Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.54 KB, 5 trang )

Bài 15: CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
HỆ SỐ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình
tiêu thụ trong một mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất.
- Nêu được vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều.
2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC
nối tiếp.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về mạch RLC nối tiếp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tính chất chung của mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
- Viết được công thức tính tổng trở.
- Viết được công thức định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc
nối tiếp.
- Nêu được đặc điểm của đoạn mạch có R, L, C nối tiếp khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng điện.
3. Bài mới :


Hoạt động 1: Tìm hiểu công suất của mạch điện xoay chiều
Hoạt động của GV
- Biểu thức tính công suất điện tiêu thụ trong
mạch điện không đổi là gì?


Hoạt động của HS
U2
P  RI 
 UI
R
2

- Xét mạch điện xoay chiều như hình vẽ.
- Tại một thời điểm t, i trong mạch chạy theo
1 chiều nào đó  xem tại thời điểm t, dòng
điện trong mạch là dòng 1 chiều  công suất
tiêu thụ trong mạch tại thời điểm t?

p = ui
1
[cos(   )
2
 cos(   )]

cos .cos 

- Giá trị trung bình của công suất điện trong 1
chu kì:
P  p  UI �
cos  cos(2t   )�



- Trong đó cos có giá trị như thế nào?
- Còn cos(2 t   ) là một hàm tuần hoàn của t,

với chu kì bao nhiêu?
- Trong từng khoảng thời gian T/2 hoặc T,
hàm cos(2t + ) luôn có những giá trị bằng
nhau về trị tuyệt đối, nhưng trái dấu tại thời
điểm t, t + T/4

- Vì cos không đổi nên cos  cos
- Chu kì

2 T
2
 (T 
)
2 2






T
2T
cos �
2 (t  )   � cos �
(2t 
)  �
4
4





 cos(2t     )  cos(2t   )

 Vậy cos(2 t   )  0

 P = UIcos

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ số công suất
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


- Hệ số công suất có giá trị trong khoảng
nào?
- Y/c HS hoàn thành C2.

- Vì || không vượt quá 900 nên 0  cos  1.
- Chỉ có L: cos = 0
- Gồm R nt L: cos 

R
R2   2L

P = UIcos với cos > 0
I

P
UI cos


- Các thiết bị tiêu thụ điện trong nhà máy
 có L  i nói chung lệch pha  so với u.
P2 1
2
Php  rI  r 2
Khi vận hành ổn định P trung bình giữ
U cos 2
không đổi  Công suất trung bình trong
- Nếu cos nhỏ  Php sẽ lớn, ảnh hưởng đến
các nhà máy?
sản xuất kinh doanh của công ti điện lực.
- Nếu r là điện trở của dây dẫn  công
suất hao phí trên đường dây tải điện?
 Hệ số công suất ảnh hưởng như thế
nào?
- Nhà nước quy định: cos  0,85
- Giả sử điện áp hai đầu mạch điện là:
u=U

2 cost

- Cường độ dòng điện tức thời trong mạch:
i=I

2 cos(t+

)

- Định luật Ôm cho đoạn mạch có biểu

thức?
- Mặt khác biểu thức tìm ?

U

I

R2  ( L 

tan 

1
C
R

L 

1 2
)
C



U
Z


cos 

- Từ đây ta có thể rút ra biểu thức cos?


- Có nhận xét gì về công suất trung bình
tiêu thụ trong mạch?

R
Z

- Bằng công suất toả nhiệt trên R.

IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được
- Định nghĩa và thiết lập được công thức của công suất trung bình tiêu thụ trong
một mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất.
- Vai trò của hệ số công suất trong mạch điện xoay chiều.
V.DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới


- Về nhà làm được các bài tập trong Sgk và sách bài tập
VI. RÚT KINH NGHIỆM



×