Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Giáo án hóa 10 đổi mới theo hướng phát triển năng lực học kỳ II file word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 113 trang )

– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức sau:
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các nguyên tố trong
nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự nhau. Tính chất
hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hoá mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng.
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đoán được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa vào cấu hình lớp
electron ngoài cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hoá mạnh của các nguyên tố
halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản ứng.
3. Thái độ:
- Nhân ái - Khoan dung, Chuyên cần - Tiết kiệm, Trách nhiệm - Kỷ luật, Trung thực - Dũng cảm.
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học.
- Tích cực, chủ động.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, HS được rèn luyện về năng lực tự học, năng


lực hợp tác, làm việc nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. Phương pháp – kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp:
- Phương pháp hợp tác nhóm.
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
III.Chuẩn bị
1. GV:
- Giáo án điện tử; máy tính; máy chiếu đa năng.
- Bảng phụ, bút màu ...
2. HS:
- Ôn tập kiến thức nguyên tố phi kim (lớp 8, 9).
- Chuẩn bị bài thuyết trình (theo nhóm) phiếu học tập số 1.
IV. Tiến trình dạy học
GV chia lớp thành 4 nhóm và cử ra ban giám khảo gồm: 3 giám khảo và 1 thư ký.
Ban giám khảo có trách nhiệm:
+ Có trách nhiệm cho điểm, ghi điểm các nhóm.
+ Trung thực, khách quan, công bằng, chính xác.
A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phút)
Hoạt động 1:

-1-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)


* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Phần 1: Khởi động
Thực hiện trò chơi “ Đố bạn biết mình là ai”
1. Mình là chất lỏng màu đỏ nâu. Bạn nên cẩn thận khi tiếp xúc với mình. mình rất độc đấy!
2. Nhờ có mình mà các bạn có chảo không dính để chiên trứng và nếu không có mình chắc các bạn
sẽ bị sâu răng đấy!
3. Mình không bị bệnh gan đâu, chẳng hiểu sao da mình cứ có màu vàng lục
4. Nếu tìm được mình, bạn sẽ thấy mình ở dạng rắn ( ở đk thường) có mầu đen tím. Trong hợp chất
muối mình chống bệnh biếu cổ cho bạn đấy!
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Đội trưởng 4 đội chơi chọn câu hỏi trả lời trong thời gian 1 phút 30 giây.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các đội chọn gói câu hỏi thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các nhóm.
GVtheo dõi, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
- GV: Nêu tiêu chí chấm điểm các nhóm báo cáo:
+ Đúng nội dung: 3 đ
+ Đủ nội dung: 3 đ
+ Tác phong thuyết trình, hợp tác nhóm: 3 đ
+ Đảm bảo thời gian: 1 đ
Mỗi tiêu chí có những phần không đúng, không đạt yêu cầu trừ 1,0 đ
GVcho đại diện các nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị
Hoạt động 2:

II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU TẠO PHÂN TỬ:
Mục tiêu: Biết cấu hình e chung của nguyên tử các nguyên tố hal, cấu tạo phân tử, tính chất hoá
học cơ bản của các nguyên tố hal

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
(HS sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn để thảo luận nhóm)
- Em hãy viết cấu hình electron của F, Cl và rút ra nhận xét?
- Vì sao các ngtử halogen không đứng riêng rẽ mà ở dạng 2 ngtử (Cl2, Br2)  Xu hướng
liên kết của nguyên tử hal?
- Viết quá trình hình thành phân tử hal dựa vào liên kết hóa học đã học ở chương 3
- Dự đoán tính chất hóa học cơ bản của halogen.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

-2-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

HS các nhóm thực hiện thảo luận trong thời gian 3 phút.
- Ngtử có 7e lớp ngoài cùng ( ns2 np5 )
- Ở trạng thái tự do, 2 ngtử halogen góp chung 1 e với nhau tạo 1 lk CHT không cực:
..

..

: X . + .X :
..

..

..


..

..

..

 : X : X :  X- X



X2

CT e CT cấu tạo
CTPT
- Liên kết trong phân tử X2 không bền lắm, dễ bị tách thành 2 ngtử X.
 Trong phản ứng hoá học, các ngtử X dễ thu thêm 1e  Tính chất hoá học cơ bản của các
halogen là tính oxi hoá mạnh.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- 4 nhóm cùng treo bảng kết quả thảo luận nhóm. Nhóm xong trước sẽ báo cáo, 3 nhóm còn
lại nêu nhận xét, bổ sung.
- GVnêu đáp án chính xác để HS đối chiếu
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm chấm điểm vòng tròn. Ban giám khảo quyết định điểm các nhóm và thống kê
điểm.
GVkết luận nội dung HS đã trình bày .
GVgiao phiếu học tập số 3
Hoạt động 4:
III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
Mục tiêu: Biết sự biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, một số tính chất của halogen

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 3
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
( HS sử dụng kỹ thuật động não)
- Vì sao trong các hợp chất, F chỉ có số oxi hoá -1, các ngtố halogen còn lại, ngoài số oxi hoá -1 còn
có +1, +3, +5, +7.
- Vì sao tính oxi hoá giảm dần từ F đến I.
Sử dụng bảng trong SGK nêu sự biến đổi:
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:
2. Sự biến đổi độ âm điện:
3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS thực hiện thảo luận trong thời gian 3 phút phiếu học tập số 3.
1. Sự biến đổi tính chất vật lí của các đơn chất:
Từ F đến I, ta thấy:
* Trạng thái tập hợp: khí  lỏng  rắn.
* Màu sắc: đậm dần
* tonc , tosôi : tăng dần.
2. Sự biến đổi độ âm điện:
* Độ âm điện tương đối lớn.
* Giảm dần từ F đến I
* F có độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số oxi hoá -1, 0.
Các ngtố halogen khác có số oxi hoá -1, 0, +1, +3, +5, +7
3. Sự biến đổi tính chất hoá học của các đơn chất
- Các đơn chất halogen giống nhau về tính chất hoá học cũng như thành phần và tính chất của các
hợp chất do chúng tạo thành(Do lớp e ngoài cùng có cấu hình tương tự nhau ns2 np5)
- Halogen là những phi kim điển hình. Tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến Iot.
- Các đơn chất halogen oxi hoá được
+ Hầu hết các kim loại muối halogenua.
+ H2  hợp chất khí không màu hiđro halogenua.

(khí này tan trong nước tạo dd axit halogen hiđric)
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.

-3-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

4 nhóm cùng treo bảng kết quả thảo luận nhóm. GVnêu đáp án chính xác để HS đối chiếu.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm chấm điểm vòng tròn.
GVkết luận nội dung HS đã trình bày.
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút)
Hoạt động 5:
Trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1 : Trong nhóm halogen, tính oxihoá
A. giảm dần từ flo đến iot.
B. tăng dần từ flo đến iot.
C. giảm dần từ clo đến iot trừ flo.
D. tăng dần từ clo đến iot trừ flo.
Câu 2: Dãy nào sau đây xếp theo chiều giảm dần tính axit ?
A. HCl, HBr, HI, HF.
B. HBr, HCl, HF, HI.
C. HCl, HI, HBr, HF.
D. HI, HBr, HCl, HF.
Câu 3: Kết tủa AgCl có màu
A.đỏ
B.trắng

C. Vàng
D. vàng đậm
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các HS thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các HS.
GVtheo dõi, hỗ trợ các HS khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Hoạt động 6:
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Bài tập 1: Trong những câu sau đây câu nào không chính xác?
a. Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất oxi hoá mạnh.
b. Trong hợp chất, các halogen đều có thể có số oxi hoá:-1,+1,+3,+5,+7.
c. Khả năng oxi hoá của halogen giảm từ flo đến iot.
d. Các halogen khá giống nhau về tính chất hoá học.
Bài tập 2: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Halogen là phi kim mạnh vì:
a. Phân tử có 1 liên kết cộng hoá trị.
b. Có độ âm điện lớn.
c. Năng lượng liên kết phân tử không lớn.
d. Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kì.
Bài tập 3: Hoàn thành các ptpư sau:
1/ Al + I2 2/ Na + Cl2 3/ H2 + Br2
Xác định vai trò của các halogen trong pư?
Bài tập 4: Cho lượng dư dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa 0,1mol NaX và 0,1mol
NaY (X và Y là các halogen ) thu 33,15gam kết tủa (cho F = 19, Cl = 35,5 ; Br = 80 ; I = 127; Ag =
108). X và Y là
A. F, Cl.

B. Cl, Br
C. Br, I.
D. Cl, I.
2. Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài
tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:

-4-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

4. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của
HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và
kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS
hoàn thiện vào vở.
E. Hoạt động : Vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 1 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:

1. Nêu một số muối thường gặp trong đời sống hằng ngày?
- Tác dụng đến môi trường và sức khỏe của con người.
2. Tìm hiểu về hiện tượng “ nhiễm mặn” ở đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh hưởng của hiện tượng “
nhiễm mặn” đến đời sống và sản xuất?
Sản phẩm được chấp nhận khi của 2 bạn cùng thực hiện.
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ
tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút)
+ Về nhà học bài và làm bài tập: 4, 5, 6, 7, 8 sách giáo khoa trang 96
+ HS đọc tài liệu tìm hiểu về đơn chất Clo (sgk lớp 9, 10)
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn bài: 23/12/2017
Tiết dạy: 38

Hoa Lư, ngày…….tháng……..năm 2017
Kí duyệt
Nguyễn Mạnh Hà
Bài 22: CLO

I. MỤC TIÊU

-5-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)


1. Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức sau:
- Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp điều chế clo trong
phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hoá mạnh (tác dụng với
kim loại, hiđro). Clo còn thể hiện tính khử .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:
- Nhân ái - Khoan dung, Chuyên cần - Tiết kiệm, Trách nhiệm - Kỷ luật, Trung thực - Dũng cảm.
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học.
- Tích cực, chủ động.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Qua việc thực hiện các hoạt động học trong bài học, HS được rèn luyện về năng lực tự học, năng
lực hợp tác, làm việc nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp hợp tác nhóm.
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật chia nhóm.

- Kĩ thuật động não
- Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
III.CHUẨN BỊ
1. GV:
- Giáo án điện tử; máy tính; máy chiếu đa năng.
- Bảng phụ, bút màu ...
- Thí nghiệm mô phỏng
2. HS:
- Ôn tập kiến thức nguyên tố clo (lớp 8, 9).
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phút)
Hoạt động 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Phần 1: khởi động
Tư liệu: Ngày 22/4/1915 ở gần Ypres (Bỉ) quân đội Đức sử dụng 180 tấn khí clo, đựng trong 5.730
bình khí nén, thả vào không khí về phía chiến tuyến Pháp để kéo binh lính Pháp đang án binh bất
động trong các đường hầm ra ngoài và chặn đường tiếp tế đạn dược của họ.
Kết quả 15.000 binh lính Pháp đã tử trận với biểu hiện gương mặt xanh nhợt, cơ thể co giật dữ dội,
miệng ứa ra những chất dịch màu vàng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Nêu đặc điểm của khí clo ?
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các nhóm thảo luận nhanh và trả lời.

-6-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)


* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GVtheo dõi, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết và cho điểm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
- GV: Nêu tiêu chí chấm điểm các nhóm báo cáo:
+ Đúng nội dung: 3 đ
+ Đủ nội dung: 3 đ
+ Tác phong thuyết trình, hợp tác nhóm: 3 đ
+ Đảm bảo thời gian: 1 đ
Mỗi tiêu chí có những phần không đúng, không đạt yêu cầu trừ 1,0 đ
GVcho đại diện các nhóm lên báo cáo phần chuẩn bị
Hoạt động 2:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của clo
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Hãy hoàn thành bảng tính chất vật lý của clo sau:
+ Trạng thái
+ Màu sắc
+ Mùi
+ Tỉ khối so với không khí
+ Tính tan
+ Tính độc
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Ở điều kiện thường, Clo là chất khí, màu vàng lục, mùi xốc.
M 71

 2,5  1  Nặng hơn kh ông khí 2,5 lần.
- Tỉ khối d Cl2 

29 29
KK
- Tan vừa phải trong nước (ở 20oC, 1 lít nước hoà tan 2,5 lít Clo) tạo thành nước Clo có màu xanh
nhạt. Clo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Khí Clo rất độc.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm dùng bảng phụ GVđể báo cáo.
- Thời gian báo cáo mỗi nhóm tối đa 1 phút 30 giây.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai .
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá kết quả theo các tiêu chí chấm điểm.
- BGK chấm điểm các nhóm
- GVquan sát, hỗ trợ HS các nhóm khi cần thiết.
GV: thông tin thêm: "Clo" nghĩa là "vàng lục", các trận đánh có sử dụng clo
Hoạt động 3:
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Mục tiêu: Hiểu: Tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh, phi kim mạnh; đồng
thời còn thể hiện tính khử
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:
Câu 1: Xác định số oxi hoá của Clo trong các chất sau:
NaCl, Cl2, NaClO, HClO2, KClO3, HClO4
Dựa vào các số oxi hoá của Clo, hãy cho biết Cl2 có thể thể hiện những tính chất hoá học nào?
Câu 2:
Cấu hình electron của nguyên tử Cl: ............
Độ âm điện của nguyên tử nguyên tố Cl: .......
Bán kính nguyên tử Cl: ........

-7-



– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

Dựa vào ba yếu tố trên, hãy dự đoán tính chất hoá học cơ bản của Clo?
Quan sát video thí nghiệm và thực hiện các yêu cầu sau:

Nhận xét hiện tượng xảy ra và giải thích.

Viết phương trình phản ứng.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS các nhóm thực hiện thảo luận trong thời gian 3 phút
Clo là phi kim có oxi hoá mạnh:
Cl + 1e  Cl–
1. Tác dụng với kim loại: Muối Clorua
Clo oxi hoá hầu hết kim loại lên mức oxh cao nhất:
0
3 1
3 0
Fe Cl2  Fe Cl3
Saét (III) Clorua
2
0
1 1
1 0
Na Cl2  Na Cl
(Natri Clorua)
2
0


0

2

1

t
Cu  Cl 2 
 Cu Cl 2
2. Tác dụng với hidrô:

0

aùs

o

1 1

H2  Cl2  2 H Cl  H=-91,8 KJ
HidroClorua

Nếu tỉ lệ số mol H2:Cl2 = 1:1 thì hỗn hợp nổ mạnh.
3. Tác dụng với nước và dung dịch NaOH:
- Khi hoà tan vào nước, 1 phần Clo tác dụng chậm với nước.(vừa khử vừa oxi hoá)
0

Cl 2  H 2 O


1

1

H Cl 
H Cl O
Axit clohidric Axit hipoclorơ
HClO: axit yếu (yếu hơn H2CO3), kém bền, có tính oxi hoá mạnh, nó phá hủy màu  nước Clo có
tác dụng tẩy màu.
- Nước Gia-Ven:
Cl2 + NaOH  NaCl + NaClO + H2O
4. Tác dụng với hợp chất:
- Clo đẩy được halogen yếu hơn ra khỏi dung dịch muối
Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI  2NaCl + I2
- Với hợp chất khác:
Cl2 + 2FeCl2 2FeCl3
Cl2 + 2H2O + SO2 2HCl + H2SO4
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
4 nhóm cùng treo bảng kết quả thảo luận nhóm. Nhóm xong trước sẽ báo cáo, 3 nhóm còn lại nêu
nhận xét, bổ sung.
GVnêu đáp án chính xác để HS đối chiếu
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm chấm điểm vòng tròn. Ban giám khảo quyết định điểm các nhóm và thống kê điểm.
GVkết luận nội dung HS đã trình bày .
GVgiao phiếu học tập số 3
Hoạt động 4:
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 3

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3:
( HS sử dụng kỹ thuật động não)
Nêu dạng tồn tại của clo trong tự nhiên
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS thực hiện thảo luận trong thời gian 3 phút phiếu học tập số 3.

-8-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

- Cl có 2 đồng vị: 35Cl (75,77%); 37Cl (24,23%)
- Trong tự nhiên, Clo tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu là muối Clorua (NaCl). Muối NaCl có trong
nước biển và muối mỏ, có trong khoáng vật như Cacnalit KCl.MgCl2.6H2O và xinvinit NaCl.KCl
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
4 nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. GVnêu đáp án chính xác để HS đối chiếu.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm chấm điểm vòng tròn.
GVkết luận nội dung HS đã trình bày.
Hoạt động 5:
IV. ỨNG DỤNG, ĐIỀU CHẾ
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4:
- Nêu ứng dụng của clo trong đời sống và sản xuất?
- Viết các phương trình phản ứng , cân bằng phản ứng oxi hóa khử , xác định chất khử , chất oxi
hóa khi cho HCl đặc tác dụng với KClO3, MnO2, KMnO4, K2Cr2O7.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS thực hiện thảo luận trong thời gian 3 phút phiếu học tập số 4.

1. Ứng dụng:
- Sát trùng trong hệ thống cung cấp nước sạch.
- Tẩy độc khi xử lý nước thải.
- Tẩy trắng vải, sợi, giấy.
- Sản xuất axit Clohidric, Clorua vôi, . . .
2. Điều chế:
a. Trong phòng thí nghiệm:
KClO3

 MnO 2
Cho axit HCl + Chất oxi hoá mạnh 
KMnO 4
K 2 Cr2 O 7
4

1 t o

2

0

Mn O2  4H Cl  Mn Cl 2  Cl 2  2H 2O
b. Trong công nghiệp
- Điện phân Natri Clorua (nóng chảy)
ñ/ p
1
NaCl  Na  Cl 2
nc
2
- Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn

1

1

ñ/ p

0

0

2NaCl 2 H 2 O  2NaOH  Cl 2  H 2
coù m.n

* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
- 4 nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm. GVnêu đáp án chính xác để HS đối chiếu.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- Các nhóm chấm điểm vòng tròn.
GVkết luận nội dung HS đã trình bày.
C. Hoạt động luyện tập( 10 phút)
Hoạt động 6:
Trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1.
Trong các halogen, clo là nguyên tố
A. Có độ âm điện lớn nhất. B. Có tính phi kim mạnh nhất.
C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dưới dạng các hợp chất ) với trữ lượng lớn nhất.
D. Có số OXH -1 trong mọi hợp chất.
Câu 2.
Trong phương trình phản ứng


-9-


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O. Vai trò của Cl2 là
A. Chất khử.
B. Chất oxi hoá.
C. Không phải là chất khử, không phải là chất oxi hoá. D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá.
Câu 3.
Halogen nào sau đây tác dụng được với KBr?
A. Brom.
B. iot.
C. Clo và brom.
D. Clo.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm.
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các HS thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các HS.
GVtheo dõi, hỗ trợ các HS khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Hoạt động 6:
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Cho 15,8g KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở đktc là
A.4,8 lít
B. 5,6 lít
C. 0,56 lít

D. 8,96 lít
2. Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài
tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
4. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của
HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và
kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS
hoàn thiện vào vở.
E. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, khám phá ( 1 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
Nêu một số sản phẩm có chứa clo được sử dụng trong đời sống hằng ngày?
( VD : nhựa PVC, nước tẩy clo….)
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ
tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút)
- HS làm bài 1… 7 trang 101 SGK.

- Chuẩn bị bài “Hiđro clorua- Axit clohiđric- Muối clorua”
V. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn bài: 26/12/2017
Tiết dạy: 39, 40

Hoa Lư, ngày…….tháng……..năm 2018
Kí duyệt

- 10 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

Nguyễn Mạnh Hà
Bài 23: HIDRO CLORUA- AXIT CLOHIDRIC VÀ MUỐI CLORUA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS nắm vững các kiến thức sau:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit
clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng.
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của axit HCl.
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
3. Thái độ:

- Nhân ái - Khoan dung, Chuyên cần - Tiết kiệm, Trách nhiệm - Kỷ luật, Trung thực - Dũng cảm.
- Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học.
- Tích cực, chủ động.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường, yêu quý và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
4. Năng lực:
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.
- Năng lực thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông.
- Năng lực tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực làm việc nhóm.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
II. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp hợp tác nhóm.
- Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật chia nhóm.
- Kĩ thuật động não.
- Kĩ thuật hỏi và trả lời.
- Kĩ thuật sơ đồ tư duy.
III.CHUẨN BỊ
1. GV:
- Giáo án điện tử; máy tính; máy chiếu đa năng.
- Bảng phụ, bút màu ...
- Thí nghiệm mô phỏng
2. HS:
- Ôn tập kiến thức hợp chất của clo (lớp 8, 9).

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Tiết 1:
A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phút)

- 11 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

Hoạt động 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Phần 1: Khởi động
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
Gọi tên các hợp chất của clo thu được sau các phản ứng hóa học đó?
Cl2 + Fe

Cl2 + Cu

Cl2 + Ag

Cl2 + H2O

KMnO4 + HCl

Cl2 + H2

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các nhóm thảo luận nhanh và trả lời.

* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GVtheo dõi, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết và cho điểm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
HOẠT ĐỘNG 2:
I. HIĐRO CLORUA:
Mục tiêu: Biết cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của hiđro clorua
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
- Em hãy viết công thức e, công thức cấu tạo của hiđro clorua. Xác định H liên kết với Cl thuộc loại
liên kết gì? (Dựa vào độ âm điện)
- Quan sát thí nghiệm thử tính tan của HCl, nêu 1 số tính chất của HCl
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. Cấu tạo phân tử: Hợp chất cộng hoá trị, phân tử có cực

H : Cl : hay H-Cl
2. Tính chất:
- Hidro Clorua là chất khí, không màu, mùi xốc, độc.
M 36,5

 1,26  1  Nặng hơn không khí.
- Tỉ khối d 
29
29
- Tan rất nhiều trong nước tạo thành dung dịch axit HCl (0oC, gần 500lít HCl  hoà tan 1 lít nước).
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm dùng bảng phụ GVđể báo cáo.
- Thời gian báo cáo mỗi nhóm tối đa 1 phút 30 giây.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai .
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm đánh giá kết quả theo các tiêu chí chấm điểm.
- BGK chấm điểm các nhóm.
- GVquan sát, hỗ trợ HS các nhóm khi cần thiết.
Hoạt động 3:
II. AXIT CLOHIĐRIC:
Mục tiêu: Hiểu: tính chất vật lí, tính chất hoá học axit clohiđric
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ.
GVgiao nhiệm vụ phiếu học tập số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2:

- 12 -


Website thi chuyờn file word
cú li gii chi tit (L/H: 016338.222.55)

Hiro clorua
- Lm qu tớm húa

HCl
Tớnh
axit
mnh

-T/ d vi oxit baz, baz
Mui + H2O
-T/d dng vi mui
Mui mi + axit mi
T/d vi kim loi ng
trc hiro Mui + H2


Axit
Clohiric
Tớnh
kh.

T/d vi cht cú tớnh oxi húa
mnh nh MnO2, K2Cr2O7
KMnO4

Vit ptp minh ha cỏc tớnh cht ca axit HCl
Quan sỏt video thớ nghim v thc hin cỏc yờu cu sau:

Nhn xột hin tng xy ra v gii thớch.

Vit phng trỡnh phn ng
* Bc 2: Thc hin nhim v.
1. Tớnh cht vt lớ:
- Cht lng khụng mu, mựi xc
- Khi lng riờng D= 1,19g/cm3
- Dung dch HCl m c bc khúi trong khụng khớ m
2. Tớnh cht hoỏ hc:
a) Tớnh axit: Axit HCl l axit mnh
1. Lm quỡ tớm (xanh) .
2.Tac dng vi kim loi (ng trc H)
n
nHCl M
MCl n
H2
(n: hoaự trũ thaỏp I cuỷa k.loaùi M) 2

Vớ d: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Al + 3 HCl AlCl3 + 3/2H2
3. Tac dng vi oxit baz, baz
Oxit bazụ
HCl
Muoỏi Clorua + H 2 O
Bazụ
Vớ d: 2HCl + CuO CuCl2 + H2O
2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O
HCl + NaOH NaCl + H2O
4. Tac dng vi mui:
HCl + Mui Mui Clorua + Axit (mi)
(Sn phm phi cú mui clorua hay axit (mi) l axit yu, d bay hi).
Vớ d: 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3
HCl + Na2SO4
b)Tớnh kh:
Do trong phõn t HCl cha Cl cú s oxi hoỏ thp l 1 nờn HCl cú tớnh kh
1

4

2

1

0

Vớ d: 4H Cl Mn O2 Mn Cl 2 + Cl 2 +H 2 O
4


1

2

0

Pb O2 4H Cl Pb Cl 2 + Cl 2 +2H 2O
* Bc 3: Bỏo cỏo kt qu v tho lun
4 nhúm cựng treo bng kt qu tho lun nhúm. Nhúm xong trc s bỏo cỏo, 3 nhúm cũn li nờu
nhn xột, b sung.
GVnờu ỏp ỏn chớnh xỏc HS i chiu
* Bc 4: ỏnh giỏ kt qu thc hin nhim v
- Cỏc nhúm chm im vũng trũn. Ban giỏm kho quyt nh im cỏc nhúm v thng kờ im.

- 13 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

GVkết luận nội dung HS đã trình bày .
GVgiao phiếu học tập số 3
C. Hoạt động luyện tập ( 10 phút)
Hoạt động 4:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Trả lời câu hỏi
Câu 1: Các câu khẳng định sau đúng hay sai ?
a. Phân tử HCl có một liên kết cộng hóa trị không cực.
b. Hiđroclorua là chất khí , tan nhiều trong nước

c. Axit clohiđric là chất khí, không màu, mùi xốc.
Câu 2: Trong phương trình hóa học sau HCl thể hiện tính chất gì?
a. K2Cr2O7 +14 HCl → 2 KCl +2 CrCl3+ 3 Cl2↑ + 7H2O
b. KOH + HCl → KCl + H2O
c. 2 Al + 6 HCl → 2 AlCl3+ 3 H2 ↑
d. MgO + 2 HCl → MgCl2 + H2O
Câu 3: Cho các cặp chất sau:
a. HCl và CaCO3
e. HCl và MnO2
b. HCl và Fe
f. HCl và NaOH
c. HCl và dd Na2SO4 g. HCl và Cu
d. HCl và CuO
h. HCl và dd AgNO3
- Có phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp chất trên không?
- Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có)
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
HS trả lời câu hỏi
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các HS thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các HS.
GVtheo dõi, hỗ trợ các HS khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Hoạt động 5:
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Câu 1: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl
A. Fe2O3; KMnO4; Cu
B. Zn; Al2O3 ; Ba(OH)2
C. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2

D. dd AgNO3; MgCO3; Ag
Câu 2: Cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 0,25M để trung hòa 50 ml dung dịch HCl. Nồng độ của
dd HCl là:
A. 0,125 M B. 0,375 M
C. 0,5 M D. 1, 0M
Câu 3: Cho 2,4 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu được 1,12 lit
khí H2 ở đkc. Khối lượng Cu trong hỗn hợp là:
A. 1,2 gam
B. 0,64 gam C. 1,28 gam
D. 1,92 gam
2. Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài
tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
4. Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của
HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và

- 14 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS
hoàn thiện vào vở.

E. Hoạt động: vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 1 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
Viết 6 ptpư tạo sản phẩm HCl. Nêu ứng dụng của axit clohidric.
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ
tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút)
- HS làm bài 1… 7 trang 101 SGK.
- Chuẩn bị bài “Hiđro clorua- Axit clohiđric- Muối clorua”
Rút kinh nghiệm:

1.

Tiết 2:
A- Hoạt động trải nghiệm kết nối ( 8 phút)
Hoạt động 1:
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
PHẦN 1: KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành sơ đồ sau:
(2)
(1)
MnO2 
 Cl2 

 FeCl3

(4)
(3)
NaCl  HCl 
 AgCl
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các nhóm thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GVtheo dõi, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết và cho điểm.
B. Hoạt động hình thành kiến thức (20 phút)
Hoạt động 2:
III. ĐIỀU CHẾ
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GVgiao phiếu học tập cho HS hoạt động theo nhóm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Viết 6 ptpư tạo sản phẩm HCl, ptpư nào dùng điều chế trong PTN, trong CN.
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Trong phòng thí nghiệm
Cho NaCl(r) + H2SO4 đđ (PP sunfat)
250 C
NaCl (r) + H2SO4 đđ t
 NaHSO4 + HCl 
o

o

400 C
2NaCl (r) + H2SO4 đđ t

 Na2SO4 + 2HCl 
Khí HCl hoà tan vào nước  dd axit HCl
Trong công nghiệp
o

2.

o

- 15 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

- Tổng hợp từ H2 và Cl2
H2 + Cl2 HCl
- Phương pháp sunfat (pư trên)
- Thu từ phản ứng clo hoá các hợp chất hữu cơ:
CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Các nhóm dùng bảng phụ GVđể báo cáo.
- Thời gian báo cáo mỗi nhóm tối đa 1 phút 30 giây.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung kiến thức nếu thiếu hoặc sai .
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm đánh giá kết quả theo các tiêu chí chấm điểm.
- BGK chấm điểm các nhóm
- GVquan sát, hỗ trợ HS các nhóm khi cần thiết.
Hoạt động 3:


T
ổng số mol của NaBr và NaI trong hỗn hợp đã phản ứng là
A. 0,01 mol B. 0,15 mol
C. 0,02 mol
D.1,50 mol
-

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
Dùng quì tím nhận biết HCl (hoá đỏ)
Dùng dd AgNO3 nhận biết NaCl ( kết tủa trắng)
PTHH: NaCl + AgNO3 AgCl↓+ NaNO3
* Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận.
Các HS thảo luận nhanh và trả lời.
* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
Ban giám khảo cho điểm các HS.
GVtheo dõi, hỗ trợ các HS khi cần thiết và giám sát ban giám khảo cho điểm.
D. Hoạt động vận dụng ( 5 phút)
Hoạt động 5:
1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Kalipemanganat Clo KalicloruaCloAxit hipocloro
NatrihipocloritNatricloruaCloSắt(III)clorua
2. Phương thức tổ chức hoạt động
GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
HS làm việc nhóm hoặc cặp đôi để trao đổi giúp đỡ nhau cùng giải quyết các câu hỏi.
Hoạt động chung cả lớp: theo dõi đại diện nhóm báo cáo HS khác góp ý bổ sung.
GV giúp đỡ HS nhận ra các chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức- phương pháp giải bài
tập.
3 . Sản phẩm đánh giá kết quả hoạt động:
4.


- 16 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua quan sát : trong quá trình HS hoạt động nhóm, cá nhân GVquan sát các hoạt động của
HS các nhóm kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS có biện pháp hỗ trợ hợp lý và
kịp thời.
- Thông qua báo cáo của HS và sự góp ý bổ xung của các nhóm khác GV chốt các kiến thức để HS
hoàn thiện vào vở.
E. Hoạt động: vận dụng, tìm tòi và mở rộng ( 1 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
Thiết kế cho HS về nhà làm nhằm giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng trong bài để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn.
b. Phương thức tổ chức hoạt động:
GVchia lớp thành các cặp đôi, hướng dẫn các nhóm HS về nhà làm và hướng dẫn nguồn tài
liệu tham khảo (thư viện, internet…) để giải quyết các câu hỏi sau:
Tìm hiểu quy trình sản xuất muối ở một số tỉnh như Nam Định, Nghệ An…
Sưu tầm 5 loại muối có trên thị trường
c. Sản phẩm, đánh giá của hoạt động:
- Sản phẩm: Bài viết của các nhóm.
- Kiểm tra, đánh giá: Thu bài viết của các nhóm; đại diện một nhóm lên trình bày câu 1 vào đầu giờ
tiết sau.
GVcần kịp thời động viên, khích lệ HS.
F. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị bài tiết học tiếp theo. ( 1 phút)
- Thuốc thử nhận biết ion halogenua?
- Hiện tượng?
- HS làm bài tập trang 118,119 SGK.

- Chuẩn bị bài: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn bài: 4/1/2017
Tiết dạy: 41

Hoa Lư, ngày…….tháng……..năm 2018
Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Hà
Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO
Giới thiệu chung:
- Tiết học sơ lược về hợp chất chứa oxi của clo gồm các nội dung: thành phần, tính chất hóa học,

- 17 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

điều chế, ứng dụng.
- Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn
HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động, tích cực. GV theo dõi quá trình
thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết
vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho HS.
- Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.
- Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven, clorua
vôi).

2.Kĩ năng:
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi .
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
3.Thái độ: Tích cực, chủ động
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực tự học; năng lực hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học;
- Năng lực thực hành hoá học;
- Năng lực tính toán hóa học;
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thuyết trình- phát vấn- kết nhóm
III. CHUẨN BỊ:
* GV: Giáo án, thí nghiệm mô phỏng
* HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
IV. Chuỗi các hoạt động học
1. Giới thiệu chung
- Do HS đã được học về clo về cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóc học, ứng dụng nên
GVcần chú ý khai thác triệt để các kiến thức đã học nói trên của HS để phục vụ cho việc nghiên cứu
bài mới.
- Hoạt động (HĐ) trải nghiệm, kết nối: Rèn luyện kĩ năng thực hành,quan sát và nêu hiện tượng qua
đó dự đoán tính chất của nước clorua vôi, nước javen
- Hoạt động hình thành kiến thức gồm các nội dung chính sau: Thông qua cac kiến thức đã học và
các phiếu học tập HS hình thành kiến thức về thành phần, tính chất hóa học,điều chế, ứng dụng ..
của nước javen , clorua vôi .
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút)
Mục tiêu hoạt động:
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của
HS.
- Nội dung HĐ: Tìm hiểu về thành phần, tính chất hóa học, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng

của nước javen , clorua vôi .
Phương thức tổ chức hoạt động:
-HĐ nhóm: GVcho các nhóm HS quan sát video thí nghiệm sau
+ TN1: điều chế nước javen
+ TN2: điều chế nước clorua vôi
- GVyêu cầu các nhóm HS: Quan sát, nêu hiện tượng xảy ra? Giải thích ?
- HS trả lời, từ các thông tin HS trả lời vào bảng phụ. GVgợi ý để HS hoàn thành bảng sau
PTPƯ, giải thích (nếu có)
Thí nghiệm
Hiện tượng
TN1
TN2
GV đặt vấn đề:

- 18 -


– Website đề thi – chun đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

- Dự kiến khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Dựa vào thơng tin đã cho trong phiếu học tập, kết hợp với kiến thức đã học. HS có thể nêu cách viết
phương trình phản ứng, giải thích hiện tượng. Nếu HS gặp khó khăn ở phần này.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:
- Sản phẩm hoạt động: HS hồn thành các mục trong bảng phụ.
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GVcần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GVbiết được HS đã có
được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp theo.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu về nước javen (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Nêu được thành phần, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của nước javen
- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngơn ngữ.
Phương thức tổ chức hoạt động
- HĐ cá nhân: GVcho HS nghiên cứu SGK để tiếp tục hồn thành phiếu học tập số 1.
- Hoạt động nhóm: GVcho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung trong kết quả hoạt động cá
nhân.
- Hoạt động chung cả lớp: GVmời một số nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung .
GVgiúp HS nhận ra lỗi sai để chuẩn hóa kiến thức về thành phần, tính chất hóa học, điều chế, ứng
dụng của nước javen
- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: HS hồn thành phiếu học tập số 1:
I. NƯỚC JAVEL: dd hỗn hợp NaCl, NaClO (Natri hipoclorit)
1. Tính chất:
* NaClO là muối của axit yếu (yếu hơn H2CO3) nên dễ tác dụng với CO2 của khơng khí
* Tính oxi hố mạnh nên có tính tẩy màu
2. Ứng dụng
- Nước Javel được dùng: Sát trùng;
- Tẩy trắng vải, giấy, sợi…
3. Điều chế
- Cho Cl2 tác dụng với NaOH lỗng, nguội:
0

1

1


Cl2  2NaOH  NaCl NaCl O  H 2O (*)
Natri Hipoclorit
Nước Javel

- Trong cơng nghiệp: Người ta điều chế bằng cách điện phân dd NaCl khơng có vách ngăn.
đ/p

 NaOH + ½Cl2 + ½H2
NaCl + H2O 
vì khơng có vách ngăn giữa 2 cực nên Cl2 tác dụng với NaOH theo phương trình (*).
đ/p k o vách ngăn

NaCl + H2O  NaClO + H2
- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GVcần quan sát kĩ tất cả các nhóm, kịp thời
phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
+ Thơng qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GVbiết được HS đã có
được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ tiếp theo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước clorua vơi (15 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Biết cách viết các phương trình phản ứng chứng minh chất hóa học của nước clorua vơi
- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học.
Phương thức tổ chức hoạt động
- Hoạt động cá nhân: nghiên cứu SGK hồn thành câu hỏi phiếu học tập số 2.

- 19 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)


- Hoạt động nhóm: GVcho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung trong kết quả hoạt động cá
nhân và ghi kết quả chung vào bảng phụ.
- Hoạt động chung cả lớp: GVyêu cầu các nhóm gắn bảng phụ lên bảng. Cho các nhóm so sánh và
chọn kết quả đúng. GVnhận xét và kết luận.
- Dự kiến khó khăn và giải pháp hỗ trợ cho HS:
+ HS có thể gặp khó khăn khi viết công thức cấu tạo, xác định số oxi hóa của clo trong hợp chất.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 2
II. CLORUA VÔI: CaOCl2
1. Tính chất
Là chất bột màu trắng, có mùi xốc của khí Clo.
Có tính oxi hoá mạnh.
Tác dụng với axit HCl
CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
Tác dụng với CO2 (Trong không khí ẩm)
2. Ứng dụng
Dùng tẩy trắng sợi, vải, giấy, tẩy nước.
Xử lý các chất độc.
Dùng trong tinh chế dầu mỏ.
3. Điều chế
Cho Cl2 tác dụng với dd Ca(OH)2 ở 30oC:
0

1

1

Cl 2  Ca (OH ) 2  Ca Cl 2  Ca (Cl O) 2  H 2 O


Clorua voâi

hay Cl2  Ca(OH)2  CaOCl2  H2O
Clorua voâi

- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: trong quá trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GVchú ý quan sát để kịp thời
phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua báo cáo của các nhóm và sự góp ý bổ sung của các nhóm khác, GVhướng dẫn HS chốt
được các kiến thức về tính chất hóa học của nước clorua vôi.
D. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng (5 phút)
Mục tiêu hoạt động
- Giúp HS giải quyết các câu hỏi bài tập gắn với thực tiễn và mở rộng kiến thức cho HS.
- GVđộng viên các HS tham gia nghiên cứu và chia sẻ kết quả với lớp.
Nội dung hoạt động
HS giải quyết các câu hỏi/bài tập sau:
1. Em hãy tìm hiểu về vai trò của nước javen và nước clorua vôi trong thực tế.
Phương thức tổ chức hoạt động
Cho HS hoàn thành ở nhà.
Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động
- Sản phẩm hoạt động: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint (thời gian trình bày không
quá 10 phút) của HS.
- Đánh giá kết quả hoạt động: GVcó thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng
vào đầu giờ của buổi học kế tiếp.
V. PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Tìm hiểu về nước javen về thành phần, tính chất hóa học, ứng dụng.
2. Phương pháp điều chế nước javen
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Tìm hiểu về nước javen về thành phần, tính chất hóa học, ứng dụng.


- 20 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

2. Phương pháp điều chế nước clorua vôi.
Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn bài: 6/1/2018
Tiết dạy: 42

Hoa Lư, ngày…….tháng……..năm 2018
Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Hà

- 21 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về nhóm halogen: Cấu tạo nguyên tử, phân tử, tính chất hoá
học của đơn chất và hợp chất halogen, phương pháp điều chế, nhận biết ion halogen.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết PTHH, hoàn thành chuỗi phản ứng, nhận biết chất
3.Thái độ: Tích cực, chủ động

4. Phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác theo nhóm nhỏ;
- Năng lực vận dụng giải quyết vấn đề.
- Năng lực làm việc độc lập
II.PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình- phát vấn - kết nhóm
III. CHUỖI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Giới thiệu chung
- Ở hoạt động trải nghiệm kết nối: khai tác kiến thức đã học để hoàn thiện phiếu học tập
- Hoạt động hình thành kiến thức: Sử dụng các kĩ thuật dạy học mới giúp HS hình thành kĩ
năng giải các bài tập đăch trưng của chương halogen
- Hoạt động vận dụng, tìm tòi được thiết kế cho các nhóm HS tìm hiểu tại nhà giúp cho HS
phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn và tạo sự kết nối
với bài học tiếp theo.
2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học
A. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút)
a. Mục tiêu hoạt động
- Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của
HS.
- Nội dung HĐ: Hoàn thành phiếu học tập
b. Phương thức tổ chức hoạt động
- GVtổ chức cho HS HĐ nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1 và 2.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
HS hoàn thành bảng sau
Các tính chất
Flo
Clo
Brom
Iot
Tính chất hóa học
Độ âm điện

Số oxi hóa
Tính chất hóa học
Điều chế
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1.HS hoàn thành bảng sau:
Các tính chất
HF
HCl
HBr
HI
Tính chất hóa học
Điều chế
2. Nhận biết ion : F-, Cl-, Br-, Ic. Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Sản phẩm: HS hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập số 1,2.
- Đánh giá giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ nhóm, GVcần quan sát kĩ tất cả các nhóm,
kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí .
+ Thông qua báo cáo các nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác, GVbiết được HS
đã có được những kiến thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các HĐ tiếp
theo.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
a) Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế
,ứng dụng.

- 22 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)


- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải quyết vấn đề
thông qua môn học.
Nội dung HĐ: Hoàn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng.
Bài 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a. HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl
b. KMnO4Cl2HCl FeCl3  AgCl Cl2Br2I2
Bài 2: Xác định A, B, C, D và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. MnO2 + (A) → MnCl2 + (B)↑ + (C)
b. (B) + H2 → (A)
c. (A) + (D) → FeCl2 + H2
d. (B) + (D) → FeCl3
e. (B) + (C) → (A) + HClO
Dạng 2: Nhận biết - giải thích hiện tượng – điều chế
a. NaOH, HCl, NaCl, NaNO3.
b. KCl, KNO3, HCl, HNO3.
c. KCl, K2SO4, KNO3.
Dạng 3: Xác định tên kim loại, phi kim
Bài 10: Điện phân nóng chảy một muối 11,7g halogenua NaX người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a. Xác định nguyên tố X ?
b. Tính thế tích khí HX thu được khi người ta cho X tác dụng với 4,48 lít H2 ở đktc ?
c. Tính tỷ lệ % các khí sau phản ứng ?
Dạng 4 : Xác định hai halogen liên tiếp bằng pp nguyên tử khối trung bình.
Bài 28:Cho 3,87 gam hỗn hợp muối natri của hai halogen liên tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3
dư thu được 6,63g kết tủa . Tìm tên hai halogen .
Bài 29:Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố
có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung
dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp

ban đầu
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- Ở HĐ này GVcho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp đôi hoặc
trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 3.
- HĐ chung cả lớp: GVmời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải, các HS khác góp ý, bổ
sung. GVgiúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải
bài tập.
GVcó thể biên soạn các câu hỏi/bài tập khác, phù hợp với đối tương HS, tuy nhiên phải đảm
bảo mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu của chương trình. Các câu hỏi/ bài tập cần mang
tính định hướng phát triến năng lực HS, tăng cường các câu hỏi/ bài tập mang tính vận dụng kiến
thức, gắn với thực tiễn, thực nghiệm, tránh các câu hỏi chỉ yêu cầu HS ghi nhớ kiến thức máy móc.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2
- Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GVchú ý quan sát, kịp thời phát hiện những khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thông qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập trong phiếu học
tập số 2, GVtổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
V. Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực
Câu 1: Đổ dung dịch chứa 1 gam HI vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng quì tím vào dung
dịch thu được thì quì tím chuyển sang màu nào:
A. Màu đỏ
B. Màu xanh C. Mất màu
D. Không đổi màu

- 23 -


Website thi chuyờn file word
cú li gii chi tit (L/H: 016338.222.55)


Cõu 2: Cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca cỏc nguyờn t nhúm halogen l
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np3
D. ns2np2
Cõu 3: Ch ra ni dung sai : Trong nhúm halogen, t flo n iot ta thy ....
A. trng thỏi tp hp : T th khớ chuyn sang th lng v rn.
B. mu sc : m dn.
C. nhit núng chy v nhit sụi : gim dn.
D. õm in : gim dn.
Cõu 4: Ch ra õu khụng phi l c im chung ca tt c cỏc halogen ?
A. Nguyờn t halogen d thu thờm 1 electron.
B. Cỏc nguyờn t halogen u cú kh nng th hin cỏc s oxi hoỏ 1, +1, +3, +5, +7.
C. Halogen l nhng phi kim in hỡnh.
D. Liờn kt trong phõn t halogen X2 khụng bn lm, chỳng d b tỏch thnh 2 nguyờn
t halogen X.
Cõu 5: Hin tng xy ra khi cho dõy st núng vo bỡnh ng khớ clo :
A. Cú khúi trng.
B. Cú khúi nõu.
C. Cú khúi en.
D. Cú khúi tớm.
Cõu 6: Nguyờn tc iu ch khớ clo l da vo phn ng sau :
A. 2Cl Cl2 + 2e
1
đpnc
B. NaCl
Cl2
Na +
2

t0

C. 4HCl + MnO2 Cl2 + MnCl2 + 2H2O
đpdd
D. 2NaCl + 2H2O
Cl2 + H2 + 2NaOH
Cõu 7: Khi m l ng dung dch axit clohiric c trong khụng khớ m thy hin tng :
A. Bc khúi (do HCl bay hi ra kt hp vi hi nc).
B. L ng axit núng lờn nhiu (do axit HCl c hp th hi nc to ra nhiu nhit).
C. Khi lng l ng axit tng (do axit HCl c hỳt m mnh).
D. Dung dch xut hin mu vng (do s oxi hoỏ HCl bi oxi to ra nc clo cú mu
vng).
Cõu 8: Chng khú tiờu l do trong bao t cú quỏ nhiu axt HCl. lm gim cn au ngi ta
thng dựng viờn thuc cú tỏc dng l phn ng vi axit lm gim lng axit trong d dy.Cht
no l thnh phn chớnh ca viờn thuc?
A. NaHCO3
B. Na2CO3
C. KHCO3
D.K2CO3
Cõu 9: Cho lng d dd AgNO3 tỏc dng vi 100ml dd hn hp NaF 0,05M v NaCl 0,1M khi
lng kt ta to thnh l bao nhiờu?
A. 1435 gam. B. 1, 435 gam.
C. 14,35 gam. D. 143,5 gam.
Cõu 10: Ch dựng duy nht mt loi thuc th l AgNO3 cú th nhn ra ti a bao nhiờu cht trong
cỏc dd sau: NaF, NaCl, NaBr, NaI ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cõu 11. Nguyên tử Clo có 17 electron, hãy cho biết nguyên tử Clo có bao nhiêu electron ở phân lớp

có mức năng lng cao nhất.
A. 7
B. 5
C. 17
D.2
Cõu 12. Nguyên tử X có Z = 35. Hãy chọn cấu hình electron đúng với ion X l
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s24p5
B.
1s2
2s2
2p6 3s2
3p6
3d104s14p6
2
2
6
2
6 2
10 6
2
2
6
2
6 2
10 5
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p
D. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p
Cõu 13. X v Y l hai nguyờn t halogen hai chu k liờn tip trong BTH. kt ta
X , Y trong dung dch cha 4,4 gam mui natri ca chỳng cn 150ml dung dch AgNO3 0,4 M.
Nguyờn t X v Y l

A. F, Cl
B. Cl, Br
C. Br, I
D.Khụng xỏc nh c
Cõu 14. i t flo n iot (F, Cl, Br , I) tớnh oxi hoỏ bin i nh th no ?

- 24 -


– Website đề thi – chuyên đề file word
có lời giải chi tiết (L/H: 016338.222.55)

A. Tăng
B. Giảm
C. Không thay đổi
D. Tăng rồi giảm
Câu 15. Cho hỗn hợp muối ăn có lẫn MgCl2 và NaBr. Để tinh chế NaCl các bước tiến hành có thể

A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch Na2CO3
C. Cho NaOH vào dung dịch có hỗn hợp 2 chất
Cho clo vào dung dịch còn lại
Cho clo vào dung dịch còn lại
Cô cạn dung dịch
Cô cạn dung dịch
B. Cho clo vào dung dịch có hỗn hợp 3 chất
Cô cạn dung dịch
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Hoà tan chất kết tinh vào dung dịch Na3CO3
Cô cạn dung dịch
Câu 16. Người ta có thể dùng nhóm hoá chất nào sau đây để khắc chữ khắc hình trên thuỷ tinh :

A. NaFrắn, H2SO4 đặc
B. NaClrắn, H2SO4 đặc
C. NaBrrắn, H2SO4 đặc
D. NaBrrắn, H2SO4 đặc
Câu 17. Cho các phản ứng hoá học sau đây :
Cl2 + X  Y
Y + Fe Z + H2
Z + Cl2  T
T + NaOH  Fe(OH)3 + NaCl
Các chất được kí hiệu là X, Y, Z, T có thể là
X
Y
Z
T
Đáp án
A
H2
HCl
FeCl2
Cl2
B
H2O
HClO
FeCl2
FeCl3
C
H2
HCl
FeCl2
FeCl3

D
Tất cả đều sai
Câu 18. Nước Javen (NaCl + NaClO + H2O) có tính oxi hoá (khả năng tẩy màu) là do
A. Cl – B. Cl + C. Na +
D. OH –
Câu 19. Nguyên tố halogen co thể đẩy O2 ra khỏi nước là
A. I2
B. Cl2 C. Br2
D. F2
Câu 20. Hoàn thành các phương trình phản ứng hoa học sau đây
H2SO3 + Br2 + H2O  H2SO4 + …
Trong dấu (….) là
A. HBrO
B. HBrO3
C. HBrO4
D. HBr
Cho clo vào dung dịch còn lại
Câu 21. Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí H2
bay ra khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là baqo nhiêu ?
A. 40,5gam
B. 45,5gam
C. 55,5gam
D.65,5gam
Câu 22. Nguyên liệu dùng điều chế nước Javen, clorua vôi, KClO3 có đặc điểm chung là
A. Khí Cl2 và axit
B. Khí Cl2 và hiđroxit
C. Khí Cl2 và kim loại D. Khí Cl2 và muối
Câu 23. Chất nào sau đây đã bị cấm sử dụng làm ảnh hưởng đến môi trường.
A. CFC (freon)
B. O3

C. teflon
D. NaI
Câu 24. Thuốc thử của iot thường là
A. Xenlulozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột
D. Fructozơ
Câu 25. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất của clo trong phương trình phản ứng với
nước là
A. Thể hiện tính oxi hoá
B. Thể hiển tính khử
C. Vừa thể hiển tính khử
vừa thể hiện tính oxi hoá
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 26. Dãy axit nào sau đây đươc xếp đúng theo thứ tự tính axit tăng dần
A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF
C. HCl, HF, HI, HBr D. HCl, HBr, HI, HF
Câu 27. Dãy halogen nào sau đây được xếp đúng theo tính oxi hoá giảm dần
A. I > Cl > F > Br
C. Cl > Br > I > F
B. I > Br > Cl > F
D. F > Cl > Br > I
Câu 28. Khi tiến hành thí nghiệm cho Cl2 tác dụng với Fe hiện tượng xảy ra quan sát thấy là

- 25 -


×