Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 32: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.18 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HỌC HỌC LỚP 9

LUYỆN TẬP CHƯƠNG III : PHI KIM-SƠ LƯỢC VỀ
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương :
-Tính chất của phi kim, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính
chất của muối cacbonat.
-Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu
kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng : HS biết :
-Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
-Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy chuyển đổi cụ
thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
-Biết vận dụng bảng tuần hoàn :
+Cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
+Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm đối với từng nguyên tố cụ
thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố với những nguyên tố lân cận.
+Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
3. Thái độ :Ý thức học tập.
II. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV : Bảng phụ.
2. Chuẩn bị của HS :
-Ôn tập tính chất hóa học của phi kim, oxit cacbon, axit cacbonic, muối cacbonat.
-Chuẩn bị các bài tập/sgk-103.
III. Hoạt động dạy học :
1. Ổn định tình hình lớp :(1’) Kiểm tra sĩ số của lớp.
2. KTB : Kiểm tra trong quá trình luyện tập.
3.Giảng bài mới :
a. Giới thiệu : (1’) Tiết luyện tập giúp các em củng cố kiến thức đã học về phi kim, cấu
tạo và ý nghĩa của bảng tuần hoàn các NTHH. Vận dụng kiến thức để giải 1 số bài tập.




GIÁO ÁN HỌC HỌC LỚP 9

b. Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của giáo viên
15’ HĐ1 : Kiến thức cần nhớ :

Hoạt động của học sinh

Nội dung
I. Kiến thức cần nhớ :

-Treo bảng phụ ghi nội dung -Quan sát sơ đồ.

1.Tính chất hóa học của

sơ đồ sau :

phi kim :
Nội dung hoàn chỉnh sơ

Hợp chất khí

+?

Phi kim

(1)


+?

Oxit axit

đồ 1 / sgk – 102.

(3)
+?

(2)

Muối

-Yêu cầu HS điền các loại -1 HS lên bảng thực hiện.
chất thích hợp vào dấu ?

Lớp nhận xét.

->GV nhận xét và hoàn chỉnh
đáp án.
H.Căn cứ vào sơ đồ trên, hãy -1 HS lên bảng thực hiện.
viết các PTHH với phi kim Lớp nhận xét.
cụ thể là S ?
-Treo bảng phụ ghi nội dung -Quan sát sơ đồ.

2. Tính chất hoá học của

sơ đồ sau :


một số phi kim cụ thể :

a. Tính chất hoá học của


GIÁO ÁN HỌC HỌC LỚP 9

clo :
+ H2O

Nội dung hoàn chỉnh sơ

(4)

đồ 2 / sgk – 102.
+ dd NaOH
+ H2

Clo

(1)

(3)

+ Kim
loaïi

(2)

-Yêu cầu HS điền các loại -1 HS lên bảng thực hiện.

chất thích hợp vào ơ trống Lớp nhận xét.
trên sơ đồ trên ?
->GV nhận xét và hồn chỉnh
đáp án.
H.Hãy viết PTHH cụ thể biểu -1 HS lên bảng thực hiện.
diễn tính chất hĩa học của Lớp nhận xét.
clo ?
-Treo bảng phụ ghi nội dung -Quan saùt sô ñoà.

b. Tính chất hoá học của

sơ đồ sau :

cacbon và hợp chất của

C   CO2   CaCO3
( 2)

(5)

cacbon
Nội dung hoàn chỉnh sơ

(7)
CO2

(1) (3)
(4)

đồ 3/ sgk – 103.


(6)
CO

(8)

Na2CO3
-Gọi 2 HS lên bảng viết -2 HS lên bảng thực hiện.
PTHH thực hiện sơ đồ dãy Lớp nhận xét.
chuyển hóa trên ?
3.Bảng tuần hoàn các


GIÁO ÁN HỌC HỌC LỚP 9

H.Trình bày cấu tạo bảng -Trả lời.

nguyên tố hoá học :

tuần hoàn ?

-Cấu

H.Nêu sự biến đổi tính chất -Trả lời.

hoàn .

của các nguyên tố trong bảng

-Sự biến đổi tính chất


tuần hoàn ?

của các nguyên tố trong

H.Nêu ý nghĩa của bảng tuần -Trả lời.

bảng tuần hoàn.

hoàn ?

-Ý nghĩa của bảng tuần

tạo

hoàn .
II.Bài tập :

26’ HĐ2 : Bài tập :
A.Trắc nghiệm:

A.Trắc nghiệm:

Bài 1 : Chỉ dùng một thuốc -Chọn câu đúng : a .
thử nam trong số các thuốc
thử cho dưới đây để nhận biết
các khí Cl2, O2, HCl?
a.Giấy quì tím khô.
b.Giấy quì tím ẩm.
c.Que đốm còn tha hồng.

d.Giấy

tẩm

dung

dịch

phenolphtalein.
Bài 2 : Dãy nguyên tố nào -Chọn câu đúng : d .
sau đây được sắp xếp theo
thứ tự mức độ hoạt động của
phi kim giảm dần:
a.F > O > Cl > Br > P > S.
b.F > O > Br > Cl > S > P.
c.O > F > Cl > Br > S > P.
d.F > O > Cl > Br > S > P.
B.Tự luận :

B.Tự luận :

-Yêu cầu học sinh làm bài tập -HS làm vào vở bài tập .
4 sgk – 103.

bảng

1 HS lên bảng trình bày.

tuần



GIÁO ÁN HỌC HỌC LỚP 9

Lớp nhận xét.
-Gọi HS đọc bài 5 sgk – 103.

-Đọc bài 5.

Bài 5 /sgk –103.

-GV gợi ý :

-Các nhóm HS dựa vào - Đặt CTHH của Oxit sắt

+Đặt CTHH của Oxit sắt là gợi ý của GV, thảo luận là FexOy .
FexOy .

và trình bày bài giải trên FexOy + yCO t  xFe

+Viết PTHH .

bảng nhóm.

o

+ yCO2 .

+Dựa vào dữ kiện của đề bài,

56x


lập tỉ lệ về khối lượng giữa :

56x

FexOy : Fe. Từ đó suy ra tỷ lệ

32g

x, y.

22,4g ?mol

+
ymol

->Treo đại diện 2 bảng nhóm. -Nhóm khác quan sát và 56 x  16 y
32

nhận xét.

16y

56x

= 22,4

x : y = 2 : 3.
Mà : MFe x O y


= 160g.

CTHH Fe2O3 .
22,4. y

nco 2 = 56 x = 0,6(mol)
CO2

+

Ca(OH)2



CaCO3 + H2O.
->Yêu cầu các nhóm giải bài -Đọc bài 6.
6 sgk – 103.

nCaCO 3 =

nCO 2

=

0,6

-Các nhóm trao đổi ghi (mol).
kết quả vào bảng nhóm.

-> mCaCO 3 = 0,6.100 = 60


->Treo đại diện 2 bảng nhóm. -Nhóm khác quan sát và (g).
nhận xét.

Bài 6/sgk-103.
69,6

nMnO 2 = 87 = 0,8 (mol)
nNaOH = 4.0,5 = 2 (mol)
MnO2 + 4HCl  NaCl +
NaClO + H2O
(1) : nCl 2 = nMnO 2 = 0,8


GIÁO ÁN HỌC HỌC LỚP 9

(mol)
(2) : Lập tỉ lệ và so
sánh
0,8
2
< . Vậy, NaOH
1
2

dư.
(3) : nNaCl = nNaClO = nCl
2

= 0,8 (mol).


nNaOH pư = 2 nCl 2 = 1,6
(mol).
nNaOH dư = 2 – 1,6 =
0,4 (mol).
-> CM NaCl = CM NaClO =
0,8
= 1,6 (M).
0,5
0,4

-> CM NaOH dư = 0,5 =
0,8 (M).
4. Dặn dò :(2’)
-Oân tập những kiến thức cần nhớ trong chương III.
-Xem trước cách tiến hành TN1 -> TN3/sgk-104.
-Kẽ sẵn bảng tường trình vào vở bài tập.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung :



×