Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.92 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS biết đợc:
- Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối nh: tác dụng với axit, với dung dịch
muối, với dung dịch kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải
phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống, sản xuất.
2. Kỹ năng:
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.
Tác dụng với axit, với dung dịch muối, với dung dịch kiềm.
- Biết quan sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân
huỷ của muối cacbonat.
II. Trọng tâm
- Tính chất hoá học của H2CO3 và muối cacbonat
III. Chuẩn bị:
* Thí nghiệm 1: Tác dụng của NaHCO3 và Na2CO3 với HCl.
- Hai ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 1 ml dung dịch HCl.
* Thí nghiệm 2: Tác dụng của dung dịch muối K2CO3 và Ca(OH)2.
- Hai ống nghiệm mỗi ống đựng 1 ml dung dịch K 2CO3 và 1 ml dung dịch
Ca(OH)2 riêng biệt.
* Thí nghiệm 3: Tác dụng của dung dịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2.
- Hai ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 ml dung dịch Na2CO3 và dung dịch CaCl2 riêng
biệt.
IV- Tiến trình bài giảng:


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
1. Ổn định lớp:


2. Kiểm tra:
HS 1: Nêu và viết PTPƯ minh hoạ tính chất hoá học của CO và CO 2
HS 2: làm BT 3.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Axit cacbonic

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

+ Trong tự nhiên, khí CO2 tồn - Khí CO2 tồn tại ở dạng 1. Tính chất vật lí:
tại ở dạng nào?
phân tử trong khí quyển.
- Axit cacbonic tồn tại trong
+ Khi có mưa, nước mưa rơi - Nước mưa hoà tan khí nước tự nhiên ở dạng dung
xuống sẽ xảy ra hiện tượng gì?
CO2, làm xảy ra PƯ giữa dịch, tạo ra do nước mưa
CO2 và H2O, tạo ra axit hoà tan khí CO2 trong khí
+ Vậy axit cacbonic tồn tại ở
cacbonic => axit này tồn tại quyển.
dạng nào trong tự nhiên?
trong nước tự nhiên ở dạng
- GV có thể mở rộng thêm về dung dịch.
hiện tượng mưa axit.
+ Em đã biết về tính axit của - HS đã biết những KT này 2. Tính chất hoá học:
axit cacbonic như thế nào?
từ trước, sẽ phát biểu và
- H2 CO3 là một axit yếu.

thống nhất rút ra tính chất
+ Em biết về độ bền của axit
hoá học của axit cacbonic.
- H2CO3 là một axit không
này như thế nào?
bền:
t0
H2CO3 →
H2O + CO2

Hoạt động 2 : Muối cacbonat

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
- GV yêu cầu HS đọc nội - HS đọc SGK.
dung SGK.

1. Phân loại: Gồm 2 loại:

+ Muốicacbonat(muối trung
+ Muối cacbonat được chia
hoà): trong gốc axit không còn
- Nêu đặc điểm thành phần
thành mấy loại? đặc điểm

nguyên tử Hiđro. VD:
của từng loại liên quan đến tên
thành phần của từng loại?
CaCO3 ; Na2CO3 ; K2CO3.
của loại muối đó.
+ Muối cacbonat axit (muối
hiđrocacbonat ): trong gốc axit
còn 1 nguyên tử Hiđro. VD:
NaHCO3 ; Ca(HCO3)2

+ Hãy nêu một số VD muối - HS thảo luận và lấy VD về 2. Tính chất:
cacbonat tan và muối muối tan và muối không tan
a) Tính tan:
cacbonat không tan?
- Đa số muối cacbonat không
tan, trừ muối cacbonat của
KL kiềm (Na2 CO3 và K2CO3).

- GV giới thiệu về khả năng
tan của các muối cacbonat.

- Đa số muối hiđrocacbonat
tan.
+ Muối có những tính chất
b) Tính chất hoá học:
hoá học chung nào?
- HS nhớ lại tính chất hoá học
chung của muối.
+ Hãy dự đoán: muối
cacbonat có những tính chất - Dự đoán tính chất của muối

hoá học đó hay không?
cacbonat theo tính chất của
muối nói chung.
=> Sẽ kiểm tra bằng thực
nghiệm.
- Theo dõi các thí nghiệm trực
quan để kiểm chứng.
- GV làm thí nghiệm trực
quan: CaCO3 + HCl
Na2CO3 + HCl
NaHCO3 + H2SO4

* Tác dụng với dd axit:
- Nhận xét: CaCO3 rắn tan
trong dd HCl tạo ra nhiều bọt Muối cacbonat tác dụng với
khí.
dd axit mạnh hơn axit
cacbonic tạo thành muối mới
dd Na2CO3 + dd HCl không


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

- Y/c giải thích TN.

màu tạo ra dd không màu và và giải phóng khí CO2.
nhiều bọt khí.
→
CaCO3(r) + HCl(dd) 
Giải thích: PƯ tạo ra axit mới

CaCl2 (dd) + H2O + CO2 ↑
là H2CO3 không bền bị phân
huỷ ngay thành CO2.

+ Điều kiện của PƯ giữa - Nêu điều kiện của PƯ giữa
muối với bazơ là 2 chất tham
muối và bazơ?
gia PƯ đều tan và một trong
các SP phải không tan.

NaHCO3 (dd) + H2SO4 (dd)

→ Na2SO4(dd) + H2O +

CO2 ↑

+ Vậy muối cacbonat nào có - Nhận xét hiện tượng: dd
thể tham gia PƯ này?
Na2CO3 + dd Ca(OH)2 tạo ra * Tác dụng với dung dịch
bazơ:
kết tủa trắng.
- GV làm TN kiểm chứng:
dd NaHCO3 +dd NaOH có
phenolphtalein màu hồng, nhỏ
dd NaHCO3 + dd NaOH có dd NaHCO3 vào, màu hồng
dùng phenolphtalein.
biến mất.

Dung dịch muối cacbonat có
thể tác dụng với dd kiềm tạo

thành muối không tan và bazơ
mới:

- HS nhận xét hiện tượng và - Rút ra KL.
từ đó rút ra KL.

Na2CO3(dd) + Ca(OH)2

dd Na2CO3 + dd Ca(OH)2


→ CaCO3 (r) + NaOH(dd)

DD muối hiđrocacbonat tác
dụng với dd kiềm tạo thành
- Nêu điều kiện của PƯ giữa muối trung hoà và nước:
muối với muối.
NaHCO3 (dd) + NaOH(dd)
+ Điều kiện của PƯ giữa 2 Nhận xét:

→ Na2CO3 (dd) + H2O.
dung dịch muối?
dd Na2CO3 + dd CaCl2 tạo ra
+ Vậy muối cacbonat nào có kết tủa trắng.
thể tham gia PƯ này?
* Tác dụng với dd muối:
- GV làm TN kiểm chứng:

DD muối cacbonat có thể tác
dụng với một số muối khác

dd Na2CO3 + dd CaCl2
- QS thí nghiệm: có hơi nước tạo ra 2 muối mới.
Hãy nêu PƯ nhiệt phân trên thành ống nghiệm, khí
muối cacbonat nào em đã thoát ra sục vào nước vôi Na2CO3 (dd) + CaCl2(dd)
biết?
trong làm vẩn đục nước vôi.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
- GV lắp TN nhiệt phân - KL và viết PTPƯ.
NaHCO3 khan: HS chú ý QS
và nhận xét. GV lưu ý
hướng dẫn HS nhận xét dấu
hiệu của PƯ.
- Y/c nhận xét và KL, viết
PTPƯ.


→ CaCO3 (r) + 2NaCldd)

Muối cacbonat bị nhiệt phân
huỷ:
t0
CaCO3(r) →
CaO(r) +

CO2(k)

t0
2NaHCO3(r) →

Na2CO3 (r)
+ H2O + CO2

Muối cacbonat trung hoà của
KL kiềm không bị phân huỷ.

- Y/c HS đọc SGK và phát - HS đọc SGK và phát biểu 3. ứng dụng:
biểu.
ứng dụng của Muối cacbonat.
- CaCO3 là thành phàn chính
của đá vôi, dùng để sản xuất
vôi, xi măng.
- Na2CO3 được dùng để nấu xà
phòng, thuỷ tinh.
- NaHCO3 làm dược phẩm,
hoá chất trong bình cứu hoả.

Hoạt động 3: Chu trình Cacbon trong tự nhiên:5’
- Y/c HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu nội dung, thảo luận nhóm.
- GV gọi đại diện một nhóm báo cáo KQ thảo luận, nhóm khác nhận xét, bổ sung.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9
* Trong tự nhiên, luôn có sự chuyển hoá cacbon từ dạng này sang dạng khác, diễn
ra liên tục và tạo thành chu trình khép kín.
4. Củng cố:5’
- Y/c HS tóm tắt lại các KT chính trong bài, nhấn mạnh về tính chất hoá học của
các muối cacbonat.
5. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:1’
- Y/c HS làm các BT: 2, 3, 4, 5 và đọc phần " Em có biết " trong SGK.

- Đọc trước bài “silic. công nghiệp silicat”
IV - Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................



×