Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bài thuyết trình: Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.2 MB, 40 trang )


TÊN TIẾNG VIỆT:
TRUNG TÂM CỨU HỘ, BẢO TỒN VÀ PHÁT
TRIỂN SINH VẬT HOÀNG LIÊN

TÊN TIẾNG ANH:
The Center for Rescue and Conservative
Organism

(CRCO)


ĐỊA CHỈ:

Số nhà 123, đường Nguyễn Chí Thanh, tổ 11B, thị trấn
Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRUNG TÂM
 Trung tâm Cứu hộ, Bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên (Trung tâm) là đơn vị sự nghiệp có thu
trực thuộc Vườn Quốc gia Hoàng Liên, được thành lập theo Quyết định số 2012/QĐ-UBND ngày 21
tháng 7 năm 2014 của UBND tỉnh Lào Cai. Với chức năng cứu hộ, bảo tồn động thực vật hoang dã,
nhân giống động, thực vật và tư vấn khoa học kỹ thuật về cứu hộ, bảo tồn; xây dựng cơ sở dữ liệu phục
vụ nghiên cứu, giáo dục và bảo tồn đa dạng sinh học.
 Với tổng diện tích tự nhiên là 29,6 ha, cách Trung tâm Thị trấn 2km, cùng đường vào ga đi của Cáp
treo Phan si păng đây luôn là điểm hấp dẫn với nhiều du khách trong và ngoài nước đến tham quan,
học tập


1. Cứu hộ &
tái thả


5. Hợp tác
quốc tế

2. Bảo tồn

Chức năng, nhiệm
vụ quyền hạn
4. Nghiên cứu
khoa học

3. PTBV và
cung cấp
giống


SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY

GIÁM ĐỐC

P. GIÁM ĐỐC

Bộ phận Hành chính –
Tổng hợp

P. GIÁM ĐỐC

Bộ phận Cứu hộ, Bảo
tồn & phát triển động
vật


Bộ phận Cứu hộ, Bảo
tồn & phát triển thực
vật


ĐA DẠNG ĐỘNG THỰC VẬT CRCO
A.

ĐA DẠNG THỰC VẬT CRCO:

7 loài trong
IUCN 2014
31 loài trong
Sách đỏ Việt
Nam

15loài trong NĐ
32/2006/NĐ-CP

Tổng:
205.939 cây
(70 loài)

5 loài trong NĐ
160/2013/NĐ-CP


TIẾP NHẬN VÀ CỨU HỘ THỰC VẬT
Từ khi thành lập đến nay Trung tâm đã tiếp nhận và cứu hộ
thành công được một số loài Thực vật có giá trị cao về mặt khoa

học như Bảy lá một hoa, Tam thất hoang, riêng năm 2015 đã tiếp
nhận, cứu hộ 35.000 cây thông đỏ (Taxus cuspidata). Tỷ lệ cứu
hộ đạt 81%.

Tam thất hoang
Panax stipuleanatus

Bảy lá một hoa
Paris polyphylla Sm

Thông đỏ
Taxus cuspidata


CỨU HỘ THÔNG ĐỎ
Tháng 12/2014, CRCO tiếp nhận và cứu hộ 3,5 vạn cây Thông đỏ Hàn
Quốc (Taxua cuspidata). Đây là loài Thông có xuất xứ Hàn Quốc, nhập lậu
về cảng Hải Phòng và bị lực lượng hải quan phát hiện, bắt giữ sau đó
chuyển giao cho CRCO để thực hiện công tác cứu hộ, chăm sóc.
Đến nay loài Thông đỏ này đang phát triển ổn định tại CRCO.

 


BẢO TỒN NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI THỰC VẬT NGUY CẤP, QUÝ HIẾM
Từ năm 2014 đến nay Trung tâm đã tiếp nhận và cứu hộ một số loài từ đơn vị Hạt Kiểm Lâm
trong và ngoài tỉnh Lào Cai chủ yếu là các loài nguy cấp, quý hiếm như: Bảy lá một hoa, Tam
thất hoang, Thông tre, Thông đỏ Hàn Quốc. Tỷ lệ cứu hộ thành công cao, hiện các loài cây cứu
hộ đang phát triển ổn định tại Trung tâm.


Bách xanh
Calocedrus macrolepsis Kurz

Thông đỏ bắc
Taxus chinensis (Pilg.) Rehder

Vân sam Fansipan
Abies delavayi Franch

Mã hồ
Mahonia nepalensis DC


Các loài Đỗ quyên: 09 loài

Đỗ lưu huỳnh
Rhododendron sulphureum

Đỗ hoa trắng
Rhododendron fleuri

Đỗ quyên ly
Ciliicalyx subsp
Đỗ quyên sim
Rhododendron simsii

Đỗ quyên cành thô
Rhododendron basilicum



CÁC LOÀI CÂY BẢO TỒN: 37 LOÀI

Thông tre
Podocarpu pilgeri Kurz

Kim giao
podocarpus

Bách xanh
Calocedrus macrolepis

Bảy lá một hoa
Paris polyphylla Sm


CÂY DI SẢN VIỆT NAM

Đỗ quyên cành
thô
(Rhododendron
basilicum)

Vân sam Phan
Xi Păng (Abies
delavayi
Franch)

Hai quần thể loài
cây này được Hội
đồng cây Di sản

Việt Nam công nhận
là Cây di sản Việt
Nam năm 2014


BẢO TỒN CÁC LOÀI LAN
Xây dựng Vườn Lan sưu tập phục vụ công tác bảo tồn, gồm 13 loài với 88 giò lan tự
nhiên, có nguồn gốc bản địa, trong đó có nhiều loài Lan nguy cấp quý hiếm như lan
Hài, Hoàng thảo, một số loài đặc hữu của Việt Nam.

Lan lọng táo
(Bulbophyllum odoratissimum)

Hoàng thảo hoa Vàng
(Dendrobiumchryanthum lindl)

Lan môi ẩn vàng rủ
(Cryptochilus lutea Lindl.)
Loài đặc hữu của Việt Nam

Lan Hổ bì
(Staurochilus fascistusn Rchb.f.

Lan Thanh đạm tuyết ngọc
(Coelogyne psectrantha Gagnep)
Loài đặc hữu của Việt Nam

Lan hài huyền (Paphiopedium
gratrixianum Lind)



CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC NGHIÊN CỨU


Hợp tác với Viện Dược liệu nghiên cứu nhân
trồng thử nghiệm Sâm ngọc linh tại Trung tâm
từ năm 2011, đến nay tổng số Sâm ngọc linh
đã được trồng thành công là 530 cây, cây sinh
trưởng phát triển tốt, một số đã bắt đầu ra hoa
năm thứ 2. Sâm ngọc linh được đánh giá là loại
Sâm tốt nhất thế giới, là một trong những loại
Sâm có hàm lượng Saponin nhiều nhất.

Sâm ngọc linh
Panax vietnamensis Ha et Grushv


CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỰC VẬT
Với mục tiêu nhân giống, lai tạo cây ăn quả nhằm cung cấp giống cho người dân địa
phương, hỗ trợ phát triển kinh tế. Trung tâm đã gieo ươm hơn 300 cây Hoa Anh Đào,
24,735 cây Đào sa pa, 1000 cây Mắc cọp, 850 cây Mận rừng và một số cây dược liệu:
Giảo cổ lam, Bạch quả; một số cây cảnh quan khác có giá trị kinh tế cao như: Bách xanh
(540 cây), Kim giao (72 cây), Tùng la hán (43 cây), Đinh cảnh hoa vàng (713 cây), Đỗ
quyên sim (210 cây), Đỗ quyên mũi (210 cây), Hoa trà (37 cây).

Sơn tra
Docynia indica Des

Sơn tra
Docynia indica Des


Đinh cánh
Pauldpia ghorta

Anh đào
Prunus ssp

Anh đào
Prunus ssp


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÔNG TÁC GIEO ƯƠM
Gieo ươm Sơn tra

Gieo
ươm
cây
Hoa
anh
đào


B. ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT CRCO


CÔNG TÁC TIẾP NHẬN CỨU HỘ ĐỘNG VẬT
Từ đầu năm đến nay Trung tâm đã tiếp nhận 18 vụ với 40 cá thể động vật hoang dã từ cơ
quan chức năng trong và ngoài tỉnh Lào Cai và từ người dân hiến tặng, trong đó có 11 loài
nằm trong nghị đinh 32/2006/NĐ-CP, 25 loài trong IUCN 2013. 4 loài trong nghị định
160/2013/ NĐ-CP, 25 loài trong SĐVN 2007. Trong đó có nhiều loài nguy cấp như Rùa đầu

to, Rùa núi Viền, Cu li lớn, Khỉ mặt đỏ, Trăn đất,…Hầu hết các loài tới nay đã ổn định trong
giai đoạn chăm sóc phục hồi trước khi tái thả lại tự nhiên.


CÁC LOÀI KHỈ: 04 LOÀI

Khỉ đuôi
lợn
(Macaca
leonina)

Khỉ vàng
(Macaca
mulatta)

Khỉ mốc (Macaca
assamensis)

Khỉ mặt
đỏ
(Macaca
artoides)


Với mục đích bảo tồn lâu dài, Trung tâm đã triển khai ghép đôi
các các thể Khỉ, đến nay sau thời gian ghép đôi đã có 01 cá thể
Khỉ con ra đời đó là loài Khỉ Mốc (Macaca assamensis).

Một gia đình




CÔNG TÁC CHỮA TRỊ ĐỘNG VẬT


Gấu ngựa (Ursus thibetanus) là loài gấu kích thước trung bình, vuốt sắc, màu
đen với hình chữ "V" đặc trưng màu trắng hay kem trên ngực. 
Tình trạng: SĐVN: EN (nguy cấp); IUCN: VU (sắp nguy cấp); Nghị định
32/2006: IB

Tình trạng:
- SĐVN: EN
(Nguy cấp)
- IUCN: VU
(Sắp nguy cấp)
- Nghị định
32/2006: IB

Cá thể Gấu ngựa này được
gia đình ông Bùi Đắc
Quang (Đồng Tuyển, Lào
Cai) tự nguyện hiến tặng
cho CRCO tháng 5/2015


Cu li nhỏ
(Nycticebus
pygmaeus)

Cu li lớn (Nycticebus

bengalensis)

Cu li lớn và Cu li nhỏ là 2 loài linh trưởng
đều nằm trong phụ lục IB của Nghị định
32/2006/NĐ-CP (Nghiêm cấm khai thác,
sử dụng với mục đích thương mại)


×