Tuần 16
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
TIẾT 1, 2 : VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI
MẪU 4 : OAN – VẦN/ OAN/, /OAT/
( Thiết kế trang 110, 111, 112, 113, 114)
-------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------Bài: 16
ÔN TẬP THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I/ MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phối hợp các tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai
tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
- Thực hiện được đứng kiểng gót, hai tay chống hông, đứng đưa một chân ra sau và
sang ngang, hai tay chống hông.
- Thực hiện được đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng.
2.Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tập các động tác đứng tư thế đứng cơ bản và đứng đưa
hai tay ra trước, đứng đưa hai tay dang ngang và đưa lên cao chếch chữ V.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích say mê yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 còi, 02 bóng, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân
tập.
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ
học.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG
I/ Phần khởi động:
1. GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức
khỏe học sinh.
2. Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm.
+ Khởi động:
Xoay cổ tay, chân,
hông, gối ……
Chạy nhẹ nhàng về
trước. (2 x 6 m)
PHƯƠNG PHÁP TỔ
CHỨC
LVÐ
6–
8’
3. Lớp trưởng tập trung
lớp 2 – 4 hàng ngang, báo cáo
sĩ số cho giáo viên.
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
4. Từ đội hình trên các
HS di chuyển sole nhau và
khởi động.
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
GV
II/ Hoạt động hình thành kiến thức
mới và thực hành:
a. Ôn phối hợp:
22 –
24’
5. Đội Hình
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
*
GV
6. GV hướng dẫn hs ôn
b. Ôn phối hợp:
luyện, wan sát sửa sai ở hs.
7. Đội Hình
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
* * * * * *
*
Nhận xét
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Nhận xét
GV
8. GV quan sát ở hs, sửa
sai.
III/ Hoạt động tiếp nối:
– Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và
hát .
– Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết
học.
– Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân
theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
– Xuống lớp.
6–
8’
9. Lớp tập trung 2 -4 hàng
ngang, thả lỏng các cơ .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * * *
GV
*
*
*
*
*
*
*
*
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------Đạo đức:
TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( TIẾT 1)
I . MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào
lớp. Nêu được các lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học
tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em .
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cho HS cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào
lớp.
3.Thái độ: Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng. Biết
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* GDKNS: Học sinh thực hiện giữ trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giảng. Biết
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Vở BTĐĐ1, tranh BT 3,4 phóng to, một số phần thưởng cho cuộc thi xếp
hàng vào lớp. Điều 28 CƯ Quốc tế về Quyền trẻ em.
- HS: Bài hát “ Tới lớp , tới trường ” , vở BTĐĐ1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- HS hát bài hát “ Tới lớp , tới trường” ( Hoàng Vân )
- GV giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động thành kiến thức mới: ( 30’)
2. * Mục tiêu: - Học sinh Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi
ra vào lớp. Nêu được các lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập,
quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em .
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, nhóm, chia sẻ trước lớp.
1 : Cho HS làm bài tập 1: Cho Học sinh
quan sát tranh BT1, cho HS thảo luận thảo
luận nhóm 4 theo các câu hỏi :
- Học sinh thảo luận nhóm 4,
chia sẻ trước lớp.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp
+ Em nhận thấy các bạn xếp hàng vào lớp ở
tranh 1 như thế nào ?
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của bạn
trong tranh 2 ?
+ Nếu em có mặt ở đó thì em sẽ làm gì ?
. Cả lớp góp ý bổ sung .
- Các bạn xếp hàng trật tự khi vào
lớp.Bạn đi sau gạt chân , xơ bạn đi
trước ngã , như thế là chưa tốt .
- Em sẽ nâng bạn dậy , phủi quần áo
cho bạn hỏi bạn có bị đau chỗ nào và
nhẹ nhàng khun bạn đi sau khơng
nên có thái độ khơng đúng , khơng
tốt như thế đối với bạn của mình .
* Liên hệ: GV lần lượt nêu câu
hỏi cho HS thảo luận cặp đơi:
-Để giữ trật tự, các em có
biết nhà trường, cô giáo quy
đònh những điều gì?
-Để tránh mất trật tự, các em
không được làm gì trong giờ
học, khi ra vào lớp, trong giờ ra
chơi?...
-Việc giữ trật tự ở lớp, ở
trường có lợi gì cho việc học
tập rèn luyện của các em?
* Kết luận : Chen lấn , xơ đẩy nhau khi ra
- Các tổ ra sân xếp hàng , BGK nhận
vào lớp làm ồn ào mất trật tự và có thể gây
xét
ra vấp ngã .
2/ Cho HS thi xếp hàng ra vào lớp theo tổ:
- Thành lập ban giám khảo
- Nêu u cầu cuộc thi ( theo giáo viên)
+ Tổ trưởng biết điều khiển
+ Ra vào lớp khơng chen lấn xơ đẩy
+ Đi cách đều nhau , cầm hoặc đeo cặp sách
gọn gàng .
+Khơng kéo lê giày dép gây bụi , gây ồn .
+ Sau khi chấm, giáo viên tổng hợp và cơng
bố kết quả
- Tổ chức phát thưởng cho tổ tốt nhất , nhắc
nhở Học sinh còn lộn xộn , chưa nghiêm túc
khi xếp hàng .
3.Hoạt động tiếp nối: ( 2')
- Hôm nay em học bài gì ? Dặn Học sinh
thực hiện đúng điều đã học .
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
tích cực hoạt động .
- Chuẩn bị tiết học sau.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------Toán
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiên thức: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tốt phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10.
Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích, say mê học mônToán.
- Làm bài tập1, 2 (cột 1, 2), 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơiphương
pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: bảng phụ
- Học sinh: Vở Toán, sách giáo khoa.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ:
1. HĐ khởi động: (5 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài . Bạn đó đưa ra
1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của các phép tính cộng, trừ trong
phạm vi các số mà các em đã được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có
nhiệm vụ trả lời 1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu
hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- GV: Vừa rồi qua trò chơi cô thấy các em đã thuộc các bảng cộng trừ đã
- HS
học rất tốt! Cô khen!
chơi
3. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính trừ trong phạm vi 10; biết viết phép tính thích hợp
với tình huống trong hình vẽ.
* Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ HS làm bài tập1, 2 (cột 1, 2), 3.
HS thực hiện cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
Bạn nào đã làm xong bài tập số 1 giơ tay cô - HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
xem? – Rất giỏi! Các em làm tiếp các bài trước lớp.
tập còn lại. ( GV đi xuống HS M1 hướng
dẫn các em làm...). Bạn nào đã làm xong hết
các bài tập giơ tay làm lệnh cho cô xem!
(GV gọi 1 số HS làm nhanh đi kiểm tra
nhanh các bạn trong tổ mình).
- Qua quan sát cô thấy các em đã hoàn
thành xong phần bài tập. Các em đổi vở
cho nhau soát lại bài của bạn. Bây giờ
chúng mình cùng ôn lại bài tập chúng
mình đã làm. - Cô mời bạn lớp trưởng lên
chia sẻ bài tập 1.
Bài 1- HS nêu yêu cầu
- Tính
a/ Trò chơi “Truyền điện”
- HS chơi trò chơi
- GV cùng HS nhận xét , chữa bài.
10 -2 = 8 10 – 4 = 6 10 – 3 = 7
10 – 9 = 1 10 – 6 = 4 10 – 1 = 9
10 – 7 = 3 10 – 5 = 5 10 – 10 = 0
- Kết luận: Bất kì số nào trừ đi chính nó thì - Bất kì số nào trừ đi chính nó thì
đều bằng 0.
đều bằng 0.
- Đặt các số thẳng cột.
* Lưu ý: HS M1, M2 không thuộc được
bảng trừ thì lấy que tính để tính kết quả. HS
M 3, M4 dựa vào bảng trừ 10 để tính.
10 10 10 10 10
10
b/ Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý - điều gì?
5
4
8 3
2
6
* Lưu ý: HS M1 cách đặt các số thật thẳng
5
6
2 7
8
4
cột. HS M3, M4 nêu được các bước đặt tính
rồi tính.
* Bài 2:
- Số:
- GV cho HS nhận xét : 10 + 0 = 10
5 + 5 = 10
8–2=6
- Chốt: Bất kì số nào cộng 0 vẫn bằng chính 8 – 1 = 7
10 + 0 = 10
số đó.
* Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Để viết được phép tính thích hợp cần phải - HS nêu yêu cầu
làm gì?
a. Quan sát tranh, đặt đề toán rồi viết
phép tính : Có 7 con vÞt, chạy đến
thêm 3 con vÞt nữa. Hỏi có tất cả
10 con vÞt.
- HS nêu các cách nêu bài toán khác nhau - Thực hiện phép cộng: 7 + 3 = 10
và phép tính khác nhau.
10 – 3 = 7
b. 10 – 2 = 8
- Nhận xét: 10 -10 = 0
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho
HS M3, M4)
- Cho HS làm vở, HS báo cáo kết quả bài
làm với GV.
4. Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Cho HS chơi : “Đúng sai”.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, phân thắng thua.
- Gọi HS đọc lại bảng trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
Bài 1: Số ?
1 + .9. = 10 ..10 - 4 = 6
10
5 + ..4. = 9 10. - 3 = 7
8
- HS nhận xét...
3 + 7=
8+0=.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng trừ 10 . Xem trước bài: Bảng
cộng và bảng trừ trong phạm vi
10.
---------------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
Thứ ba ngày 12 tháng 12 năm 2017
Tự nhiên - Xã hội
HOẠT ĐỘNG Ở LỚP (T34)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể được một số hoạt động học tập ở lớp .
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK như; học vi tính, học
đàn.
2. Kĩ năng: Rèn thói quen giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, tích cực tham gia hoạt
động ở lớp...
3.Thái độ: Yêu thích tham gia hoạt động ở lớp, biết giúp đỡ bạn học yếu, bạn gặp
khó khăn ....
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi
học tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cá nhân, cả lớp, theo nhóm.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS hát bài hát: Lớp chúng mình.
- GV giới thiệu ghi tên bài, HS nhắc lại đề bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
Hoạt động hình thành kiến thức mới (15 phút):
* Mục tiêu: Giúp học sinh biết: Kể được một số hoạt động học tập ở lớp .
- Nêu được các hoạt động học tập khác ngồi hình vẽ SGK như: học vi tính, học
đàn.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, thảo luận trong nhóm và chia sẻ trước
lớp.
a. Làm việc với SGK.
- GV cho HS quan sát tranh vẽ và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh, thảo luận nhóm
theo nhóm.
4 trong thời gian 2 phút và chia
Hướng dẫn học sinh quan sát sẻ trước lớp:
tranh và nói với bạn về các
họat động ở từng hình vẽ trong - Thảo luận và đại diện nhóm
bài.
phát biểu, nhóm khác bổ sung.
Gọi 1 số học sinh trình bày.
Trong các họat động vừa nêu
họat động nào được tổ chức
trong lớp? Hoạt động nào tổ
chức ngoài sân?
Trong từng họat động trên
giáo viên làm gì? Học sinh làm
gì?
b. Kết luận: Ở lớp học có nhiều họat động học tập khác nhau. Trong đó có những
họat động được tổ chức trong lớp học và có những họat động được tổ chức ở sân
trường.
3. HĐ thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: - Nêu được các hoạt động học tập khác ngồi hình vẽ SGK như; học vi
tính, học đàn.
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân, chia sẻ trong nhóm và chia sẻ trước lớp.
a. Thảo luận theo cặp:
Giới thiệu hoạt động ở lớp - Thảo luận cặp đơi.
học của mình. Học sinh nói với - Đại diện các nhóm lên chia sẻ
trước lớp.
bạn về:
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
Các hoạt động ở lớp mình.
Những họat động có trong sung.
từng hình mà không có ở lớp - Nhiều học sinh trả lời.
học của mình.
Hoạt động mình thích nhất.
Mình làm gì để giúp các bạn
trong lớp học tốt?
Gọi học sinh lên trình bày.
b. Kết luận: các em phải biết
hợp tác, giúp đỡ và chia xẻ với
các bạn trong từng hoạt động
học tập ở lớp.
4. Hoạt động tiếp nối ( 3’)
- Lớp học có những hoạt động gì, là học sinh khi tham gia hoạt động trong lớp cần
có thái độ như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trước bài: Giữ gìn lớp sạch đẹp
--------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------Tốn
BẢNG CỘNG VÀ TRỪ TRONG PHẠM VI 10
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính thành thạo bảng cộng, trừ10.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng u thích mơn học.
- Làm bài tập 1, 3.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận
nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đơi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép các bài tập.
- Học sinh: 10 que tính, 10 hình vuông,10 hình tròn,vở ghi Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
..........................
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
2. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài .
Bạn đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của
các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã
được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời
1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu
hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- GV: Vừa rồi qua trò chơi cô thấy các em đã thuộc các bảng - HS chơi
cộng trừ đã học rất tốt! Cô khen!
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới : (15 phút)
* Mục tiêu: Thuộc bảng cộng, trừ; biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
*Cách tiến hành: HS làm việc cá nhân, nhóm đôi và chia sẻ trước lớp.
+ Hướng dẫn hs thành lập công thức:
* Củng cố bảng cộng và bảng trừ trong - HS tính nhẩm một số phép tính cụ thể
phạm vi 10, về mối quan hệ giữa phép trong phạm vi 10,chẳng hạn:
1 + 9 = 10;
10 - 1 = 9
cộng và phép trừ.
10 - 2 = 8...
+ Ôn tập các bảng cộng và các bảng 2 + 8 = 10
trừ đã học và ghi nhớ bảng cộng, trừ - HS tự thành lập lại bảng cộng, trừ 10.
HS nhắc lại ( đọc thuộc lòng) các bảng
trong pv 10:
cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong
+Yêu cầu HS tự thành lập bảng cộng, phạm vi 10 đã được học ở các tiết trước.
Chia sẻ trước lớp.
trừ 10 đã học.
- HS nhận biết cách sắp xếp các công
+ GV HD HS nhận biết quy luật sắp thức tính trên bảng vừa thành lập và nhận
xếp các công thức tính trên các bảng đã biết quan hệ giữa các phép tính cộng, trừ.
HS đọc thuộc các phép tính trên bảng.
cho.
- Giãn tiết.
3. Hoạt động thực hành: (15 phút)
* Mục tiêu: HS biết làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ HS làm bài tập 1, 3.
HS thực hiện cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
Bạn nào đã làm xong bài tập số 1 giơ tay cô - HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
xem? – Rất giỏi! Các em làm tiếp các bài trước lớp.
tập còn lại. ( Gv đi xuống HS M1, M2 HD
các em làm...). Bạn nào đã làm xong hết các
bài tập giơ tay làm lệnh cho cô xem! ( Gv
gọi 1 số HS làm nhanh đi kiểm tra nhanh
các bạn trong tổ mình).
- Qua quan sát cô thấy các em đã hoàn
thành xong phần bài tập. Các em đổi vở
cho nhau soát lại bài của bạn. Bây giờ
chúng mình cùng ôn lại bài tập chúng
mình đã làm. Cô mời bạn lớp trưởng lên
chia sẻ bài tập 1.
Bài 1- HS nêu yêu cầu
- Tính
a. Cho HS chơi trò chơi “Truyền điện” a. 3 + 7 = 10 4 + 5 = 9 7 – 2 = 5
- GV và HS nhận xét.
6 + 3 = 9 10 – 5 = 5 6 + 4 = 10
b.
8–1=7 9–4=5
- Khi làm các phép tính cột dọc cần lưu ý b.- Đặt các số thẳng cột.
5
8
5 10
2
5
3
điều gì?
+
- +
+
+
- GV nhận xét, cho hs nhận xét tính trừ là
phép tính ngược lại của phép tính cộng.
1
1
3
9
2
4
7
* Lưu ý: HS M1 cách đặt các số thật thẳng
6
7
8
1
4
1 10
cột. HS M3, M4 nêu được các bước đặt tính
rồi tính.
- HS nêu yêu cầu
* Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
a. Nhìn tranh, đặt đề toán rồi viết
phép tính: Hàng trên có 4 chiếc
- Để viết được phép tính thích hợp cần phải thuyền, hàng trên có 3 chiếc thuyền.
làm gì?
- GV cho Hs tìm hiểu bài toán, viết phép
Hỏi tất cả có bao nhiêu chiếc
thuyền?
3
=
b. Có : 10 quả bóng
Cho: 3 quả bóng
tính.
Còn: ...quả bóng?
3
=
Bài 1: Số ?
1 + .9 = 10 ... + 5 = 10 10 - .5.. =
5
5 + .4. = 9 ... + 3 = 7
9+ 0 = .9
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho
HS M3, M4)
- Cho HS làm vở, GV kiểm tra nhanh.
4. Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Cho HS chơi trò chơi: “Đúng sai”.
- HS chơi,chữa bài.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- HS nhận xét...
- GV nhận xét, phân thắng thua.
- Gọi HS đọc lại bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng cộng, trừ 10. Xem trước bài:
Luyện tập.
---------------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.....
-----------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
TIẾT 3, 4 : VẦN CÓ ĐỦ ÂM ĐỆM, ÂM CHÍNH, ÂM CUỐI
MẪU 4 : OAN – VẦN/ OAN/, /OAT/
( Thiết kế trang 115, 116)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 13 tháng 12 năm 2017
Hát nhạc:
NGHE QUỐC CA. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
( GV chuyên)
---------------------------------------------------------------Tiếng Việt
TIẾT 5, 6 : VẦN /OANG/, /OAC/
( Thiết kế trang 116)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------Tiếng Anh:
(GV chuyên)
-------------------------------------------------------------Toán
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Thực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, viết được phép
tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính thành thạo bảng cộng, trừ10.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
- Làm các bài tập: 1 (cột 1, 2, 3) ; 2 (phần 1), 3 (dòng 1); 4.
II- CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận
nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép các bài tập.
- Học sinh: vở ghi Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
3. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài .
Bạn đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của
các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã
được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời
1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu
hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- GV: Vừa rồi qua trò chơi cô thấy các em đã thuộc các bảng - HS chơi
cộng trừ đã học rất tốt! Cô khen!
3. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêuThực hiện phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, viết được phép tính
thích hợp với tóm tắt bài toán.
* Cách tiến hành: Giao nhiệm vụ HS làm bài tập 1 (cột 1, 2, 3) ; 2 (phần 1), 3
(dòng 1); 4.
HS thực hiện cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
Bạn nào đã làm xong bài tập số 1 giơ tay cô - HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
xem? – Rất giỏi! Các em làm tiếp các bài trước lớp.
tập còn lại. ( Gv đi xuống HS M1, M2 HD
các em làm...). Bạn nào đã làm xong hết các
bài tập giơ tay làm lệnh cho cô xem! ( Gv
gọi 1 số HS làm nhanh đi kiểm tra nhanh
các bạn trong tổ mình).
- Qua quan sát cô thấy các em đã hoàn
thành xong phần bài tập. Các em đổi vở
cho nhau soát lại bài của bạn. GV chấm
1số vở, nhận xét. Bây giờ chúng mình
cùng ôn lại bài tập chúng mình đã làm.Cô
mời bạn lớp trưởng lên chia sẻ bài tập 1.
Bài 1- HS nêu yêu cầu
- Tính
- Cho HS chia sẻ.
1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 =10
- GV và HS nhận xét.
10 – 1= 9 10 – 2 = 8 10 - 3 = 7...
- GV nhận xét, cho hs nhận xét tính trừ là
phép tính ngược lại của phép tính cộng.
- Chốt: Đó chính là mối quan hệ giữa phép
5
+
8
-
5
+
10
-
2
+
5
-
3
+
1
1
3
9
2
4
7
6
7
8
1
4
1 10
* Bài 2: Số?
- HS nêu yêu cầu
- Cho HS chơi trò chơi “Điền đúng, điền 10 – 7 = 3
3+2=5
5 – 3 = 22
nhanh”
+ 8 = 10
- Chữa bài.
* Bài 3: >, <, =
10 > 3 + 4
8<2+7
7>7- HS chia sẻ, GV nhận xét.
1
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Để viết được phép tính thích hợp cần phải
- Đọc kĩ tóm tắt, tìm hiểu đề toán
làm gì?
Tổ 1 : 6 bạn
- GV cho Hs tìm hiểu bài toán, viết phép
Tổ 1 : 4 bạn
tính.
Cả hai tổ: ...bạn?
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho +
4
=
HS M3, M4)
- Cho HS làm vở, GV kiểm tra nhanh.
Bài 1: Số ?
4. Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
1 + .8 = 9 . 5 + 5 = 10 10 - .5.. = 5
- Cho HS chơi trò chơi: “Đúng sai”.
10 -.4. = 6 . 4.. + 4 = 8 10 - 0 = .10
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, phân thắng thua.
- HS chơi,chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bảng cộng, trừ 10.
- HS nhận xét...
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng cộng, trừ 10. Xem trước bài:
Luyện tập.
---------------------------------------------------------------------------------------cộng và phép trừ.
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.....
------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2017
Mĩ thuật:
Bài 7: Tìm hiểu tranh theo chủ đề :
NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH ( TIẾT 2)
( GV chuyên)
-----------------------------------------------------------------------Tiếng Việt
TIẾT 7, 8 : VẦN /OANH/, /OACH/
( Thiết kế trang 120)
-----------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.....
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
TIẾT 9, 10 : VẦN /OAI/
( Thiết kế trang 123)
-----------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------Thủ công
GẤP CÁI QUẠT
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp cái quạt.
– HS M1, M2gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy màu. Các nếp gấp có thể
chưa đều , chưa thẳng theo đường kẻ.
– HS M3, M4 gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy màu . Đường dán nối quạt
tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
2. Kĩ năng: - Rèn khéo tay, yêu thích môn học.
3. Thái độ: Giáo dục tính kiên trì, chịu khó cố gắng hoàn thành sản phẩm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bài mẫu, giấy màu hình chữ nhật, sợi chỉ (len) màu. Đồ dùng học tập (bút
chì, hồ).
- HS : Giấy màu, 1 sợi chỉ hoặc len, hồ dán, khăn, vở thủ công.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
1. Hoạt động khởi động: ( 3’)
- Cho HS hát .
- GV giới thiệu ghi đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
- HS hát
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hoạt động luyện tập thực hành : ( 30 phút)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, hoạt động chia sẻ cả lớp
* Học sinh nhớ và nhắc lại được quy trình
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
gấp quạt.
- Gấp theo các nếp gấp đường thẳng
- Giáo viên nhắc lại quy trình gấp quạt theo cách đều
3 bước trên bảng vẽ quy trình mẫu.
- Học sinh quan sát và trả lời.
* Thực hành - hoàn thành sản phẩm
- Học sinh quan sát bản vẽ quy
- Giáo viên cho học sinht hực hành.
trình mẫu và lắng nghe giáo viên
- Giáo viên quan sát và nhắc nhở thêm : nếp nhắc lại.
gấp phải miết kỹ,bôi hồ thật mỏng,buộc dây
- Học sinh nhắc lại.
cho chắc.
- Học sinh chuẩn bị giấy màu thực
- Hướng dẫn học sinh trình bày sản phẩm
hành gấp quạt theo các bước đúng
vào vở cân đối,đẹp.
quy định, gấp xong dán sản phẩm
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em M1, M2. vào vở.
- Hướng dẫn các em làm tốt ra giấy màu.
Học sinh thực hành trên giấy màu.
- Cho HS dán sản phẩm vào vở.
- GV chấm 1 số vở, nhận xét...
4. Hoạt động tiếp nối : ( 2’)
- Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp cái quạt giấy.
- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy nháp,đồ dùng học tập để tiết sau học gấp cái ví.
----------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
.........
----------------------------------------------------------------------Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ
các số trong phạm vi 10
-Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính thành thạo bảng cộng, trừ10.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
- Làm bài tập 1 (cột 1, 2, 3), 2 (dòng 1), 3 (dòng 1), 4.
II- CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận
nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ chép các bài tập.
- Học sinh: vở ghi Toán.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
4. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS chơi trò chơi: “ Bắn tên”.
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: 1 bạn lên điều khiển trò chơi và làm trọng tài .
Bạn đó đưa ra 1 số câu hỏi để các bạn tìm nhanh kết quả của
các phép tính cộng, trừ trong phạm vi các số mà các em đã
được học. HS mỗi em được trọng tài gọi có nhiệm vụ trả lời
1 phép tính của bạn điều khiển. Nếu bạn nào trả lời sai câu
hỏi của bạn thì bạn đó phải hát tặng cả lớp 1 bài.
- GV cho HS chơi, nhận xét trò chơi, chữa bài...
- GV: Vừa rồi qua trò chơi cô thấy các em đã thuộc các bảng - HS chơi
cộng trừ đã học rất tốt! Cô khen!
3. Hoạt động thực hành: (30 phút)
* Mục tiêu: Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10; biết làm tính cộng, trừ
các số trong phạm vi 10
-Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.
* Cách tiến hành: - Làm bài tập 1 (cột 1, 2, 3), 2 (dòng 1), 3 (dòng 1), 4.
HS thực hiện cá nhân ra vở, chia sẻ trước lớp.
Bạn nào đã làm xong bài tập số 1 giơ tay cô - HS làm bài tập cá nhân, chia sẻ
xem? – Rất giỏi! Các em làm tiếp các bài trước lớp.
tập còn lại. ( Gv đi xuống HS M1, M2 HD
các em làm...). Bạn nào đã làm xong hết các
bài tập giơ tay làm lệnh cho cô xem! ( Gv
gọi 1 số HS làm nhanh đi kiểm tra nhanh
các bạn trong tổ mình).
- Qua quan sát cô thấy các em đã hoàn
thành xong phần bài tập. Các em đổi vở
cho nhau soát lại bài của bạn. GV chấm
1số vở, nhận xét. Bây giờ chúng mình
cùng ôn lại bài tập chúng mình đã làm.Cô
mời bạn lớp trưởng lên chia sẻ bài tập 1.
+ Bài 1: Giới thiệu bảng vẽ chấm tròn
- Đưa bảng phụ chép bài 1 có vẽ các chấm - HS ghi số tương ứng vào bảng con
tròn
- HS đếm chấm tròn, rồi ghi số
tương ứng.
- 3 HS lên bảng viết số vào bảng bìa.
- HS nªu yªu cÇu cña bµi :
- Đọc trên bảng phụ từ 0 đến 10, từ
10 đến 0
+ Bài 4: Số ?
- HS nªu yªu cÇu cña bµi .
- Cho HS chơi trò chơi: Điền đúng, điền 8 – 3 = 5
5+4=9
nhanh
6 + 4 = 10
10 – 8 = 2
- Nhận xét, chữa bài.
+ Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- HS nªu yªu cÇu cña bµi .
a/ Có..........: 5 quả
- Nêu bài toán, nêu câu hỏi, giải
Thêm : 3 quả
bằng lời.
Có tất cả:... quả?
- Có tất cả là 8 quả
b/ Có..........: 7 viên bi
5+3=8
Bớt
: 3 viên bi
Còn
:... viên bi?
- Còn lại 4 viên bi
- GV cho Hs tìm hiểu bài toán, viết phép
7-3=4
tính.
+ Bài 2: Đọc
Bài tập phát triển năng lực: ( Dành cho Bài 1: Số ?
HS M3, M4)
2 + .8 = 10 . 3 + 5 =8 10 - .5.. = 5
- Cho HS làm vở, GV kiểm tra nhanh.
10 -.1. = 9 . 4.. + 3 = 7 10 - 0 = .10
4. Hoạt động tiếp nối: ( 2’)
- Cho HS chơi trò chơi: “Đúng sai”.
- HS chơi,chữa bài.
- GV nêu cách chơi, luật chơi.
- HS nhận xét...
- GV nhận xét, phân thắng thua.
- Gọi HS đọc lại bảng cộng, trừ 10.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và cùng người thân học
thuộc bảng cộng, trừ 10. Xem trước bài:
Luyện tập.
---------------------------------------------------------------------------------------ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
.....
------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày 11/12/2017
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
..............
Thứ hai ngày 11 tháng 12 năm 2017
Tiếng Việt
BÀI 64 : IM - UM
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Đọc được: im, um, chim câu, trùm khăn; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, tím, vàng
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc, viết và luyện nói thành thạo tiếng, từ có vần im,
um.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, thảo luận
nhóm, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, hoạt động cặp đôi, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt 1. Vở tập viết, bảng con, sách giáo khoa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiết 1:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY:
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ:
1. HĐ khởi động: (3 phút)
- Cho HS thi đọc: chó đốm
đống rơm
Con tôm
bữa cơm
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách chơi: GV cho HS thi đọc.
- HS chơi trò chơi.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
2. Hot ng hỡnh thnh kin thc mi : (30 phỳt)
* Mc tiờu: : c c: im, um, chim cõu, trựm khn; t v on th ng dng.
- Vit c: im, um, chim cõu, trựm khn.
*Cỏch tin hnh: Hot ng cỏ nhõn, hot ng c lp
a- Dy vn:
* Vn im:
- c vn (cỏ nhõn, ng thanh)
- Nhn din vn
-HS phân tích vần
- So sỏnh im vi vn em
- HS so sỏnh ging nhau v khỏc nhau.
- Ghộp vn
- Ghộp vn im,đánh vần, đọc trơn
cá nhân, đồng thanh.
- To ting: chim
- Ghộp ting : chim
- HS phân tích, đánh vần , đọc
- GV gn tranh minh ho t khoỏ
trơn
- Gii thiu t: chim cõu
- HS quan sát tranh và nhận xét
b/ Vn um:
- c t (cỏ nhõn, ng thanh)
(tng t vn im)
- HS đọc : im, chim, chim câu
c/ T ng ng dng:
- Gii thiu t: con nhớm, tm tm, trn tỡm,
mm mm.
- c li ton bng
- GV c mu
- Gii ngha t
- HS đọc thầm, tìm tiếng chứa
- GV nhn xột , chnh sa phỏt õm
vần mới
Lu ý: HS M1, M2 c ỏnh vn cỏc t,
- HS đọc trơn, kết hợp phân tích
Hs M3, M4 c trn cỏc vn, cỏc t tt.
1 số tiếng
d/ Vit
- Hng dn vit bng con : im, um, chim
cõu, trựm khn
- GV gn ch mu lờn bng
- Quan sỏt, lng nghe
- GV vit mu lờn bng . Nờu quy trỡnh
- HS viết theo tởng tợng
- GV theo dừi , nhn xột
- HS vit bng con
* Lu ý: HS M1, M2 vit du thanh ỳng
- HS nhận xét
v trớ, vit khong cỏch cỏc ch bng con
ch o. HS M3, M4 vit p, nột ch mm
mi.
TIT 2:
3. Hot ng thc hnh: (30 phỳt)
* Mc tiờu: c c: im, um, chim cõu,
trựm khn; t v on th ng dng.
- Vit c: im, um, chim cõu, trựm khn.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xanh,
đỏ, tím, vàng
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân,
cặp đôi, hoạt động cả lớp
c- Luyện tập :
* Luyện đọc :
+ Đọc bài trên bảng lớp
-GV theo dõi, nhận xét
+ Đọc bài ứng dụng:
- Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu bài ứng dụng
- Hướng dẫn HS đọc.
- Đọc mẫu
- GV nhận xét
* Lưu ý: HS M1, M2 đọc đánh vần các từ,
Hs M3, M4 đọc trơn các vần, các từ , câu
ứng dụng tốt.
* Luyện viết
- Giới thiệu bài tập viết
- Hướng dẫn cách viết
- Chấm, chữa 1 số bài
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng
vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con
chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm
mại.
* Luyện nói
- Bức tranh vẽ gì?
- Em biết vật gì màu đỏ? Vật gì có màu
xanh,màu vàng,màu tím?
- Tất cả các màu được gọi là gì?
- GV tuyên dương những em chăm chỉ
luyện nói
3. Củng cố - Dặn dò
- Đọc SGK
- Hướng dẫn tìm tiếng mới
- Dặn dò học lại bài học vµ chuÈn bÞ
- HS lần lượt đọc :
im - chim - chim câu
um - trùm - trùm khăn
- HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Bé chào mẹ khi đi về.
- HS tìm tiếng chứa vần mới
- HS đọc (cá nhân, đồng thanh)
- HS viết vào vở tập viết: im, um, chim
câu, trùm khăn.
- Đọc chủ đề: xanh, đỏ, tím, vàng.
- Lá và quả
- Trả lời
- Màu sắc
- HS đọc SGK
- HS tìm tiếng mới
- Nghe dặn dò.