Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 29: Thực hành đo bước sóng ánh sáng bằng phương pháp giao thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.66 KB, 2 trang )

VẬT LÝ 12

Bài 29. Thực hành: ĐO BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thông qua thực hành nhận thức rõ bản chất sóng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước
sóng ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu
vuông góc với màn chắn có khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của
hệ vân.
- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sóng của chùm tia laze.
3. Thái độ: vui vẻ, yêu thích môn học,…
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm thực hành và chia thành 6 nhóm (chuẩn bị sẳng ở phòng thí nghiệm):
Nguồn phát laze bán dẫn hoặc laze He- Ne, một tấm màn chắn có khe I-âng, giá thí nghiệm trên đó có các rãnh trượt
đễ có thể dịch chuyển thay đổi vị trí các khe, thước kẹp có phạm vi 0-150 mm, thước cuộn 3000 mm, màn ảnh bằng
tấm nhựa phẳng trong suốt có chân đế.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức bài giao thoa ánh sáng, mẩu giấy báo cáo thực hành trang 150.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì? Điều kiện * Học sinh nhắc lại kiến thức cũ
để có giao thoa ánh sáng? Mô tả phương pháp
của Y-âng để tạo ra và quan sát được vân giao
thoa. Công thức tính I, xs, xt?
Hoạt động 1 ( 5ph): Kiểm tra các kiến thức lí thuyết giao thoa .
Hoạt động của HỌC VIÊN


Hoạt động của GIÁO VIÊN
1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng khi dùng ánh sáng
1. Hiện tượng giao thoa ánh sáng là gì?
đơn sắc là khi hai sóng ánh sáng kết hợp gặp nhau sẽ
2. Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là gì?
tạo nên những vân sáng và vân tối xen kẽ đều đặn với
3. Công thức tính khoảng vân và công thức tính
nhau.
bước sóng ánh sáng trong thí nghiệm giao thoa
2. Điều kiện giao thoa của hai sóng ánh sáng là là hai
ánh sáng bằng khe Y-âng ?
sóng ánh sáng phải cùng tần số và có độ lệch pha
không đổi theo thời gian
D
3. Công thức tính khoảng vân: i 
a
ia
Công thức tính bước sóng:  
D
Hoạt động 2 ( ph): Giới thiệu và hướng dẫn các sử dụng các dụng cụ.
Hoạt động của HỌC VIÊN
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Soạn dụng cụ và nghe GV giới thiệu các dụng cụ.
Dụng cụ gồm:
o
Nguồn phát tia laze (1÷5mW)
o
Khe Y-âng : một màn chắn có hai khe hẹp song
Lắp dụng cụ theo sơ đồ hình 29.2
song, độ rộng mỗi khe là 0,1mm, khoảng cách 2 khe

a = 0,1mm và a = 0,15mm


Chọn khe Y-âng có a = 0,1mm
Điều chỉnh khoảng cách D= 1m

o
Màn kim loại có thước chia milimet
o
Giá thí nghiệm có chiều dài D tối đa 1m
Lắp theo sơ đồ hình 29.2

Gắn bảng kim loại lên giá thí nghiệm.
Độ lớn khoảng vân i đo bằng sự quan sát thước milimet
trên màn kim loại
Hoạt động 3 ( ph): Phân nhóm cho học viên làm thí nghiệm.
Hoạt động của HỌC VIÊN
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Cắm phích điện của bộ nguồn phát laze S và nguồn
Kiểm tra sự lắp đặt của 4 nhóm một lần cuối, yêu cầu :
điện 220V.
o
Cắm đèn laze S và nguồn điện 220V
Bật công tắc K sẽ được chùm tia laze màu đỏ
o
Bật công tắc K
Điều chỉnh màn chắn P sao cho chùm tia laze chiếu
o
Điều chỉnh màn chắn P
thẳng góc vào khe Y-âng

o
Điều chỉnh giá đỡ G
Điều chỉnh giá đỡ G sao cho chùm tia laze chiếu vào
o
Quan sát và bắt đầu ghi kết quả thí nghiệm
màn E và vuông góc với màn
Quan sát và bắt đầu ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 1
trong 150 sgk
Hoạt động 4 ( ph): Giáo viên kiểm tra và ghi nhận kết quả thực hành.
Hoạt động của HỌC VIÊN
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Đo chính xác các giá trị theo yêu cầu bài thực hành.
Yêu cầu học viên đo lần lượt các giá trị a, D, i rồi tính ra
giá trị của bước sóng
Hoạt động 5 ( ph): Cho học viên làm báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động của HỌC VIÊN
Hoạt động của GIÁO VIÊN
Các tổ viết báo cáo bài thực hành.
Yêu cầu học viên báo cáo kết quả thí nghiệm và trả lời
câu hỏi theo yêu cầu giáo viên.
Hoạt động 6 ( ph): Rút kinh nghiệm và dặn dò .
Hoạt động của HỌC VIÊN
- Lắng nghe nhận xét của giáo viên.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau.

Hoạt động của GIÁO VIÊN
- Nêu một số nhận xét ưu và khuyết điểm của tiết thực
hành.
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau tới tổng kết chương và
chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương này.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................



×