Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ đề GIÁO dục CÔNG dân: “Bạo hành gia đình”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.76 KB, 12 trang )

CHỦ ĐÊ: “Bạo hành gia đình”
I . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Về kiến thức:
- Tìm hiểu về thực trạng, nguyên nhân và hậu qủa của bạo hành gia đình. Từ đó vận dụng kiến thức của các môn
học trong nhà trường để đề xuất giải pháp phòng tránhbạo hành gia đình.
- Thông qua nhà trường tổ chức tuyên truyền một cách bài bản, hiệu quả các quy định Luật bạo hành gia đình, luật
bình đẳng giới.
- Tuyên truyền, giáo dục ý thức thực hiện Luật bạo hành gia đình, luật bình đẳng giới trong học sinh
2. Về kĩ năng
- Gắn kết dạy học giáo dục, tuyên truyền Luật bạo hành gia đình, Luật bình đẳng giới; chủ động phòng tránh bạo
hành gia đình.
- Kỹ năng tìm kiếm thông tin trên mạng
+ Kỹ năng quay video
+ Kỹ năng tạo lập bài thuyết trình bằng Powerpoint
- Về dạy học tích cực với các bộ môn khác: kết hợp hoạt động nhóm với dự án, thuyết trình bằng hình thức câu hỏi
nhận biết, thông hiểu, vận dụng. Kết hợp học cá nhân với học nhóm, câu hỏi thảo luận kết hợp với câu hỏi trắc
nghiệm, có liên hệ thực tiễn và quan sát hình ảnh...


- Liên quan tới kĩ năng sống: kỹ năng lập kế hoạch, kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng giao tiếp; Đặc biệt là kĩ năng
tự nhận thức và điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với pháp luật.
c) Về thái độ
- Nâng cao ý thức thực hiện Luật bạo hành gia đình, Luật bình đẳng giới; chủ động phòng tránh bạo hành gia
đình.
+ Có thái độ nghiêm túc, tích cực thực hiện Luật bạo hành gia đình, Luật bình đẳng giới.
+ Chủ động phòng tránh bạo hành gia đình.

+ Tích cực tham gia các hoạt động góp phần giảm thiểu bạo hành gia đình
+ Hình thành thái độ tự giác khi tham gia giao thông.
II. NĂNG LỰC DẠY HỌC ĐƯỢC HƯỚNG TỚI
* Năng lực chung:


- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết các tình huống trong chủ đề bài học mà GV đưa ra.
- Năng lực hợp tác: trong việc thực hiện theo nhóm nhiệm vụ được giao.
- Năng lực sáng tạo: trong việc tìm kiếm và xử lý thông tin mà GV giao cho.
- Năng lực giao tiếp: lắng nghe, tôn trọng trong khi làm việc nhóm và thuyết trình.
- Năng lực sử dụng CNTT: dựng video, quay các thí nghiệm thực hành


- Năng lực tư duy tổng hợp vận dụng kiến thức liên môn vào chủ đề bài học.
* Năng lực chuyên biệt:
Hình thành năng lực tự nhận thức và điều chỉnh hành vi cho phù hợp với pháp luật (Luật GTĐB).
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Thiết kế hoạt động dạy; Đọc tài liệu tham khảo, SGK, giáo án; Chuẩn bị máy tính, ti vi,
hình ảnh minh họa.
2. Chuẩn bị của HS: quan sát thực tế, tìm hiểu tài liệu liên quan đến nội dung chủ đề, hoàn thành nội dung dự án
GV giao cho, học bài cũ và chuẩn bài mới.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động (5 phút)
GV đưa ra một số số liệu về bạo hành gia đình ở nước ta? Từ đó hỏi hs bạo hành gia đình là gì?
2. Giới thiệu bài.
Ở nước ta hiện nay hơn 70% phụ nữ bị bạo hành. Đây là vấn đề được XH đặc biệt quan tâm . Phụ nữ đáng lẽ phải
được yêu thương và trân trọng. Nhưng họ đã bị tước mất quyền đó. Vậy ở nước thực trạng bạo hành gia đình diễn
ra như thế nào? Nguyên nhân và giải pháp ? Cô cùng các em nghiên cứu chủ đề: Bạo hành gia đình”
3. Dạy bài mới

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là bạo hành gia đình.


- Mục tiêu: HS nắm được thế nào là bạo hành gia đình.
- Phương pháp: Vấn đáp, động não.
- Thời gian: 5 phút

Hoạt động của day (GV)

Hoạt động học (HS)

GV: đưa ra thông tin trên thế
- HS:phát biểu ý kiến.
giới: cứ 3 phụ nữ thì ít nhất có một
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
người đã từng bị đánh đập, cưỡng
nếu có
ép tình dục hoặc lạm dụng trong
cuộc đời.
Ở Việt Nam: hơn 70% phụ nữ là
nạn nhân của bạo hành gia đình.
GV: Yêu cầu học sinh nêu được
thế nào là bạo hành gia đình?

Nội dung cần đạt
1. Bạo hành gia đình là gì ?
Bạo hành gia đình là một dạng thức
của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý
của các thành viên gia đình gây tổn
hại hoặc đe dọa gây tổn hại… với
các thành viên khác trong gia
đình” (Điều 1, Luật Phòng, chống
bạo lực gia đình).
Nói một cách dễ hiểu hơn, đó là
việc “các thành viên gia đình vận
dụng sức mạnh để giải quyết các
vấn đề gia đình”

* Đối tượng bạo hành gia đình
- Chồng đối với vợ

GV: Hướng nội dung liên quan vào


chủ đề.

- Vợ đối với chồng

GV đưa ra câu hỏi: Đối tượng bạo
hành gia đình?

- Cha mẹ với con cái
- Con cái với cha mẹ (già)
- Anh, chị , em sống chung một nhà
gây bạo lực với nhau.
- HS:phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
nếu có

- Bạo lực giữa những người chung
sống như vợ chồng.
- BLGĐ giữa những người đã ly
hôn.
* Cách thức bạo hành gia đình

GV đưa ra câu hỏi: Cách thức bạo
hành gia đình?


- Thể chất
- Tinh thần
- Tình dục
- Tài chính
- HS:phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
nếu có


* Hoạt động 2: Tìm hiểu bạo hành gia đình ở nước ta
- Mục tiêu: Nêu được thực trạng,nguyên nhân ,hậu quả và giải pháp phòng ngừa bạo hành gia đình
- Phương pháp: dự án
- Kĩ thuât: Báo cáo “5 XIN”, KT nhận xét “321”
- Thời gian: 25 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC

GV: yêu cầu HS các nhóm chuẩn HS nhóm 1 cử đại diện lên trình
bị trong 2 phút sau đó lên trình
bày lên trình bày
bày dự án của nhóm mình.
HS nhóm khác quan sát và nhận
GV hướng dẫn học sinh báo cáo xét ,bổ sung nếu có.
theo kĩ thuật “5XIN” Sau khi
nhóm 1 báo cáo xong GV hướng
dẫn các nhóm khác nhận xét
theo kĩ thuật “321”
GV: nhận xét, kết luận


NỘI DUNG CẦN ĐẠT
2. Tìm hiểu bạo hành gia đình ở
nước ta
Nhóm 1: Thực trạng bạo hành
gia đình ở nước ta?
Theo số liệu điều tra của Trung
tâm Nghiên cứu Giới và Phát triển,
bạo lực gia đình đã làm cho gia
đình tan nát chiếm 49,7%. Thống
kê của TAND tối cao cũng cho
chúng ta thấy hậu quả nghiêm trọng
của bạo lực gia đình: năm 1998 có
55.419 vụ ly hôn, trong đó 28.686
vụ bạo lực, chiếm 52%, năm 1999
có 52.774 vụ ly hôn, trong đó
29.751 vụ bạo lực, chiếm 56%; năm


2000 có 51.361 vụ ly hôn, trong đó
32.164 vụ bạo lực, chiếm 62%;
trung bình trong 5 năm từ 2000 đến
2005 cả nước có 352.000 vụ ly hôn
thì có tới 39.730 vụ ly hôn do
bạo lực gia đình (chiếm 53,1%).
Nhóm 2: Nguyên nhân dẫn đến bạo
hành gia đình ?
Nguyên nhân chủ quan:
+ Do nhận thức về giới và sự bình
đẳng giới còn hạn chế.
+ Do quan niệm phong kiến “trọng

nam khinh nữ”, tư tưởng gia
trưởng, gia quyền còn nặng.
+ Do sự nhìn nhận, đấu tranh của
người phụ nữ trước nạn bạo hành
gia đình còn hạn chế, thiếu thẳng
thắn, thiếu tự tin, còn cam chịu.
Nguyên nhân khách quan:
HS nhóm 2 cử đại diện lên trình
bày lên trình bày

+ Trình độ học vấn, năng lực nghề
nghiệp, đặc biệt là tình trạng chênh


Sau khi nhóm 2 báo cáo xong
GV yêu cầu các nhóm khác nhận
xét theo kĩ thuật “321”
GV: nhận xét, kết luận

HS nhóm khác quan sát và nhận
xét ,bổ sung nếu có.

lệch về nghề nghiệp giữa vợ và
chồng là một trong những yếu tố
khách quan gây nên nạn bạo hành
trong gia đình.
+ Năng lực tự chủ tài chính của
người đàn ông trong gia đình bị hạn
chế, hình thành ở họ tư tưởng tự ty,
hẹp hòi. Đây cũng là nguyên nhân

gây nên nạn bạo hành gia đình đối
với người phụ nữ.
+ Tác động của các chất kích thích,
của men bia, rượu, ma túy, của thói
trăng hoa...

Nhóm 3: Nêu hậu quả của bạo
hành gia đình ?
- Thứ nhất, bạo lực gia đình dưới
bất kỳ hình thức cũng để lại những
tác động tiêu cực đến sức khỏe về
thể chất, tinh thần không chỉ của
nạn nhân mà còn cả các thành viên
khác trong gia đình.


- Thứ hai, bạo lực gia đình chống
lại phụ nữ tác động tiêu cực đến lực
lượng lao động và do đó cũng tác
động đến các hoạt động kinh tế.
- Thứ ba, bạo lực gia đình chống lại
phụ nữ chất gánh nặng lên hệ thống
bảo trợ xã hộ
- Thứ tư, bạo lực gia đình chống lại
phụ nữ đồng thời cũng chất gánh
nặng lên hệ thống giáo dục.

Sau khi nhóm 3 báo cáo xong
GV yêu cầu các nhóm khác nhận
xét theo kĩ thuật “321”


- Thứ năm, bạo lực gia đình chống
lại phụ nữ đồng thời cũng chất gánh
nặng lên hệ thống các cơ quan tư
pháp.

GV: nhận xét, kết luận

HS nhóm 3 cử đại diện lên trình
bày lên trình bày
HS nhóm khác quan sát và nhận
xét , bổ sung nếu có.

Nhóm 4: Trình bày giải pháp
nhằm chấm dứt bạo hành gia
đình ?
- Hãy lên tiếng để bảo vệ phụ nữ
và trẻ em trước bạo lực gia đình
- Tuyên truyền nâng cao ý thức của


người dân
- Hãy nói không với bạo lực gia
đình
- Lên án, phê phán, những hành vi
bạo lực gia đình


Sau khi nhóm 4 báo cáo xong
HS nhóm 4 cử đại diện lên trình

GV yêu cầu các nhóm khác nhận bày lên trình bày
xét theo kĩ thuật “321”
HS nhóm khác quan sát và nhận
GV: nhận xét, kết luận
xét ,bổ sung nếu có.

Hoạt động 3: Củng cố
- Mục tiêu: Biết vận dụng được Luật bạo hành gia đình và Luật bình đẳng giới vào cuộc sống.
- Phương pháp: Trò chơi .
- Thời gian: 5 phút
HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG
HỌC

GV: phổ biến luật chơi:
- Có 5 câu hỏi .HS suy
nghĩ trả lời trong 10 giây.

HS: hướng lên
màn hình

- Trả lời đúng mỗi câu

Suy nghĩ trả lời

NỘI DUNG CƠ BẢN
Tìm hiểu luật bạo hành gia đình và Luật bình đẳng
giới (trên màn hình powerpoint)



được 10 điểm.

câu hỏi của GV

- HS nào giơ tay trước thì HS: suy nghĩ
trả lời, nếu sai thì HS khác trong 10 giây - trả
sẽ giành quyền trả lời.
lời
GV: chiếu câu hỏi lên
màn hình
Tin khác



×