Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 32: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.46 KB, 3 trang )

HÓA HỌC 9

Luyện tập chương 3: Phi kim – Sơ lược về bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học.
I. Mục tieu bài học
Học sinh được hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương trình
- Tính chất chung của phi kim và một số phi kim quan trọng như clo, lưu huỳnh, cacbon,
silic và hợp chất của chúng.
- Học sinh có hiểu biết sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcmotj cách chính
xác, cụ thể.
II. Chuẩn bị
Sơ đồ 1, 2, 3; bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Học sinh ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 3.
III. Tiến trình bài dạy.
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
Kết hợp với nội dung luyện tập
C. Nội dung luyện tập

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức và kĩ năng
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hóa học của phi kim.

GV tổ chức cho học sinh ôn lại
những kiến thức cần nhớ đã học ở
chương 3 theo hướng dẫn của 3 sơ
đồ và các tiêu mục như T102,
103/SGK.


2. Tính chất hóa học của một số phi kim cụ
thể.
a. Tính chất hóa học của clo.
b. Tính chất hóa học của cacbon và hợp chất của


HÓA HỌC 9
cacbon.
GV lưu ý về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học để giúp học sinh
hiểu rõ về ô nguyên tố, chu kì,
nhóm.

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học .
a. Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kì,
nhóm.
b. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng
tuần hoàn.
c. ý nghĩa của bảng tuần hoàn
II. Bài tập

? Theo sơ đồ 1 – T102/SGK, các
ptpư được viết với S như thế nào.

? Theo sơ đồ 2 – T103/SGK, các
ptpư được viết với Cl2 như thế nào.

Bài 1 – T103/SGK.
1) S(r) + H2 (k)


t0

H2S(k).

2) S(r) + Fe(r)

t0

FeS(r).

3) S(r) + O2(k)

t0

SO2(k).

Bài 2 – T103/SGK.
t0

1) Cl2(k) + H2(k)
2) 3Cl2(k) + 2Fe(r)

2HCl(k).
t0 2FeCl3(r).

3) Cl2+2NaOH NaCl +NaClO +H2O.
4) Cl2(k) + H2O(l)
HS đọc đề bài, GVhướng dẫn học
sinh phân tích yêu cầu bài toán.
? 1HS lên bảng làm bài tập

? HS dưới lớp làm ra nháp, nhận
xét bài làm của bạn trên bảng

HCl + HClO.

Bài 6 – T103/SGK.
Các ptpư:
t0 MnCl2+Cl2+ 2H2O (1)

MnO2 + 4HCl
Cl2+2NaOH

t0

NaCl+NaClO+H2O (2)

? Viết ptpư

Theo bài:

? Qui đổi và tính số mol các chất

nMnCl2 = 69,6/88 = 0,8 (mol).

? Tính toán theo pthh

nNaOH = 0,5. 4 = 2 (mol).


HÓA HỌC 9

? Xác định chất dư, chất pư hết

Theo pư (1) và bài toán:

? Tính nồng độ mol của các chất
sau pư.

nCl2 = nMnCl2 = 0,8 (mol).
Theo pư (2) và bài toán:
nNaOHpư = 2nCl2 = 2. 0,8 = 1, 6 (mol).
=> nNaOHdư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol).
Theo pư(1) (2) và bài toán:
nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 (mol)
=> CM(NaOHdư) = 0,4/0,5 = 0,8 M.
=> CM(NaCl) = CM(NaClO) = 0,8/0,5 = 1,6 M.

D. Kết hợp với nội dung bài giảng
E. Hướng dẫn về nhà.
Làm bài 3, 4, 5 – T103/SGK; Bài 32. 1, 32. 6 – T36, 37/SGK.
Chuẩn bị bài thực hành số 4.

------------------------------------------------------



×