Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.98 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
A/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức: HS biết được :
- Axitcacbonic là axit yếu, không bền
- Muối cacbonat có những tính chất của muối như : tác dụng với dung dịch axit, dung
dịch muối, dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở t0 cao giải phóng
khí cacbonic
- Muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong sản xuất và đời sống.
- Chu trình cacbon trong tự nhiên và vấn đề bảo vệ môi trường.
2/Kĩ năng :
- Quan sát TN rút ra tính chất hóa học của muối cacbonat
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH.
- Nhận biết một số muối cacbonat cụ thể
B/ CHUẨN BỊ :
* GV :
- Bảng nhóm, nam châm
- Chuẩn bị các thí nghiệm sau :
+ NaHCO3 và Na2CO3 tác dụng với dụng với HCl
+ Tác dụng của Na2CO3 và dung dịch Ca(OH)2
+ Tác dụng của Na2CO3 và dung dịch CaCl2
- Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ
- Hóa chất : Các dung dịch Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2
- Tranh vẽ :
Chu trình cacbon trong tự nhiên
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9


NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : (5’)

H . ĐỘNG CỦA
HS

Kiểm tra: Nêu tính chất hóa học của
cacbondioxit? Viết PTHH minh họa
I/ Axit cacbonic : H2CO3
1/Trạng thái tự nhiên và t/c vật lí:
- Khí CO2 có trong khí quyển,
nước mưa hòa tan khí CO2 ,1 phần
CO2 tan trong H2O
dung dịch
H2CO3

Hoạt động 1 : (5’)
- Gọi 1 HS đọc mục này trong SGK,
sau đó yêu cầu HS tóm tắt và ghi vào
vở

Tự tóm tắt và ghi
vào vở

-Giải thích hiện tương mưa axit

2/ Tính chất hóa học :
- H2CO3 là 1axit yếu chỉ làm quỳ

tím chuyển đỏ nhạt, không bền dễ
bị phân hủy thành CO2 và H2O
H2CO3

- GV thuyết trình. HS ghi bài vào vở
dựa vào thí nghiệm ở tiết trước để
thấy được H2CO3 là axit yếu

H2O + CO2

II/ Muối cacbonat :
1/ Phân loại :
- Muối cacbonat trung hòa không
còn nguyên tố H trong gốc Axit .
Na2CO3, MgCO3...
- Muối cacbonat axit còn chứa
nguyên tố H trong gốc Axit.
NaHCO3: Natrihidrocacbonat
Ca(HCO3)2:Canxihidrocacbonat

Hoạt động 2 : ( 20’)

- Dựa vào kiến
thức đã học để
nêu T/c hóa học
của H2CO3
HS theo dõi bài

- Gới thiệu có 2 loại: muốicacbonat
trung hòa và muối cacbonat axit

- Yêu cầu HS lấy ví dụ về muối
cacbonat phân loại theo 2 mục trên và
gọi tên
HS lấy 2 ví dụ
cho từng loại
- Giới thiệu điểm khác nhau của 2
muối
loại muối
Muối cacbonat trung hòa và muối
cacbonataxit còn có tên gọi gì ?

2/ Tính chất :
a/ Tính tan :

Giới thiệu bảng tính tan của muối

-Muối cacbonat


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

- Đa số muối cacbonat không tan
trong nước trừ 1 số muối cacbonat
của KL kiềm Na2CO3, K2CO3 ...
- Hầu hết các muối hidrocacbonat
đều tan trong H2O
b/ Tính chất hóa học :
+ Tác dụng với dung dịch axit
NaHCO3 +HCl
CO2


NaCl+H2O +

Na2CO3+2HCl
+CO2

2NaCl+H2O

cacbonat trang 170
Hướng dẫn cách tra bảng
Yêu cầu HS nêu nhận xét về tính tan
của muối cacbonat
- Yêu cầu các nhóm HS làm thí
nghiệm cho dung dịch NaHCO3 và
Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung
dịch HCl

- Tra bảng và
cho biết tính tan
của từng loại
muối cacbonat

- Gọi đại điện các nhóm HS nêu hiện
tượng

- Nhận xét về
tính tan

-Yêu cầu HS viết PTPƯ vào bảng
nhóm

- Gọi HS nêu nhận xét

* Nhận xét :
Muối cacbonat + dung dịch axit
Muối mới + H2O + CO2

- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm cho
dung dịch K2CO3 t/d với dung dịch
Ca(OH)2

+ Tác dụng với dung dịch bazơ :

GV gọi đại diện các nhóm nêu hiện
tượng của thí nghiệm

K2CO3+Ca(OH)2
CaCO3

- Yêu cầu HS viết PTPƯ để giải thích

2KOH +

- Một số dung dịch mối cacbonat
phản ứng với dung dịch bazơ tạo
thành muối cacbonat không tan và
bazơ mới
NaHCO3+NaOH

Na2CO3+ H2O


+ Tác dụng với dung dịch muối
Na2CO3+CaCl2

CaCO3+ 2NaCl

- 1 số dung dịch muối cacbonat có

-Muối
hidrocacbonat

- Giới thiệu với HS muối
hidrocacbonat tác dụng với kiềm tạo
thành muối trung hòa và nước.
Hướng dẫn HS viết PTHH.
-Hướng dẫn HS các nhóm làm TN :
Cho d2 Na2CO3 tác dụng với d2
CaCl2 .

-Tiến hành làm
thí nghiệm theo
nhóm
-Nhận xét
hiệntượng: có
bọt khí thoát ra ở
cả 2 ống nghiệm
- Viết PTPƯ
- Gọi đại diện
nhóm nhận xét
- Tiến hành thí
nghiệm theo

nhóm

- Gọi HS nêu hiện tượng và viết
PTHH .

- Nêu hiện tượng
có vẩn đục trắng
xuất hiện

- Yêu cầu nhóm thảo luận, nêu nhận

-Viết PTPƯ và


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

thể tác dụng với 1 số dung dịch
muối khác tạo thành 2 muối mới
+Muối cacbonat
bị nhiệt phân hủy:
t0
2NaHCO3

Na2CO3+H2O+ CO2

xét

nhận xét

- Nhiều muối cacbonat ( trừ các muối

cacbonat của kim loại kiềm) bị t0
phân hủy, giải phóng khí CO2

HS ghi bài

- Yêu cầu HS viết PTPƯ
t0

Ca(HCO
3)2
t0
CO2
CaCO3

CaCO+ H2O +
CaO + CO2

- Gọi 1HS viết trên bảng, cả lớp viết
trên bảng phụ.
-Yêu cầu HS đọc Sgk và nêu ứng
dụng.

Hoạt động 3 :(5’)
3/ Ứng dụng : (SGK)

HS viết PTPƯ
- Làm thí
nghiệm theo
nhóm
- Nêu hiện tượng

có vẩn đục trắng
xuất hiện

Theo dõi bài

Giới thiệu chu trình của cacbon trong
tự nhiên bằng tranh vẽ H 3.17.

Viết PTPƯ theo
Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã từng nhóm .
học để phòng chống độc hại của khí
- Nêu ứng dụng
CO, CO2 nhằm bảo vệ môi trường.
của muối
Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò (10’) cacbonat.

III/ Chu trình cacbon trong tự
nhiên : (SGK)

.- Yêu cầu HS làm bài tập 1 vào bảng
nhóm . Lấy từng mẫu thử hòa tan vào
- Quan sát tranh
nước :Mẫu không tan là CaCO3 ,đun
vẽ, và nghe
3 mẫu tan mẫu nào sủi bọt khí và có
giảng.
kết tủa là Ca(HCO3)2 , mẫu nào sủi
bọt mà không có kết tủa là NaHCO3,
mẫu không có dấu hiệu PƯ là NaCl .
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài

tập 2 trên bảng nhóm và gắn lên bảng
C + O2

CO2

CO2 + 2NaOH
Na2CO3 +Ba(OH)2

Na2CO3 + H2O

- Nhắc lại nội
dung chính của
bài.
-Trình bày0 và
t


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

BaCO3+2NaOH
Bài tập 1:Trình bày phương pháp
để phân biệt các chất bột :CaCO3 ,
NaHCO3, Ca(HCO3)2 , NaCl.

Na2CO3 + 2HCl
CO2

viết PT
NaCl + H2O +


2NaHCO3
Na2CO3
CO2

+ H02O +
t

Ca(HCO3)2
CaCO3 + H2O +
CO2
Bài tập2:Viết PTHH cho sơ đồ sau
C

CO2 Na2CO3

BaCO3
NaCl

- Làm bài và gắn
lên bảng , HS
nhóm khác nhận
xét bài làm của
nhóm bạn

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tổng kết nội dung bài bằng sơ đồ trên bảng nhóm và đối
chiếu với sơ đồ mẫu của GV


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9


- Đọc phần em có biết
- Về nhà học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 91 SGK
- Nghiên cứu bài mới : “ Si lic - Công nghiệp silicat “.
- Nghiên cứu các công đoạn chính trong sản xuất đồ gốm, ximăng, thủy tinh.



×