Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 24: Tán sắc ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.54 KB, 3 trang )

VẬT LÝ LỚP 12
Tiết 42. Bài 1:

 Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Mô tả được hai thí nghiệm của New ton, nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí
nghiệm.
2. Kỹ năng:
Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết
của New ton.
 Chuẩn bị:
_ GV: Thực hiện hai thí nghiệm của New ton.
_ HS: Ôn lại tính chất của lăng kính.
 Nội dung:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG THẦY_TRÒ
 Thí nghiệm về sự tán sắc ánh sáng GV: Thực hiện thí nghiệm về sự tán sắc
ánh sáng; học sinh theo dõi và sau đó nêu
của Newton:
nhận xét.
1. Thí nghiệm:
Mặt Trời

M
F’

A
F
G

Đỏ


Da cam
Vàng
Lục
Lam
Chàm
Tím

P
B

C

GV: Tia sáng chiếu vào lăng kính có màu
gì ?
HS: Màu trắng.
GV: Sau khi qua lăng kính, tia sáng có sự
thay đổi như thế nào ?
HS: Tia sáng trắng bị phân tích thành nhiều
màu và bị lệch về phía đáy lăng kính.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1.
GV: Nếu lấy đỉnh lăng kính làm chuẩn, thì
màu sắc biến đổi từ màu gì đến màu gì ?
HS: Từ đỏ đến tím.
GV: Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng.


2. Kết luận:
Hiện tượng tán sắc ánh sáng là hiện
tượng phân tích một chùm sáng phức tạp
thành các chùm sáng đơn sắc.

 Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của
Newton:
1. Thí nghiệm:

GV: Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa hiện
tượng tán sắc ánh sáng.
GV:Chùm sáng trắng sau khi đi qua lăng
kính thì trở thành chùm sáng nhiều màu.
Vậy nguyên nhân nào làm cho ánh sáng
trắng bị phân tích thành nhiều màu sắc
khác nhau và bị lệch về phia đáy của lăng
kính ?
GV: Có phải lăng kính đã làm cho ánh sáng
trắng bị phân tích thành nhiều màu sắc
khác nhau ?
GV: Để trả lời câu hỏi này, ta sẽ tiến hành
thí nghiệm thứ hai của Newton.
GV: Bố trí thí nghiệm thứ hai của Newton,
yêu cầu học sinh quan sát và nêu kết quả.

Mặt Trời

M
Đỏ

G

F

P


Tím

M’
P’

V
F’

Vàng

GV: Dựa vào thí nghiệm, hãy cho biết tia
sáng đơn sắc có bị đổi màu không sao khi
đi qua lăng kính ?
HS: Không.
GV: Vậy lăng kính có phải là nguyên nhân
làm cho ánh sáng bị tán sắc không ?
HS: Không.
GV: Vậy nguyên nhân nào làm cho ánh
2. Kết luận:
Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng sáng bị tán sắc ?
GV: Hãy cho biết ánh sáng đơn sắc là ánh
không bị tán sắc sau khi đi qua lăng kính.
sáng như thế nào ?
HS: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị
tán sắc sau khi đi qua lăng kính.
GV: Qua thí nghiệm thứ hai của Newton, ta
nhận thấy rằng lăng kính không phải là
nguyên nhân làm ánh sáng bị tán sắc.
GV: Ta nhận thấy: chùm sáng trắng sau khi

đi qua lăng kính thì bị tán sắc; còn ánh sáng
đơn sắc thì lại không bị tán sắc. Vậy ta có
nghi vấn gì cấu trúc của ánh sáng trắng ?
HS: Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số
các ánh sáng đơn sắc khác nhau biến thiên


 Giải thích hiện tượng tán sắc ánh
sáng:
_ Ánh sáng trắng không phải là ánh
sáng đơn sắc, mà là tập hợp của nhiều ánh
sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên
liên tục từ đỏ đến tím.
_ Các ánh sáng đơn sắc sau khi đi
qua lăng kính có các góc lệch khác nhau.
_ Chiết suất lớn thì góc lệch lớn.
_ Chiết suất đối với ánh sáng đỏ thì
nhỏ nhất; đối với ánh sáng tím thì lớn nhất.

liên tục từ đỏ đến tím.
GV: Qua thí nghiệm thứ nhất của Newton,
hãy cho biết ánh sáng trắng là ánh sáng như
thế nào ?
HS: Ánh sáng trắng không phải là ánh sáng
đơn sắc, mà là tập hợp của nhiều ánh sáng
đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên
tục từ đỏ đến tím.
GV: Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm: Tại
sao khi đi qua lăng kính, ánh sáng trắng lại
bị tách ra thành nhiều màu sắc khác nhau ?

HS: Các ánh sáng đơn sắc sau khi đi qua
lăng kính có các góc lệch khác nhau.
HS: Chiết suất lớn thì góc lệch lớn.
GV: Dựa vào kết quả thí nghiệm tán sắc
ánh sáng, cho biết chiết suất đối với ánh
sáng đỏ và ánh sáng tím thì chiết suất đối
với màu nào lớn hơn ?
HS: Chiết suất đối với ánh sáng tím lớn
hơn chiết suất đối với ánh sáng đỏ.
GV: Giải thích tại sao ?
GV: Ta có: D= A( n-1 ); n lớn thì D lớn.
GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ứng dụng
trong sách giáo khoa.

 Ứng dụng:

 Củng cố: 1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng là gì ?
2. Ánh sáng trắng là gì ? Ánh sáng đơn sắc là gì ?
3. Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sô 4 trong sách giáo khoa.
 Dặn dò: Học bài và làm bài tập trong SGK.



×