Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm địa lí 9: bài 1: cộng đồng các dân tộc Việt Nam và bài 2: dân số và sự gia tăng dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.61 KB, 7 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm bài 1 và 2 địa lí 9
Câu 1: Việt Nam là 1 quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:
a. 53

b. 54

c. 63

d. 64

Câu 2: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
a. Trung du, đồng bằng.
b. Trung du, miền núi

c. Gần cửa sông
d. Duyên hải, đồng bằng

Câu 3: Dân tộc Kinh chiếm hơn:
a.85% dân số cả nước,
b.86% dân số cả nước.
c.87% dân số cả nước.
c.88% dân số cả nước.
Câu 4: Trung du và miền núi phía Bắc là đại bàn cư trú các dân tộc:
a. Tày, Nùng, Ê-đê.
b. Tày, Nùng, Dao.
c. Dao, Nùng, Mnông.
d. Tày, Mường, Gia-rai.
Câu 5: Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam bộ là địa bàn cư trú của dân tộc
A. Chăm.
B. Vân kiều.
C. Thái.


D. Ê-đê.
Câu 6: Dân tộc Kinh thường không phân bố ở đâu?
a. Đồng bằng

b. Duyên hải

c. Trung du

d. Vùng núi hiểm trở

Câu 7: Các cao nguyên Nam Trung Bộ ( Tây Nguyên) là địa bàn cư trú chủ yếu
của các dân tộc:
a. Tày, Thái, Nùng.
b. Chăm, Mông, Hoa.
c.Mường, Dao, Khơme
d. Ê đê, Giarai, Bana.
Câu 8: Cộng đồng các dân tộc Việt Nam không có:


a. Dân tộc Kinh
b. Việt Kiều
c. Người Anhđiêng.
d. Dân tộc ít người.
Câu 9: Trên các vùng núi cao của trung du miền núi Bắc Bộ là người:
a. Tày

b. Thái

c. Ê đê d. Mông (Mèo)


Câu 10: Ở các sườn núi 700 đến 1000m là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc
nào?
a. Mường

b. Dao

c. Thái

d. Hoa

Câu 11: Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt nào?
a. Trình độ học vấn, trang phục, địa bàn cư trú.
b. Ngoại hình, tranh phục, cách cư xử với người lạ.
c. Trang phục, ngôn ngữ, quần cư, phong tục tập quán.
d. Màu da, ngôn ngữ, màu tóc, quần cư.
Câu 12: Các dân tộc ở khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên được cư trú như thế
nào?
a. Xen kẽ với người Việt.
b. Đan xen nhau.
c. Đối xứng qua dãy Trường Sơn.
d.. Thành từng vùng khá rõ rệt.
Câu 13: Ở Tây Nguyên người Gia-rai tập trung ở đâu?
a. Gia Lai và Đăk lăk
b. Đăklăk và Lâm Đồng
c. Lâm Đồng và Gia Lai
d. Kon Tum và Gia Lai..
Câu 14: Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, chủ yếu ở đâu?
a. Hà Nội
Nẵng.


b. Thành phố Hồ Chí Minh

c. Hải Phòng d. Đà

Câu 1: Trong nền văn hóa Việt Nam, nền văn hóa của các dân tộc thiểu số có vị
trí.


Câu 15: Nghề thủ công của các dân tộc Thái, Tày là.
a. Làm đồ gốm.
b. Dệt thổ cẩm.
c. Khảm bạc.
d. Trạm trổ.

Câu 16: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt.

a. Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.
b. Kinh nghiệm lao động sản xuất, ngôn ngữ.
c. Các nghề truyền thống của mỗi dân tộc,trang phục.
d. Ngôn ngữ, trang phục, đia bàn cư trú.

Câu 17: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả.

a. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.
b. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
c. Hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng.
d. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 18: Nói Việt Nam là 1 nước đông dân vì:
a.
b.

c.
d.

Việt Nam có 80,9 triệu người (năm 2003)
Lãnh thổ đứng thứ 8 về diện tích.
Đông dân thứ 14 trên thế giới..
Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều.

Câu 19: Việt Nam xảy ra hiện tượng “bùng nổ dân số” trong giai đoạn
nào?


a.
b.
c.
d.

Từ năm 1945 trở về trước.
Giai đoạn: 1945 đến 1954.
Từ những năm 50 của thế kỉ XX.
Từ năm 2000 đến nay.

Câu 20: Trong giai đoạn hiện nay tỉ lệ sinh giảm do:
a.
b.
c.
d.

Nhà nước không cho sinh nhiều.
Tâm lí trọng nam kinh nữ không còn.

Số người trong độ tuổi sinh đẻ giảm.
Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.

Câu 21: Số dân nước ta hiện nay (năm 2006) đứng
a. thứ 12 thế giới.

b.thứ 13 thế giới,

c. thứ 14 thế giới.

d. thứ 15 thế giới.

Câu 22. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta cao nhất vào năm
A. 1958.

B. 1959.

C. 1960.

D. 1961.

Câu 23: Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng:
A. 1,0 triệu người.

B. 1,5 triệu người,

c. 2,0 triệu người.

D. 2,5 triệu người.


4. Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số lớn nhất nước ta là
A. Bắc Trung Bộ.

B. Tây Nguyên.

C. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 24: Nước ta có cơ cấu dân số
A. Già.

B. Rất già.

C. Trẻ.

D. Rất trẻ.

Câu 25: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta từ năm 1970 đến 2003 có chiều hướng:
a.
b.
c.
d.

Tăng lên dần.
Giảm xuống dần
Tăng lên rồi giảm xuống
Giảm xuống rồi tăng lên

Câu 26: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta ở nông thôn cao hơn thành thị do

đâu?


a.
b.
c.
d.

Ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
Nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động.
Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.
Quan niệm trời sinh voi sinh cỏ.

Câu 27: Nước ta có dân đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm
có sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất là:
a.
b.
c.
d.

Đảm bảo an ninh lương thực.
Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Đa dạng hóa các sản phẩm trong nông nghiệp.
Thúc đẩy công nghiệp hóa.

Câu 28: Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta không tạo ra khó khăn nào?
a.
b.
c.
d.


Vấn đề giải quyết việc làm.
Vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập.
Vấn đề thiếu lao động .
Vấn đề y tế - giáo dục.

Câu 29: Dân số đông và tăng nhanh sẽ không tạo ra hệ quả nào sau đây:
a. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.
b. Tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn.
c. Làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều
thuận lợi.
d. Gây áp lực đối với tài nguyên, môi trường và chất lượng
cuộc sống.
Câu 30: Mỗi năm nước ta tăng theo khoảng bao nhiêu triệu người:
a.
b.
c.
d.

A. 1,0
B. 1,5
C. 2,0
D. 2,2

Câu 31: Câu: hiện tượng”bùng nổ dân số” ở nước ta chấm dứt vào khoảng thời
gian nào?
a.
b.
c.
d.


Những năm cuối thế kỉ XIX.
Những năm đầu thế kỉ XX.
Những năm cuối thế kỉ XX.
Những năm cuối thế kỉ XXI.

Câu 32: Vùng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp nhất nước ta là:


a.
b.
c.
d.

Đông Nam Bộ.
Đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Hồng.
Bắc Trung Bộ.

Câu 33: Các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thấp hơn mức
trung bình của cả nước là:
a. Duyên hải Nam Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng,
Đông Nam Bộ.
b. Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung
Bộ.
c. Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
d. Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng
sông Cửu Long.
Câu 34: Năm 1999, tỉ lệ dân số theo giới tính của nước ta lần lượt là: ( số nam
trên 100 nữ):

a.
b.
c.
d.

48,7 và 51,3
48,5 và 51,5
49,2 và 50,8
47,3 và 52,7.

Câu 35: Tỉ số giới tính của nước ta vào năm 1979 thấp (94,2%) là do đâu:
a.
b.
c.
d.

Tuổi thọ của nữ cao hơn nam.
Tác động của chiến tranh kéo dài.
Gần về già nam chết nhiều hơn nữ.
Số bé trai sinh ra ít hơn số bé gái.

Câu 36: Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta đứng thứ 3 sau nước nào:
a.
b.
c.
d.

Mianma và Lào.
Thái Lan và In đô nê xia.
Philippin và In đô nê xia

Mianma và Philippin.

Câu 37: Nước ta có cơ cấu dân số:
a.
b.
c.
d.

Trẻ
Rất trẻ
Già
Rất già


Câu 38: Từ giữa thế kỉ XX trở về trước, tỉ lệ gia tăng của dân số nước ta thấp
do đâu?
a.
b.
c.
d.

Tỉ số giới tính thấp.
Tỉ suất sinh cao, tử thấp.
Tỉ suất sinh thấp, tử thấp.
Tỉ suất sinh cao, tử cao..

Câu 39: Các dân tộc ít người góp phần:
A. Bổ sung làm hoàn chỉnh nền văn hóa Việt Nam.
B. Làm cho nền văn hóa Việt Nam muôn màu, muôn vẻ.
C. Góp phần quan trọng trong sự hình thành nền văn hóa Việt Nam.

D. Trở thành bộ phận riêng của nền văn hóa Việt Nam.
Câu 40: Muốn tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) một năm, ta phải:
a.
b.
c.
d.

Lấy tỉ suất sinh cộng với tỉ suất tử năm đó chia mười.
Lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử năm đó chia mười.
Lấy tỉ suất sinh nhân với tỉ suất tử năm đó chia mười.
Lấy tỉ suất sinh trừ với tỉ suất tử năm đó.
Hết

Chúc các em luyện tập tốt



×