Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài thảo luận nhóm: Phân tích các điều kiện bên ngoài phục vụ xây dựng quy hoạch tổng thể của vùng ĐBS. Cửu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 24 trang )

L/O/G/O

Bài thảo luận nhóm

Đề tài
Phân tích các điều kiện bên ngoài phục vụ xây dựng
quy hoạch tổng thể của vùng ĐBS. Cửu Long
Nhóm thực hiện:
1.
2.
3.
4.



Nguyễn Duy Khánh
Lù Văn Phúc
Trần Thị Huệ
Tô Thị Nhiệm


Nội dung
1

Cơ sở lý thuyết

2

Phân tích

3



Kết luận

4




1. Cơ sở lý thuyết
Điều kiện và môi trường bên ngồi thơng qua thị trường, bối cảnh quốc tế và
các yếu tố khu vực tác động đến phát triển kinh tế của các nước và các vùng. Do
đó, việc xây dựng quy hoạch nhất thiết phải nghĩ tới vị trí, môi trường của vùng
đang ở đâu và xu thế phát triển của thị trường thế giới.




1.1.Mơi trường tổng thể
Việc đánh giá, phân tích mơi trường tổng thể có thể tiến hành theo thứ tự từ
cao đến thấp, từ lớn đến nhỏ
a) Tìm hiểu xu thế phát triển của thế giới:
 Hiện nay, kinh tế thế giới phát triển theo 3 xu thế lớn:
• Tồn cầu hóa và khu vực hóa.
• Xu thế chuyển dịch vốn từ các nước phát triển sang các nước đang phát triển.
• Xu thế chuyển dịch trung tâm kinh tế thế giới từ Tây sang Đông.
Khi xây dựng các định hướng phát triển vùng cần quan sát rõ các xu thế mới và
lớn của kinh tế thế giới cũng như đối sách của vùng, nghiêm túc suy nghĩ đến mối
quan hệ của vùng với kinh tế thế giới và xu thế phát triển trung của kinh tế toàn
cầu.





1.1.Mơi trường tổng thể
b) Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế quốc gia:
Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế quốc gia là căn cứ cơ bản và chỉ đạo
chiến lược phát triển vùng. Do đo, khi nghiên cứu quy hoạch vùng cần chú ý đến
mục tiêu và chiến lược tồn quốc, đặc biệt khi tính đến chỉ tiêu như tốc độ tăng
trưởng kinh tế, tốc độ gia tăng dân số.
c) Tìm hiểu tình hình các vùng xung quanh, phân tích quan hệ vùng:
Nhằm mục đích so sánh thế mạnh tuyệt đối và tương đối của vùng, phân tích
về tác dụng, năng lực và vai trị có thể đảm đương của vùng. Tìm hiểu tình hình
các yếu tố sản xuất của vùng xung quanh, cơ cấu kinh tế, trình độ và thị trường để
có thể nhận biết được thế mạnh và hạn chế của vùng.




1.2.Môi trường phát triển nghành
Thường là ngành chủ đạo hoặc ngành trọng điểm đã có hoặc dự định sẽ có của vùng
để nghiên cứu mơi trường bên ngồi, phân tích cơ hội và cản trở. Khi phân tích cần nắm
vững xu thế biến động của các nhân tố có ảnh hưởng đến sự phát triển nghành theo hướng
thúc đẩy hoặc cản trở. Trong điều kiện kinh tế thị trường, việc phân tích mơi trường phát
triển nghành tất yếu trở thành nội dung quan trọng trong lựa chọn quy hoạch.




1.3.Các nội dung cụ thể
a. Xác định mục tiêu phát triển của vùng theo yêu cầu của cả nước

Cần thu thập và xem xét các báo cáo và kết quả thực hiện chiến
lược phát triển KT – XH của cả nước giai đoạn trước đây và kết quả
xây dựng chiến lược giai đoạn tiếp theo, các quy hoạch phát triển
ngành cả nước có liên quan, từ đó đối chiếu với tình hình thực tế để
phân tích các nội dung sau:
• Yêu cầu gì của cả nước đặt ra vấn đề trong việc xác định mục tiêu
và định hướng phát triển.
• Yêu cầu gì của cả nước đối với khai thác vị trí địa lý và địa thế
của vùng, xác định chức năng phát triển của vùng, khả năng tác
hợp kinh tế tận dụng cơ hội phát triển.




1.3.Các nội dung cụ thể
b. Phân tích, dự báo khả năng đầu tư vào vùng:
• Phân tích tình hình phát triển kinh tế, chính trị của khu vực, của
cả nước (tính ổn định, chủ trương hợp tác, ưu tiên thu hút đầu
tư…) liên quan đến vùng; xu thế của các dịng vốn và năng lực
thu hút đầu tư nước ngồi trong mối tương quan với các vùng
khác và cả nước.
• Phân tích ảnh hưởng tích cực và tiêu cực, mặt mạnh, yếu của
dòng vốn, sự quan tâm đầu tư từ bên ngồi vào vùng
• Dự báo khả năng thu hút đầu tư (lĩnh vực, khu vực và tình hình
đầu tư…)




1.3.Các nội dung cụ thể

c. Phân tích và dự báo khả năng tiêu thụ sản phẩm và sức ép cạnh
tranh đối với sản phẩm hàng hóa của vùng
Đây là một nội dung khó khăn do hạn chế về số liệu và phương
pháp tính tốn. Vì thế, Việc phân tích chủ yếu mang tính chất định
tính. Để nghiên cứu, có thể thu thập và tính tốn một số sản phẩm
chủ yếu của vùng theo các tiêu chí: Quy mơ, đủ về số lượng, đúng về
chát lượng, có thị trường lớn, giá cả cạnh tranh. Sau đó nhận xét và
kiến nghị các sản phẩm có khả năng tiêu thụ và cạnh tranh, kiến nghị
trong định hướng quy hoạch với từng nhóm ngành sản phẩm theo
các khả năng cạnh tranh khác nhau, những thách thức mà vùng phải
tính đến trong thời kỳ quy hoạch.




1.3.Các nội dung cụ thể
d. Phân tích và dự báo khả năng tiếp thu cơng nghệ
• Khả năng phát triển và sử dụng cơng nghệ tiên tiến từ ngồi vào đối với
nhóm ngành sản phẩm của vùng
• Nhu cầu nhân lực chất lượng cao của các ngành kinh tế và nhu cầu phát
triển ngành, nhu cầu đổi mới công nghệ của từng ngành, từng lĩnh vực
trong vùng.
e. Dự báo khả năng rủi ro:
• Do tác động của hội nhập quốc tế tác động đến vùng.
• Do tác động của các yếu tố bất ổn về chính trị của khu vực và quốc tế
đến vùng.
• Do tác động của thiên tai, dịch bệnh đối với vùng.





2. Phân tích
Vùng kinh tế trọng điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm thành phố Cần
Thơ, tỉnh Cà Mau, tỉnh An Giang và tỉnh Kiên Giang (Vùng) là vùng trọng điểm
sản xuất lương thực, thủy sản, hoa quả, góp phần quantrọng vào đảm bảo an ninh
lương thực quốc gia, đóng góp lớn vào xuất khẩu nơng, thủy sản của cả nước.




2.1.Mục tiêu phát triển
“Xây dựng vùng này trở thành vùng phát triển năng động, có cơ cấu kinh tế
hiện đại, có đóng góp ngày càng lớn vào nền kinh tế của đất nước, góp phần quan
trọng vào việc xây dựng cả vùng ĐBS. Cửu Long giàu mạnh, các mặt văn hóa, xã
hội tiến kịp mặt bằng chung của cả nước; bảo đảm ổn định chính trị và an ninh quốc
phịng vững chắc, có tốc độ tăng trưởng GDP bình qn giai đoạn 2011-2020 đạt
1,25 lần tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước. GDP bình quân đầu người đạt
khoảng 3.000 USD. Tỷ lệ đóng góp của vùng trong GDP của cả nước khoảng
13,3% vào năm 2020.”




2.2.Khả năng đầu tư vào vùng
Kinh tế tăng trưởng tốt, mơi trường kinh doanh năng động, chính quyền thân
thiện, nguồn nhân lực dồi dào được đào tạo với chi phí lao động cịn ở mức khá
thấp, có thị trường nội địa với số dân gần 18 triệu người, có hệ thống hạ tầng cơ sở
đang được xây mới, cải tạo và nâng cấp mở rộng một cách toàn diện, kết nối cả về
đường biển, đường bộ và đường sông, đồng thời là trung tâm sản xuất nông nghiệp
và nuôi trồng đánh bắt thủy sản lớn nhất cả nước... là những lợi thế mới để thu hút

đầu tư vào ĐBSCL.

Chế biến thủy sản là thế mạnh của
ĐBSCL trong việc thu hút đầu tư


Cầu Cần Thơ nối liền hai bờ sông Hậu đã góp
phần vào sự phát triển kinh tế của đồng bằng sông
Cửu Long.


Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thu hút được
11,3 tỉ USD vốn FDI giai đoạn 1998-2013



Một dự án FDI đầu tư vào khu vực đồng
bằng sông Cửu Long


Nhìn chung các dự án đầu tư nước ngồi vào khu vực Đồng bằng sơng Cửu
Long có quy mơ nhỏ, chưa có những dự án gây tác động lan tỏa cho toàn vùng,
thúc đẩy và thu hút đầu tư nước ngoài vào vùng.

FDI chỉ tập trung ở các vùng kinh tế trọng điểm, vùng sâu vùng xa khơng có bất kỳ dự án nào.



2.3.Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Giá các mặt hàng thủy sản (bao gồm cả thủy sản tiêu thụ trong nước lẫn thủy

sản nguyên liệu xuất khẩu) trong có xu hướng giảm. Giá tôm, cá tra nguyên liệu
giảm mạnh do những hạn chế từ thị trường xuất khẩu. Bên cạnh đó, giá cá lóc, cua
đồng, cá rơ phi, diêu hồng tại thị trường nội địa cũng giữa nguyên hoặc giảm nhẹ.
Trong bối cảnh nhu cầu thị trường còn hạn chế, bất lợi vì tỷ giá ngoại tệ và do
cạnh tranh lớn từ các nước đối thủ, xuất khẩu thủy sản cũng chưa có dấu hiệu khởi
sắc.

Hình 1: Giá trị xuất khẩu thủy sản tháng 4/1015 và tháng 4/2014



2.3.Khả năng tiêu thụ sản phẩm
Các sản phẩm nông sản xuất khẩu của Việt Nam hầu hết chưa tham gia chuỗi
giá trị quốc tế, chưa có hợp đồng dài hạn nên nơng sản xuất khẩu của Việt Nam
tuy có khối lượng lớn nhưng rất bấp bênh và phụ thuộc quá nhiều thị trường xuất
khẩu đầy may rủi là xuất khẩu tiểu ngạch hay biên mậu qua Trung Quốc. Sản xuất
và xuất khẩu nông sản Việt Nam không theo yêu cầu thị trường, chạy theo số
lượng, không coi trọng chất lượng, sản xuất không kết nối với thị trường.

Nông sản ĐBSCL vẫn đang loay hoay tìm đầu ra bền vững



2.4.Khả năng tiếp thu công nghệ
ĐBSCL là vùng nông nghiệp trù phú của Việt Nam, sản xuất lúa gạo, hoa
màu, trồng cây ăn quả, nuôi thủy sản nước ngọt, nước lợ, cung cấp một phần
lương thực thực phẩm cho các vùng lân cận đồng thời phục vụ cho xuất khẩu của
quốc gia. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn ở trình độ thủ cơng, phần
lớn việc canh tác dựa vào sức người, ít dùng máy móc nên năng suất chưa đạt
được mức sản xuất của nền công nghiệp được cơ giới hóa trong khu vực Asean.


Lúa vẫn cịn được thu hoạch một cách thủ công


Một số nơi không có hệ thống máy bơm nước
cho đồng ruộng


2.4.Khả năng tiếp thu cơng nghệ
Trình độ năng lực của nhân lực trong hoạt động KH&CN còn thiếu, chưa đáp
ứng được các lĩnh vực chuyên sâu; năng lực tài chính của các tổ chức KH&CN còn
yếu kém, chủ yếu vẫn trong chờ vào sự hỗ trợ của ngân sách Nhà nước. Hệ thống
máy móc và cơ sở hạ tầng xuống cấp hoặc lạc hậu sự liên kết giữa các tổ chức
KH&CN này đều hoạt động đơn lẻ, chủ yếu theo yêu cầu của ngành chủ quản.

Phát triển nguồn nhân lực cho KH&CN là vấn đề cần quan tâm của
KH&CN vùng ĐBSCL



2.5.Rủi ro
Thách thức toàn cầu đến với đồng bằng ở cả hai góc độ: biến đổi khí hậu và tồn cầu
hóa - hội nhập kinh tế.





×