Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

CHỦ đê NGỮ văn 11 : CHÍ LÀM TRAI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ CA TRUNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.78 KB, 17 trang )

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: CHÍ LÀM TRAI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM THƠ
CA TRUNG ĐẠI
25-11-2017

Chuyên đề: CHÍ LÀM TRAI QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM VHTĐ
Bước 1: xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học
Chí làm trai trong XHPK qua một số TPVHTĐ.
Bước 2: xây dựng nội dung chủ đề bài học
Gồm các văn bản thơ: Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài ca ngắn đi trên bãi
cát (Cao Bá Quát).
Tích hợp bài: Chí làm trai (Phạm Công Trứ), Lưu biệt khi xuất dương; Trình bày một vấn
đề.
Bước 3: xác định mục tiêu bài học
Kiến thức
- Chí làm trai trong XHPK
Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo
- Khái quát.
- Vận dụng.
- Trình bày
Năng lực
Các năng lực cần hướng tới hình thành cho học sinh:

- Năng lực thu thập, xử lí thông tin liên quan đến văn bản (lịch sử - xã hội văn hóa; về tác
giả và văn bản).
- Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực giao tiếp.


- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.


- Năng lực cảm thụ và sáng tạo thẩm mĩ.
- Năng lực tự học
Thái độ
- Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp.
- Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước trong hoàn cảnh hiện tại.
Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu của mỗi loại câu hỏi/ bài tập

Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu

Mức độ vận dụng và vận dụng
cao

- Phân biệt chí nam nhi, chí anh
hùng, kẻ sĩ.

- Nêu khái niệm nam nhi,
chí nam nhi.

- Phân tích được biểu hiện qua
TP cụ thể.

Nêu các thông tin về tác giả

Hiểu được quan niệm sáng tác, Em có đồng tình với quan niệm
đặc trưng phong cách… của tác sáng tác của tác giả không? Quan
giả
niệm đó đến nay còn đúng không?


Nhận biết được hoàn cảnh Hiểu được tác động của hoàn Tích hợp kiến thức lịch sử, văn
sáng tác của văn bản.
cảnh sáng tác đến việc thể hiện hóa…để viết một đoạn văn thuyết
nội dung, tư tưởng của văn bản
minh về hoàn cảnh sáng tác của văn
bản
Xác định thể loại của tác Căn cứ vào những yếu tố nào để Biết bình luận, đánh giá đúng
phẩm
nhận diện thể loại của tác phẩm
những ý kiến, nhận định về thể loại
Nhận biết được mâu thuẫn Hiểu được mối quan hệ giữa các Ý đồ nghệ thuật của tác giả khi xây
cơ bản của vở kịch
mâu thuẫn trong vở kịch, sự phát dựng các mâu thuẫn trong vở kịch?
triển các mâu thuẫn trong vở Nếu là tác giả, em có khai thác
kịch
những mâu thuẫn đó không? Vì
sao?
Viết một đoạn văn phân tích sự
phát triển của mâu thuẫn trong vở
kịch
Nhận diện được các tuyến Mối quan hệ giữa các nhân vật

Hệ thống hóa các tuyến nhân vật và


nhân vật

mối quan hệ giữa các nhân vật bằng
sơ đồ tư duy


Phát hiện các chi tiết, hành - Nêu ý nghĩa, tác dụng của các Khái quát về đặc điểm, tính cách
động, ngôn ngữ …
chi tiết, hành động, ngôn ngữ
nhân vật.
Đánh giá giá trị nghệ thuật của văn
bản
Thông điệp của văn bản Hiểu được thông điệp của văn Thông điệp được gửi gắm trong văn
được thể hiện rõ nhất ở phần bản
bản còn phù hợp với hiện tại
nào?
không? Quan điểm của riêng em?
Bước 5: Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả
Văn bản Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
Nhận biết
- Nêu khái niệm nam nhi, chí
nam nhi?

Thông hiểu
- Phân tích được biểu hiện qua
TP cụ thể?

- Trình bày những nét chính - Em hiểu như thế nào về quan
về tác giả Nguyễn Công Trứ? niệm của Nguyễn Công
Trứ: “Đã mang tiếng ở trong
trời đất/ Phải có danh gì với
núi sông”

Vận dụng
- Phân biệt chí nam nhi, chí anh
hùng, kẻ sĩ?

- Em có đồng tình với quan niệm
của tác giả không? Quan niệm đó
đến nay còn đúng không?
Nguyễn
Khoa
Điềm:
"Có
Nguyễn Công Trứ, cây đàn văn học
Việt Nam có đủ dây vũ dây văn, mà
ông chính là sợi dây vũ cường tráng
luôn luôn rung lên những âm sắc
nam nhi sảng khoái làm phong phú
cung đàn văn chương đất nước"

Văn bản được sáng tác trong Văn bản nhắc đến thời gian lịch Viết một đoạn văn thuyết minh về
hoàn cảnh nào?
sử nào? Em hiểu gì về giai đoạn văn hóa lịch sử thế kỉ
lịch sử đó?
Xác định thể loại của văn bản

Nêu một số đặc trưng của thể Nguyễn Viết Ngoạn đã lần đầu tiên
loại?
tôn vinh Nguyễn Công Trứ là
"Ông hoàng Hát nói". Em hiểu như
thế nào về ý kiến trên?

Văn bản chia làm mấy phần?

Mối quan hệ giữa các phần đó?


- Nhận xét về ý nghĩa của từng


phần? Nếu là tác giả, em có khai
thác tư tưởng VB theo từng phần đó
không? Vì sao?
Xác định hình tượng nghệ - Phân tích những đặc điểm của - Đánh giá cách xây dựng hình
thuật được xây dựng trong hình tượng nghệ thuật thơ qua tượng nghệ thuật.
VB.
từng phần.
- Nêu cảm nhận/ấn tượng riêng của
- Nêu tác dụng của hình tượng bản thân về hình tượng nghệ thuật.
nghệ thuật trong việc giúp nhà
thơ thể hiện chí nam nhi trong
xã hội phong kiến.
Chỉ ra câu/cặp câu thơ thể - Lí giải tư tưởng của nhà thơ - Vẻ đẹp tâm hồn tác giả?
hiện rõ nhất tư tưởng của nhà trong câu/cặp câu thơ đó.
thơ.
- Bài thơ kết thúc như thế - Thông điệp của văn bản là gì?
nào?

- Thông điệp được gửi gắm trong
văn bản còn phù hợp với hiện tại
không? Quan điểm của riêng em?

Biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu đã mô tả bài "Bài ca ngắn đi trên
bãi cát" - Cao Bá Quát
Mức độ nhận biết

Mức độ thông hiểu


Mức độ vận dụ

và vận dụng ca

Nêu những nét chính về tác giả Cao Bá Đặc điểm nào của con người Cao Bá Hai câu đối sau giúp em
Quát.
Quát được thể hiện rõ nét nhất trong tác về con người CBQ: "Thập
phẩm?
cầu cổ kiếm" (Mười năm g
gươm báu)/"Nhất sinh đê
hoa" (Một đời chỉ cúi đầ
mai)

Bài thơ được viết trong hoàn cảnh
nào?

- Em hiểu đặc điểm thời kì phong kiến
như thế nào ? Điều đó được thể hiện
như thế nào trong văn bản ?

Nếu ở vào hoàn cảnh tươn
giả, em sẽ làm gì?

Xác định thể loại của văn bản?

Nêu một số đặc trưng của thể loại?

Thể loại này có ý nghĩa
trong việc thể hiện tư tưởng



Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?

- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bài Em có nhận xét gì về vẻ đ
thơ giúp em xác định được nhân vật trữ vật trữ tình trong bài thơ?
tình qua từng phần?
- Cảm hứng chủ đạo của nhân vật trữ
tình trong bài thơ là gì?

Tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật Chỉ ra biểu hiện của bút pháp đó qua Theo em, việc sử dụng bú
nào để làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật những từ ngữ, hình ảnh…
tác dụng gì?
trữ tình?

Chí làm trai của nhà thơ được thể hiện - Lí giải chí làm trai của nhà thơ qua - Em có nhận xét gì về chí
rõ nhất qua hình ảnh nào?
hình ảnh đó?
tác giả được thể hiện trong

- Em học được gì từ quan
làm trai của TG?
- Bài thơ kết thúc như thế nào?

- Thông điệp của văn bản là gì?

- Thông điệp được gửi gắ
bản còn phù hợp với hiệ
Quan điểm của riêng em?


- Em thấy giữa hai bài: Bài ca ngất Hãy chứng minh những b
ngưởng và Bài ca ngắn đi trên bãi làm trai trong XHPK đó qu
cát thể hiện quan niệm chí làm trai thơ khác?
trong XHPK như thế nào?
- Liện hệ trong thời đại ng
niệm đó còn phù hợp khôn
biểu hiện như thế nào?

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học
Tiết 1: Khái niệm về nam nhi và chí nam nhi thời trung đại
Tiết 2, 3: Đọc hiểu văn bản Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)
Tiết 4, 5: Đọc hiểu văn bản Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
- Xác định các văn bản được dùng dạy học đọc hiểu văn bản tìm hiểu quan niệm về chí
làm trai trong XHPK:
+ Bài Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ)


+ Bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Cao Bá Quát)
- Xác định các văn bản được dùng để HS luyện tập, vận dụng, mở rộng: Chí làm trai
(Phạm Công Trứ), Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG
- Thời gian : 5 phút
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp
Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn kiến thức kĩ năng cầ
lực cần phát triển

GV tổ chức trò chơi cho học sinh: chọn hai nhóm HS tham gia trò chơi - mỗi HS tìm được các từ thể hiện ch
nhóm 3 cặp, một nhóm trong BTC:

chí khí anh hùng
+ Nội dung: Tìm từ thể hiện chí làm trai, chí khí anh hùng

*/ Rèn kỹ năng tập trung, chú
nghe

+ Hình thức: thi giữ các nhóm theo lần lượt từng cặp của mỗi nhóm
*/ Bồi dưỡng ý thức tích cực
- Trong mỗi cặp: một thành viên bốc thăm 01 từ của BTC sau đó diễn giải để
đối phương đoán được từ vừa bốc thăm. Không được nhắc đến từ vừa bốc
thăm (Nếu nhắc lại sẽ bị phạm quy)
- Nhóm nào tìm được nhiều từ sẽ chiến thắng và được nhận một phần quà từ
BTC.
HS tham gia trò chơi
GV: Chốt lại một số từ  chuyển ND giới thiệu bài
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- Phương pháp : Đọc, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
Kỹ thuật: động não, bể cá
- Thời gian : 25phút
Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt, năng lực cần

A/ Khái niệm về nam nhi và chí nam nhi thời tru
1. Khái niệm nam nhi


- GV: Nêu khái niệm nam nhi? Quan niệm chí nam nhi - Nam nhi là người đàn ông, mạnh mẽ, họ hay n
thời phong kiến? Phân biệt chí nam nhi, chí anh hùng, kẻ phải nhi nữ như thường tình, không ru rú ở trong
sĩ?

xông pha trên trường đời, lập công danh.
- HS: Trình bày khái niệm và phân biệt?

2. Quan niệm thời trung đại, chí nam nhi

- Là người đàn ông có Tài, có Tâm, có Chí, có khát
đuổi và thực hiện đến cùng những ước mơ, hoài bão
3. Phân biệt chí nam nhi, chí anh hùng, kẻ sĩ.

B/ Bài "Ca ngất ngưởng" (Nguyễn Công Trứ)
I. TÌM HIỂU CHUNG.
1. tác giả.NCT(1778-1858).
-Hiệu là :Hi Văn, 42 tuổi ông mới đỗ đạt.

- Cuộc đời làm quan thăng trầm. Là người giàu năng
cách tài tử phong lưu,biết sống và dám sống.
- thể loại hát nói.
H.C.R. Đ:Sau khi ông về hưu 1848.
Hãy nêu những nét chính về cuộc đời con người và thơ
văn của NCT?

2. Sự nghiệp sáng tác.

- Có trên 50 bài thơ,trên 60 bài ca trù và một bài phú
tiếng “ nhà nho vui cảnh nghèo”.
3. Bài thơ.

Bài ca ngất ngưởng. làm theo thể hát nói một thể thơ
phóng túng.
Thể loại và hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Hình ảnh con người nhà thơ.
- HS dựa vào sgk trả lời.
a. Đỗ đạt làm quan.
- Các học sinh
- Tài năng hơn người.


khác chú ý, bổ sung nếu có.

- Nhiệt tình năng nổ gánh vác việc đời.
b. Từ quan về quê.
-Sống tự do phóng túng- đậm cá tính.

-Qua những lời tự thuật những đặc điểm cơ bản nào của
con người nhà thơ đã được thể
hiện? đặc điểm nào được nhà thơ chú ý thể hiện đậm
nét?Rút ra nhận xét gì về con người NCT?

NCT là người yêu đời,ham sống, có ý thức cá nhân
vác công việc xã hội đồng thời ông cũng là người dá
khẳng định cá tính dù đó là lối sống vượt ra ngoài kh
Nhà thơ dùng từ “ngất ngưởng” để diễn tả lối sống n
2.Lối sống và thái độ sống “ngất ngưởng”.
a. Về lối sống và thái độ sống ngất ngưởng.

TIẾT 21

- Ngất ngưởng diễn tả một người, một sự vật có chiề
so với người và sự vật khác ở thế không vững chắc,

nghiêng ngả như chực ngã. Đây là trạng thái gây cảm
khó chịu cho người xung quanh nhử trêu trọc, true n

- Nghĩa dùng trong bài thơ rông hơn, mới mẻ hơn “
ngưởng” bao hàm một thái độ , một quan niệm, một
vượt lên trên khuôn mẫu chuẩn mực thường thấy hư
cuọc sống tự do phóng túng đậm màu cá tính mà kh
phần cao sang.
b. Biểu hiện của lối sống ngất ngưởng.
- Trong sáu câu thơ đầu:(làm quan).
- GV: Giải nghĩa từ “ngất ngưởng” từ đó tìm hiểu lối
sống, thái độ sống ngất ngưởng của ông?

+ Tự đề cao vai tò của mình trong cõi trời đất: khôn
là không phải phận sự của ta.

- HS: Giải thích

\ Khoe tài năng hơn người:giỏi văn chương(thủ khoa
binh(thao lược).Văn võ song toàn.

\ Khoe danh vị xã hội hơn người: tham tán, tổng đốc
phủ doãn Thứa Thiên.
Thay đổi chức vụ lien tục không ở yên ở vị trí công
lâu.

+ Điểm lại 28 năm làm quan một cách ngắn gọn, thủ
khiến lời kể trôi nhanh tạo cảm giác ông xem nhẹ ch
gì 28 năm làm quan.Xem nhẹ công danh.



+ Giọng khoe khoang phô trương: Ông Hi Văn tài b
khoa,…Giọng tự cao tự đại, khinh đời:phong mình l
Hi Văn.
- 12 câu tiêp:
- GV: Từ khái niệm ngất ngưởng nêu trên hãy cho biết
NCT đã ngất ngưởng ntn trong thời gian ông còn làm
quan?
- HS: Nhận xét.

+ Thời gian: Từ quan, hưu trí. Ông tâm đắc với quãn

+ Khi NCT về hưo không thấy yến tiệc linh đình tặn
ngựa quí vua ban mà thay vào đó lá: cưỡi bò cái về h
ngựa cho bò, đi chùa mang theo một, hai cô đầu, đến
phải cười,

- GV: Biện pháp NT nào để kể về quãng đời làm quan?
- HS: Nhận diện

+Ngất ngưởng: Việc làm trái khoáy khác người như
ngươi.:khi ca khi tửu khi cắc khi tùng.

Ngất ngưởng : Thái độ hành lạc, thoả thích, phóng t
dothích gì làm lấy, sống theo cách của mình. Ông tâ
quãng đời này. Miêu tả tỉ mỉ từng phương tiệnđi lại
thăm thú chốn thanh tịnh thể hiện tình yêu niềm đam
của NCT với lối sống này.
+ Được- mất:vẫn vui như người thái thượng.
+Khen – chê:mắc như gió thổi bỏ ngoài tai


+ Không phật, không tiên, không vướng tục: ông ch
+ Chẳng trái…sơ chung:Twj khẳng định mình là bề
thành tài năng như Trái, Nhạc, Hàn, Phú.
- GV: Chuyển nhiệm vụ: 12 câu tiếp, NCT đã làm những
gì kể từ lúc về hưu? Từ những việc làm ấy em hiểu quan
niệm sông, thái độ sống ntn

NCT hiện ra với tư thế đĩnh đạc đầy ý thức về bản th
của ngững hành động do mình thực hiện.

- HS: Phân tích?

-Câu cuối:

- GV: NCT khẳng định diều gì về cái tôi ngất ngưởng
của mình ở chốn triều trung?Dụng ý của nhà thơ khi
khẳng định như vậy?

+ NCT khẳng định mình là một đại thần ngất ngưởn
không ai như ông bằng ông.

- HS: Lí giải

+NCT muốn nêu bật sự khác biệt của mình với tập
kiến đương thời. Đó là cái tôi riêg đứng bên ngoài
nhợt nhạt.
III. TỔNG KẾT



- Ngất ngưởng là cách NCT thể
hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc
sống.

- Hát nói là thể loại tổng hợp giữa ca nhạc và thơ, cò
do phóng khoáng, thích hợp với việc thể hiện con ng
C/ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát" (Cao Bá Quát)
I. TIỂU DẪN
1. Cao Bá Quát (1809-1855)
- Quê: Gia lâm, Bắc Ninh,

- Là một nhà thơ có tài năng và bản lĩnh, mất trong c
nghĩa chống lại chế độ nhà Nguyễn

-Thơ ông bộc lộ sự phê phán chế độ PK nhà Nguyễn
nội dung khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nh
mới của xh VN lúc bấy giờ.
2. Bài ca ngắn đi trên bãi cát
a. Hoàn cảnh sáng tác:có thể được hình thành trong
thi Hội qua những tỉnh miền Trung đầy cát trắng

- GV: Hướng dẫn HS tổng kết: Nhận xét chung về nghệ
b. Thể loại: Cổ thể- hành ca:một thể loại thơ cổ TQ
thuật, nội dung cảu bài thơ?
tiếng, số câu, vần, nhịp điệu.
- HS nêu, GV chốt...
II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1.Cảnh bãi cát và con người đi trên cát
- Bãi cát dài lại bãi cát dài: mênh mông dường như
bỏng

Hình ảnh tả thực: đẹp nhưng dữ dội, khắc nghiệt
nhà thơ sáng tác bài thơ này

Hình ảnh ẩn dụ: con đường đầy khó khăn mà co
vượt qua để đi đến danh lợi


- Người đi trên cát
+ Đi một bước như bị lùi một bước
Học sinh đọc phần tiểu dẫn sau đó trình bày những điểm
chính.

+ Không gian: đường xa, bị vây bởi nuí, sông, biển.

+ Thời gian: mặt trời lặn mà vẫn đi
- GV: Hai câu đối sau giúp em hiểu thêm gì về con người
CBQ: "Thập tải luân giao cầu cổ kiếm" (Mười năm giao + Nước mắt rơi
thiệp tìm gươm báu)/"Nhất sinh đê thủ bái mai hoa"
(Một đời chỉ cúi đầu trước hoa mai)
Khó nhọc, gian truân
- HS: Lí giải

=>Sự tất tả, bươn bả, dấn thân để mưu cầu sự n
danh.

- GV: Trình bày hoàn cảnh ra đời, thể loại của bài thơ?

2. Tâm trạng và suy nghĩ của lữ khách khi đi trên bã
- HS: Trình bày
-Không học được ông tiên phép ngủ

Trèo non, lội suối, giận khôn vơi

 nhịp điệu đều, chậm, buồn: tác giả tự giận mình
khả năng như người xưa, mà phải tự mình hành h
nản, mệt mỏi vì công danh- danh lợi.
-Xưa nay phường danh lợi
Tất tả trên đường đời
Đầu gió hơi men thơm quán rượu
- GV: Cảnh bãi cát và con người đi trên bãi cát, theo em
đây là cảnh thực hay cảnh tưởng tượng?Cảnh mang ý
nghĩa ntn?
- HS: Phân tích

Người say vô số, tỉnh bao người?
 Câu hỏi tu từ, hình ảnh gợi tả (hơi men)

Sự cám dỗ của công danh đối với con người,v
danh lợi mà con người phải buôn tẩu, ngược xuôi. D
là thứ rượu ngon làm say lòng người

=>Sự chán ghét , khinh bỉ của Cao Bá Quát đối với
lợi. Câu hỏi nhà thơ như trách móc, như giận dữ,
người khác nhưng cũng là tự hỏi bản thân. Ông đã
chất vô nghĩa của lối học khoa cử, con đường công
thời là vô nghĩa, tầm thường.


-Bãi cát dài, bãi cát dài ơi…
- GV: Tâm trạng người lữ khách khi đi trên bãi cát? Tâm
trạng đó được bộc lộ ntn?


Câu hỏi tu từ và câu cảm thể hiện tâm trạng băn kh
giữa việc đi tiếp hay dừng lại?

- HS: Khái quát

-Khúc đường cùng: ý nghĩa biểu tượngNỗi tuyệt v
lên cả bãi cát dài, cả người đi. Ông bất lực vì khôn
mà cũng chưa biết phải làm gì tiếp. Ấp ủ những k
cả nhưng ông không tìm được con đường để thực hi
đó=>Niềm khao khát thay đổi cuộc sống.

-Hình ảnh thiên nhiên: phía bắc, phía nam đều đẹp
đầy khó khăn, hiểm trở.
- GV: Em hiểu cụm từ phường danh lợi là ntn trong xã
hội pk?
- HS: Phân tích

-Anh đứng làm chi..?: câu hỏi, mệnh lệnh cho bả
thoát ra khỏi bãi cát danh lợi đầy nhọc nhằn, đầy c
vô nghĩa.

- Nhịp điệu bài thơ lúc nhanh, lúc chậm, lúc dàn trải
khoátthể hiện tâm trạng suy tư của con đường danh
thơ đang đi.

=>Hình tượng kẻ sỉ cô độc, lẻ loi, đầy trăn trở như
quả quyết vừa tuyệt vọng trên con đường đi tìm châ
truân.
III. TỔNG KẾT


- Bài thơ thể hện sự chán ghét của nhà thơ đối vớ
danh lợi tầm thường và niềm khao khát thay đổi cuộ
điệu bài thơ góp phần diễn tả thành công những cảm
của nhân vật trữ tình về con đường danh lợi gập ghề
Kĩ năng
- Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo

- Khái quát những đặc điểm của thơ trung đạ
đã đọc.
- Vận dụng
Năng lực
- GV: Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh khúc

- Năng lực thu thập, xử lí thông tin liên quan
(lịch sử - xã hội văn hóa; về tác giả và văn bản).


đường cùng? Tâm trạng nhà thơ?

- Năng lực giải quyết những tình huống đặt
bản

- HS: Phân tích, khái quát.
- Năng lực đọc hiểu văn bản
GV tham gia bình…
- Năng lực giao tiếp.
- GV: Hình ảnh thiên nhiên được miêu tả có dụng ý gì?
- Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận về
nghệ thuật của văn bản.


- HS: Nêu ý nghĩa.
- GV: Câu cuối thể hiện quan niệm gì trong XHPK?

- Năng lực cảm thụ và sáng tạo thẩm mĩ.

- HS: Liên hệ

- Năng lực tự học

Thái độ
- Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống c

- Có ý thức trách nhiệm đối với đất nước tron
- GV: Nhận xét chung về nghệ thuật, nội dung cảu bài hiện tại.
thơ?
- HS nêu, GV chốt...
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Phương pháp : Đọc, thuyết trình, vấn đáp, thảo luận
- Kỹ thuật: bàn tay nặn bột
- Thời gian : 25phút
Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng l
triển

Bài tập 1: Trong "Bài ca ngắn đi trên bãi cát", người đi đường
khi thì xưng là "khách", khi lại xưng là "ta", khi xưng là "anh",
vì sao vậy? Điều đó nói lên đặc điểm gì của thơ?


Bài tập 1: Cách xưng hô như vậy cho thấy ô
mình vào các vị trí khác nhau để bộc lộ tâm
đối thoại với chính mình trong tâm trạng đầ

Bài tập 2: Phân tích tính chất chìa khóa của từ "ngất ngưởng"
trong bài "Bài ca ngất ngưởng"?

 Bài ca ngắn này như một khúc ca.
Bài 2:

- Hiểu từ "ngất ngưởng" (4 lần) Hiểu được
tưởng, cảm xúc bài thơ


- */ Rèn kỹ năng tập trung, chú ý, lắng ngh
hợp, khái quát, vận dụng sáng tạo.
*/ Bồi dưỡng ý thức tích cực

HOẠT ĐỘNG 4+5: VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG
- Phương pháp : Vấn đáp tìm tòi, thuyết trình
- Kĩ thuật :động não, bàn tay nặn bột
- Thời gian : 45 phút
Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng l
triển

+ GV: Cho HS xem một số hình ảnh thể hiện chí làm trai trong
xã hội PK và yêu cầu học sinh từ những bức ảnh đó chỉ ra những
biểu hiện về chí làm trai trong xã hội phong kiến?


*/ Chí làm trai trong XHPK qua một số TPV

+ HS: Theo dõi và nhận diện

- Lập danh (có danh tiếng tốt đẹp)

- Lập đức, lập công (có công danh sự nghiệp

+ GV: Chốt, chuyển giao nhiệm vụ: yêu cầu đại diện các nhóm
- Chí khí anh hùng, là khí phách trượng phu
trình bày sản phẩm đã được chuẩn bị trước ở nhà dưới hướng dẫn vọng tạo nên sự nghiệp lừng lẫy trong trời đ
của GV.
*/ Quan niệm đó được thể hiện như thế nào
+ Các nhóm trình bày sản phẩm
đại ngày nay:
- Nhóm 1: Chí làm trai trong XHPK qua một số TPVHTĐ (Bài
ca ngắn đi trên bãi cát, Bài ca ngất ngưỡng, Lưu biệt khi xuất
dương, Chí làm trai)?

- Làm được những việc lớn

- Nhóm 2: Quan niệm đó được thể hiện như thế nào trong thời
đại ngày nay?

- Được nổi tiếng

- Có trình độ cao, thành đạt trong sự nghiệp

- Nhóm 3: Sưu tầm và thể hiện một bài hát nêu quan niệm về chí

làm trai trong XHPK?
- Nhóm 4: Sưu tầm những bài thơ trung đại thể hiện chí làm trai
trong xã hội phong kiến dưới dạng sân khấu hóa?

*/ Rèn kỹ năng tập trung, chú ý, lắng nghe
khái quát, vận dụng sáng tạo.

+ HS: thảo luận, nhận xét, đánh giá chéo các nhóm.

*/ Bồi dưỡng ý thức tích cực


+ GV: nhận xét, chốt

4. Giao bài về nhà cho học sinh
- Viết bài thu hoạch (Bài kiểm tra số 3 - Phụ lục)
PHỤ LỤC
I. Thiết lập ma trận
Mứ
Nhận biết

Thông hiểu

c độ
Chủ đề
. làm văn
- Tạo lập văn bản
Xác định vấn đề nghị luận
NLVH


Xây dựng các
luận điểm rõ
ràng.

Vận dụng

Vận dụng kiến thức kĩ năng về văn nghị V
dụng các thao tác lập luận tạo lập văn bản
giá liên hệ mở rộng.

Số câu: 1
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%

II. Đề kiểm tra

Đề bài : Chí làm trai trong xã hội phong kiến qua một số tác phẩm văn học trung đại
III. Đáp án - Biểu điểm

Nội dung

Điểm


1. Yêu cầu về kĩ năng

1.0

- Biết cách làm bài văn nghị luận VH
- Bố cục chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp


2. Yêu cầu về kiến thức
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đảm bảo các ý cơ
bản sau:
a/Nêu được vấn đề nghị luận

0.5

b/ Nội dung
*/ Khái quát chí làm trai trong XHPK

1.0

*/ Chí làm trai trong VH

4.0

- Có công danh
- Có sự nghiệp
- Có khí phách của người AH
 Dẫn chứng
Từ việc phân tích ở trên ta cần phê phán những kẻ sống thiếu ý chí, nghị lực,..

1.0

– Sống ích kỷ, nhỏ nhen, chỉ biết lo vun vén cho bản thân.
– Đó là lối sống không có lý tưởng.
Qua đây, mỗi chúng ta cần rút ra cho mình bài học nhận thức và hành động:

2,0


– Về nhận thức ta thấy: đây là lối sống đẹp đến nay còn nguyên giá trị và không
giới hạn ở nam nhi.
– Về hành động ta cần: Không ngừng rèn luyện phẩm chất đạo đức tốt đẹp, rèn
luyện ý chí nghị lực quyết tâm thực hiện ước mơ.
c/ Kết luận: Đánh giá lại

0.5


HIỆU TRƯỞNG

TỔ CHUYÊN MÔN

Phạm Thị Thu Hiền



×