Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.43 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

Axit cacbonic và muối cacbonat

I. Mục tiêu
Học sinh hiểu được tính chất ứng dụng của axit cacbonic và muối caconat.
II. Chuẩn bị
Dụng cụ, hóa chất như T89/SGK: muối cacbonat, axit, bazơ.
III. Tiến trình bài dạy
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài học.
C. Nội dung bài giảng

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức và kĩ năng
I. Axit cacbonic ( H2CO3 )
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.

? Axit cacbonic có ở đâu
trong tự nhiên

Nước tự nhiên và nước mưa có hòa tan khí cacbonic:
1000 cm3 nước hòa tan 90 cm3 khí CO2.
Một phần khí CO2 tác dụng với nước tạo thành dd
H2CO3, phần lớn ở dạng phân tử CO2 trong khí quyển.
Khi đun nóng, khí CO2 bay ra khỏi dd.
2. Tính chất hóa học
* H2CO3 là một axit yếu: Dd H2CO3 làm qùi tím  đỏ
nhạt.



? Trình bày tính chất hóa
học của axit cacbonic.

* H2CO3 là một axit không bền: bị phân hủy ngay
trong các phản ứng hóa học.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

II. Muối cacbonat.
1. Phân loại: có hai loại muối cacbonat

? Cơ sở để phân loại muối

* Muối cacbonat ( muối cacbonat trung hòa): không
còn nguyên tố hiđro trong gốc axit: CaCO3, Na2CO3,
BaCO3,…

? Có mấy loại muối

* Muối hiđro cacbonat ( muối cacbonat axit ): có
? Đó là những loại muối nào nguyên tố hiđro trong gốc axit: NaHCO3, KHCO3,
Ca(HCO3)2,…
? Có mấy loại muối
2. Tính chất
cacbonat
? Cho ví dụ về từng loại
muối cacbonat.


? Nhận xét về tính tan của
các loại muối cacbonat

a) Tính tan
Đa số muối cacbonat không tan trong nước( trừ muối
cacbonat của kim loại kiềm: Na2CO3, K2CO3, … ).
Hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nước:
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2,…
b) Tính chất hóa học
* Tác dụng với axit
NaHCO3(dd) +HCl(dd)NaCl(dd)+H2O(l)+ CO2(k)
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)2NaCl(dd)+H2O + CO2(k).

? Trình bày tính chất hóa
học của hợp chất muối đã
học

Kết luận: Muối cacbonat tác dụng với dd axit mạnh
hơn axit cabonic tạo thành muối mới và giải phóng
khí CO2.

? Dự đoán tính chất hóa học
của muối cacbonat

* Tác dụng với dd bazơ
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + 2KOH(dd)

? Tiến hành các thí nghiệm
của muối cacbonat với dd
axit, bazơ, muối như –

T89/SGK.

Kết luận: Một số dd muối cacbonat phản ứng với dd
bazơ tạo thành muối cacbonat không tanvà bazơ
mới.

? Quan sát, nhận xét hiện

Lưu ý: muối hiđro cacbonat tác dụng với kiềm tạo


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

tượng, nêu sản phẩm của
mỗi phản ứng và viết các
ptpư.

thành muối trung hòa và nước. Thí dụ:
NaHCO3(dd) + NaOH(dd) Na2CO3(dd) +H2O(l).
* Tác dụng với dd muối
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd)  CaCO3(r) + 2NaCl(dd).
Kết luận: Dung dịch muối cacbonat có thể tác dụng
với một số dd muối tạo thành hai muối mới.
* Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy ( trừ muối cacbonat
của kim loại kiềm).
CaCO3(r)
2NaHCO3(r)

t0


CaO(r) + CO2(k)
t0

Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k).

3. ứng dụng – T90/SGK
III. Chu trình của cacbon trong tự nhiên.
Trong tự nhiên luôn có sự chuyển hóa cacbon từ dạng
này sang dạng khác. Sự chuyển hóa này diễn ra thường
? ứng dụng của một số muối
xuyên, liên tục và tạo thành chu trình khép kín ( H3. 17
cacbonat quan trọng
– T90/SGK ).
GV thuyết trình về chu
trình của cacbon trong tự
nhiên.

D. Củng cố
? Bài 1 – T91/SGK
Kết hợp với nội dung bài giảng.
E. Hướng dẫn về nhà
* Làm bài 2, 3, 4, 5 – T91/SGK; Bài 29. 2, 29. 4, 29.5 – T33, 34/SBT.
* Đọc trước bài 30: Silic. Công nghiệp silicat.



×