường Quốc
tế Việt Nam
Công ty TNHH Thị trường Quốc tế Việt Nam là một trong những công ty có uy
tín trong việc phân phối hoá mỹ phẩm trên cả nước.
3.1.Những thành tựu:
Tình hình tiêu thụ hàng hoá của công ty trong những năm gần đây là rất khả
quan. Công ty đã đạy được những thành công nhất định sau:
Công ty ngày càng phát triển và củng cố được uy tín của minh trên thị trường
Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng ưa chuộng, đánh giá cao về chất
lưọng
Kênh phân phối: công ty đã sử dụng nhiều kênh phân phối để tiêu thụ mặt hàng
may mặc.
Trong những năm tới, công ty cần cố gắng hơn nữa trong việc thực hiện các hoạt
động kinh doanh để có thể phát huy những thế mạnh cạnh tranh của mình.
3.2.Những hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công ty vẫn còn bộc lộ những hạn chế:
Chưa có sự chuyên nghiệp trong dịch vụ hậu mãi
Hàng hoá nhập khẩu về chưa thật sự ổn định, nhiều mặt hàng hết rất lâu vẫn
chưa có hàng để bán.
Tuy công ty đã tham gia quảng bá sản phẩm ở các hội trợ triển lãm…nhưng hoạt
động này vẫn chưa thường xuyên, công tác quảng cáo, giao tiếp khuyếch trương
còn chưa được quan tâm nhiều.
3.3.Nguyên nhân của những tồn tại:
Những mặt hạn chế vẫn còn tồn tại trong công ty nên dẫn đến tình trạng doanh
số chưa cao. Sau đây là các nguyên nhân của tồn tại mà công ty cần khắc phục:
Việc nhập khẩu hàng hoá phụ thuộc vào nhiều môi trường ngoại cảnh nên tình

trạng thiếu hàng lâu dài vẫn diễn ra. Nguyên nhân do vốn kinh doanh của công
ty còn hạn chế nên chưa đủ điều kiện để nhập khẩu sản phẩm kinh doanh liên
10


Báo cáo tổng quan

tc. Nhiu sn phm cũn cha c qung cỏo rng rói, training n khỏch hng
nht l cỏc sn phm kinh doanh mi nờn cha thu hỳt s chỳ ý ca khỏch hng.
Nguyờn nhõn do ngõn sỏch dnh cho qung cỏo ớt.
Cỏc bin phỏp kinh t ti chớnh cha kớch thớch c nhu cu khỏch hng, cỏc
li ớch mang li cho khỏch hng cha cao nờn nhiu khỏch hng cũn chn ch
khi quyt nh mua cỏc sn phm ca cụng ty. Nguyờn nhõn do kh nng ti
chớnh ca cụng ty cũn hn hp nờn cụng ty cn quay vũng vn nhanh kinh
doanh
Trờn õy l nhng tn ti ca cụng ty trong thi gian qua, nh hng n tỡnh
hỡnh tiờu th hng húa ca cụng ty. Vỡ vy, cụng ty cn cú bin phỏp kp thi
khc phc nhng tn ti ny.

Phạm Phơng Thuý
Hà Nội
Lóp TC 13 KT

11

Viện đại học Mở


CHƯƠNG II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ THỰC

TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
I. Một số lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
2.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tiêu thụ sản phẩm trong doanh
nghiệp
Đối với mỗi doanh nghiệp việc tiêu thụ hàng hóa giữ vai trò hết sức quan trọng.
Công tác tiêu thụ hàng hóa được thực hiện tốt thì doanh nghiệp mới có doanh
thu, quay vòng vốn và tăng nguồn tích lũy cho bản thân doanh nghiệp và cho
toàn xã hội.
Tiêu thụ hàng hóa là hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp thương mại, là khâu
cuối cùng của hoạt động kinh doanh hàng hóa. Tiêu thụ hàng hóa được thực hiện
thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, nhờ đó hàng hóa được chuyển
thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn cho doanh nghiệp và chu chuyển tiền
tệ trong xã hội.
Tiêu thụ hàng hóa được hiểu là quá trình bao gồm nhiều hoạt động từ nghiên
cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, đặt hàng, lựa chọn và xác lập các
kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành các hoạt động
xúc tiến thương mại và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng tại điểm bán
nhằm mục đích đạt hiệu quả cao nhất và thực hiện các dịch vụ sau bán.
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn thực hiện tốt hoạt động tiêu
thụ hàng hóa thì phải biết phối hợp linh hoạt và nhịp nhàng giữa các khâu và các
bộ phận trong quá trình tiêu thụ hàng hóa.
2.2 Nội dung tiêu thụ sản phẩm trong doanh nghiệp
Một doanh nghiệp khi tham gia ra vào hoạt động kinh doanh, muốn tồn tại và
phát triển đều phải tiêu thụ được hàng hóa hoặc dịch vụ dù là vì lợi nhuận hay
phi lợi nhuận. Tiêu thụ hàng hóa được hiểu như một quá trình chuyển giao hàng
hóa đến tay người tiêu dùng, quá trình đó bao gồm nhiều hoạt động có liên quan
mật thiết với nhau và có ảnh hưởng tới việc thực hiện các mục tiêu của doanh
12



nghiệp. Trong tiêu thụ hàng hóa để hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp diễn
ra thường xuyên liên tục có hiệu quả thì công tác tiêu thụ sản phẩm phải được
đầu tư tốt.
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
a. Các nhân tố chính trị pháp luật
Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rông và ổn
định sẽ làm cơ sở cho sự bảo đảm điều kiện thuận lợi và bình đẳng cho các
doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu quả cao cho doanh
nghiệp và xã hội. Thể hiện rã nhất là các chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các
chính sách tài chính, những quan điểm trong lĩnh vực nhập khẩu, các chương
trình quốc gia, chế độ tiền lương, trợ cấp, phụ cấp cho người lao động… Các
nhân tố này đều ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp.
b. Khách hàng
Khách hàng là đối tượng doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến sự
thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Bởi vì khách hàng tạo nên thị trường,
quy mô của khách hàng tạo nên quy mô thị trường. Những biến động tâm lý
khách hàng thể hiện qua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số
lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên hay giảm đi. Việc định hướng hoạt động sản
xuất kinh doanh hướng vào nhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan
cho doanh nghiệp tạo thói quen và tổ chức các dịch vụ phục vụ khách hàng,
đánh đúng vào tâm lý tiêu dùng là biện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của
hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Một nhân tố đặc biệt quan trọng là mức thu nhập
và khả năng thanh toán của khách hàng có tính quyết định đến lượng hàng hóa
tiêu thụ của doanh nghiệp. Khi thu nhập tăng thì nhu cầu tăng và khi thu nhập
giảm thì nhu cầu giảm, do vậy doanh nghiệp cần có những chính sách giá, chính
sách sản phẩm hợp lý.
c. Số lượng các doanh nghiệp và cường độ cạnh tranh
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Số lượng
các công ty trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến sự cạnh

13


tranh của công ty. Nếu công ty có quy mô lớn, khả năng cạnh tranh của công ty
sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành. Càng nhiều công ty cạnh
tranh trong ngành thì cơ hội đến từng công ty công ty càng ít, thị trường bị phân
chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuận của công ty cũng nhỏ đi. Do vậy
việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thị trường tiêu
thụ hàng hóa của công ty.
Trên thực tế cho thấy có thể có thể cạnh tranh diễn ra trên nhiều mặt khác nhau
nhưng có thể nói chủ yếu cạnh tranh với nhau về khách hàng. Vì thế, trong cạnh
tranh người được lợi nhất là khách ahfng. Nhờ có cạnh tranh mà khách hàng
được tôn vinh là thượng đế để có và giữ được khách hàng, doanh nghiệp phải
tìm cách làm ra sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, không những thế mà còn
phải biết chiều lòng khách hàng, lôi kéo khách hàng bằng các hoạt động quảng
cáo khuyến mại tiếp thị.
Những nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ
sản phẩm Các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tiêu thụ của doanh
nghiệp là:
Giá cả hàng hóa là một trong những nhân tố hết sức nhạy bén và chủ yếu tác
động đến tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp thương mại. Giá cả có thể hạn chế
hay kích thích cung cầu và có ảnh hưởng tới tiêu thụ. Xác định giá đúng sẽ đảm
bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi tránh được ứ đọng, hạn chế thua lỗ, giá cả cũng
được sử dụng như một vũ khí trong cạnh tranh. Do đó phải hết sức thận trọng
trong cạnh tranh qua giá, sau nữa trong định giá, giá bán cần phải nhận thức
được rằng giá cả là một nhân tố thể hiện chất lượng.
Khi nói chất lượng sản phẩm hàng hóa là nói đến những đặc tính nội tại của sản
phẩm được xác định bằng những thông số có thể đo được hoặc so sánh được phù
hợp với điều kiện hiện tại và thỏa mãn những nhu cầu hiện tại nhất định của xã
hội.

Người tiêu dùng khi mua hàng trước hết nghĩ tới khả năng hàng hóa thỏa mãn
nhu cầu của họ, tới chất lượng mà nó có. Trong điều kiện hiện tại chất lượng là
yếu tố quan trọng bậc nhất mà doanh nghiệp lớn thường sử dụng trong cạnh
14


tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc”. Đây cũng là con đường
mà doanh nghiệp thu hút khách hàng và tạo dựng, giữ gìn chữ tín tốt nhất. Khi
khách hàng biết đến chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp và tin vào
chất lượng thì họ sẽ mua hàng của doanh nghiệp.
d. Mạng kênh phân phối của doanh nghiệp
Tổ chức tốt kênh phân phối và dịch vụ sau bán sẽ làm tăng tốc độ tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp, kênh phân phối bao gồm mạng lưới bán
buôn, bán lẻ, đại lý được tổ chức một cách hợp lý khoa học sẽ chiếm lĩnh được
không gian thị trường, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng và kích thích
hơn nữa nhu cầu của họ. Doanh nghiệp thường sử dụng ba loại kênh tiêu thụ
sau:
Kênh cực ngắn: đây là kênh phân phối trực tiếp giữa doanh nghiệp và người tiêu
dùng không qua trung gian, doanh nghiệp tự tổ chức tiêu thụ qua các cửa hàng
bán lẻ của mình.
Kênh ngắn: là kênh trong đó doanh nghiệp sử dụng một người trung gian là
người bán lẻ.
Kênh dài: là kênh có từ hai người trung gian trở lên trong phân phối.
Thiết lập mạng lưới kênh tiêu thụ cần căn cứ vào chiến lược tiêu thụ mà doanh
nghiệp đang theo đuổi, vào nguồn lực của doanh nghiệp, vào đặc tính của khách
hàng, thói quen tiêu dùng và các kênh của đối thủ cạnh tranh.
Để làm tốt việc phân phối doanh nghiệp cần đảm bảo văn minh lịch sự, đúng
hẹn trong giao dịch, tạo mọi điều kiện nhất cho khách tới mua hàng.
e. Một số nhân tố khác
- Mục tiêu và chiến lược phát triển của doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến

hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ. Nếu doanh nghiệp xác định
đúng đắn mục tiêu, đề ra chiến lược kunh doanh đúng đắn với thực tế thị trường
thì khối lượng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp sẽ tăng lên, tránh tình trạng
tồn, ứ đọng sản phẩm hay thiếu hàng hóa cung cấp cho khách hàng trên thị
trường.

15


- Nguồn vật lực và tài lực của doanh nghiệp: thành hay bại của hoạt động tiêu
thụ hàng hóa phụ thuộc rất lớn vào yếu tố con người (nguồn nhân lực) và tài
chính vật chất của doanh nghiệp. Nghiệp vụ, kỹ năng, tay nghề, tư tưởng của đội
ngũ cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp có tốt thị doanh nghiệp mới
vững, mới có đủ sức cạnh tranh. Bên cạnh đó, nguồn vốn đầu tư, trang thiết bị
máy móc, nhà xưởng của doanh nghiệp tạo đà cho doanh nghiệp đẩy nhanh tiến
độ tiêu thụ sản phẩm, phô trương thanh thế và nâng cao uy tín cho doanh nghiệp.

16


KT LUN
Tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
có ý nghĩa sống còn đối với mọi doanh nghiệp sản xuất, đặc
biệt là trong nền kinh tể thị trờng hiện nay. Nhng vấn đề
đặt ra là làm thế nào để quản lý một cách chính xác nhất.
Kế toán nói chung và kế toán tiêu thụ nói riêng đã và đang là
một công cụ chủ yếu và quan trong phục vụ mục tiêu đó.
Công ty TNHH hóa mỹ phẩm Thị trờng Quốc tế Việt Nam tuy
mới đợc thành lập nhng phần nào đó đã đi vào nề nếp, đợc
vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo. Tuy nhiên, để làm cho

kế toán thực sự phát huy tác dụng của mình và trở thành công
cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ cho quản lý kinh tế, Công ty
cần hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm một cách
hợp lý và khoa học.
Do thời gian và trình độ có hạn, nên bản báo cáo thực tập
tổng quan này em không tránh khỏi những thiéu sót. Vì vậy,
sự góp ý của các thầy hớng dẫn và các anh chị trong phòng kế
toán công ty TNHH hóa mỹ phẩm Thị trờng Quốc tế Việt Nam
điều mong muốn nhất của em.

Hà Nội ngày 01 tháng 03 năm 2010

Sinh viờn

17


Phạm Phương Thuý

18



×