Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 32: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 4 trang )

Giáo án hóa học 9

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN
HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp HS hệ thống lại tất cả các KT đã học trong chương như:
- Tính chất của PK, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính
chất của muối cacbonat.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá
học trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn:
+ Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với nguyên tố cụ
thể, so sánh tính KL, tính phi kim của một nguyên tố với nguyên tố lân cận.
+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
II. Chuẩn bị.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập để hớng dẫn HS hoạt động.
- Bảng phụ viết câu hỏi và bài tập để học sinh hoạt động xây dựng sơ đồ tính
chất hoá học của kim loại và phi kim cụ thể
III - Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:1’
2. Kiểm tra bài cũ:
(Không kiểm tra, sẽ lồng ghép trong quá trình luyện tập và có thể lấy điểm
miệng.)


Giáo án hóa học 9
3. Nội dung bài luyện tập:


Hoạt động 1: 13’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* GV y/c HS gấp SGK lại.

HS gấp SGK lại.

* GV đưa ra BT:

- Thảo luận nhóm làm BT:

Có các chất sau đây: SO2,
H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. hãy
lập sơ đồ dãy chuyển đổi gồm
các chất trên để thể hiện tính
chất hoá học của PK lưu
huỳnh. Viết các PTHH.

Dãy chuyển đổi:

Nội dung
1. Tính chất hoá học của
phi kim:5’

Viết các PTHH minh hoạ và
từ đó đưa ra được sơ đồ 1 ( Nội dung sơ đồ 1 SGK
(SGK)

và các PTHH minh hoạ )

Y/c HS thảo luận và làm BT
vào bảng nhóm.

S + H2

H2S

S + Fe

FeS

- Thảo luận các đáp án.

S + O2

SO2

SO2 + O2
SO3 + H2O

SO3
H2SO4

Hoạt động 2 :Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:5’

Hoạt động của GV
Cho dãy chuyển đổi sau:
HCl


Cl2
FeCl3

NaClO

Hoạt động của HS

Nội dung

* HS viết các PTHH biểu a) Clo
diễn chuyển đổi, sau đó thay
( Nội dung sơ đồ 2 trong
tên loại chất vào những chỗ
SGK)
có công thức cụ thể để rút ra
được sơ đồ 2 trong SGK.


Giáo án hóa học 9
* Hãy viết các PTHH biểu
diễn sự chuyển đổi đó?
* GV đưa ra sơ đồ trên bảng * HS viết các PTHH hoàn
phụ, y/c HS hoàn thành các thành sơ đồ biến hoá như
PTHH minh hoạ. Sau đó y/c trong SGK hướng dẫn.
điền các nội dung đó vào
bảng và rút ra KT như bảng
trong SGK.

b) Cacbon và hợp chất

của cacbon:
( Nội dung bảng 3 trong
SGK)

Hoạt động 3 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá hoc:3’

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* GV đặt câu hỏi:

Nội dung

* HS trả lới các câu hỏi
của GV, từ đó tổng hợp lại
Có thể ghi, hoặc không
KT về bảng tuần hoàn.
ghi, những nội dung này
- Ô nguyên tố
đều đã có đầy đủ trong các
+ Cấu tạo của bảng tuần
bài học trước.
- Chu kì
hoàn?
- Nhóm
+ Sự biến thiên tính chất các
nguyên tố trong bảng tuần - Sự biến thiên tính kim
hoàn theo chu kì? Theo loại, phi kim trong chu kì
nhóm?

- Sự biến thiên tính kim
+ Hãy cho biết vị trí của clo, loại, phi kim trong nhóm
cácbon trong bảng tuần hoàn?
Vị trí đó liên quan đến tính
chất của các nguyên tố này
như thế nào?

Hoạt động 4: Bài tập:30’


Giáo án hóa học 9
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

* GV giới thiệu: BT 1, 2, 3
chính là nội dung liên hệ của
các phần KT đã ôn luyện 1, 2,
3, HS có thể tự làm ở nhà.

Nội dung
BT 5:a) Gọi công thức của
oxit sắt là FexOy
FexOy + yCO 
→ xFe +
yCO2

* BT 5: Y/c HS thảo
Số mol Fe: 22,4 : 56
luận làm BT vào bảng nhóm,

= 0,4 (mol)
sau đó các nhóm gắn bảng và
0,4
thảo luận toàn lớp phân tích HS thảo luận làm BT vào
Số mol FexOy :
x
bài tập kết quả của từng nhóm. bảng nhóm
Ta có: ( 56x + 16y)
0,4
= 32
x
x

2

==> y =
3
Từ khối lượng mol
là 160 gam suy ra công
thức phân tử của oxit sắt là
Fe2O3
b) Khí sinh ra là CO 2 , cho
vào bình nước vôi trong có
phản ứng:
CO2+ Ca(OH)2
CaCO3 + H2


→


4. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:1’
Yêu cầu học sinh làm bài tập SGK và đọc trước bài “Khái niệm về hợp chất
hữu cơ và hóa học hữu cơ
IV - Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................



×