Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 32: Luyện tập chương 3 Phi kim, sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.94 KB, 6 trang )

HÓA HỌC 9

LUYỆN TẬP CHƯƠNG III :

PHI KIM - SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HÓA HỌC .
A/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức : Giúp HS hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương.
- Tính chất chung của phi kim và tính chất của clo, cacbon, silic, oxitcacbon,
axitcacbonic, muối cacbonat .
- Cấu tạo bảng HTTH và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kì,
nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn .
2/ Kĩ năng : HS biết :
- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến đổi giữa các chất . viết PTHH cụ thể .
- Biết xây dựng sự biến đổi giữa các loại chất thành dãy biến đổi cụ thể và ngược lại. Viết
PTHH biểu biểu diễn sự biến đổi đó .
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn để cụ thể hóa ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm .
- Vận dụng quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm, đối với từng nguyên tố cụ thể .
So sánh tính kim loại, tính phi kim của 1 nguyên tố đối với những nguyên tố lân cận .
Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại
B/ CHUẨN BỊ :
* GV : - Bảng phụ, giấy trong, bút dạ.
- Hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn HS hoạt động
- 1 số phiếu học tập hoặc viết lên bảng câu hỏi và bài tập để HS xây dựng sơ đồ
tính chất hóa
học của kim loại và phi kim cụ thể ...
- Chuẩn bị nội dung vào bảng trong : (Câu hỏi cho HS hoạt động)
* HS : Ôn tập kiến thức trong chương 3 và lấy ví dụ minh họa cho từng sơ đồ trong phần
kiến thức cần nhớ



HÓA HỌC 9
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

I/ Kiến thức cần nhớ :

H.Đ CỦA H. SINH

Hoạt động 1 : (10’)

1/ Tính chất của phi kim :

* Kiểm tra :

( Sơ đồ 1 SGK)

- Nêu quy luật biến đổi tính chất
HS1 trả lời lí thuyết
các nguyên tố trong bảng HTTH và
-HS2 chữa bài tập 6:
ý nghĩa của bảng HTTH ?

VD :

a’s

(1) Cl2 + H2


2HCl

t0

(2) C + O2

CO2

- Gọi 2HS chữa bài tập 7/101 .

0

t

(3) S + 2Na

- Gọi 1HS chữa bài tập 6/101và
giải thích

Na2S

7b/ nSO2 = 12,8 : 64 = 0,2 mol
nNaOH = 0,3 x 1,2 = 0,36 mol
nSO2 : nNaOH = 0,2 :0,36 = 1 :1,8
Vậy khi cho SO2 vào d2 NaOH có
các PƯ:

2/ Tính chất hóa học của
1số phi kim cụ thể :


SO2 + NaOH
(1)

a/Tính chất hóa học của clo:

xmol : xmol

(1) H2 + Cl2

SO2 + 2NaOH
+H2O (2)

a’s

t0

(2) Mg + Cl2
(3) Cl2 + 2NaOH
+

2HCl
MgCl2

NaCl (0,2-x) : 2(0,2-x) :

NaClO + H2O (nước giaven)
(4) Cl2 + H2O
HClO

:


HCl+
(nước

Thứ tự tính PK tăng
dần: As,P,N,O,F.
HS3 chữa bài tập 7
7a/ M của oxitA : M
của oxit A :
122.4
64 g
0.35

CTHH của oxitA là
SxOy.

NaHSO3

Tỉ lệ

xmol

x:y =

Na2SO3

- Công thức phân tử
A : (SO2)n

(0,2- x)


Có 2 muối tạo thành là NaHSO3 và
Na2SO3 . Ta có PT :x + 2(0,2 - x) =
0,36

50 50
:
1 : 2
32 16

MA = 64
=(32+2x16)n
=> n=1. vậy CTHH
của A là SO2

x=
0,04
CM :NaHSO3 = 0,04 : 0,3 = 0,13
(M)

- HS làm bài tập
điền vào ô trống trên


HÓA HỌC 9
Clo)

CM :Na2SO3
(M)


b/Tính chất hóa học của
cacbon
và các hợp chất0 của cacbon:
t

(1) C + CO2

Hoạt động 2 :(20’)

Cá nhân viết PTHH
minh họa

-Giới thiệu sơ đồ 1 trên bảng phụ.
Yêu cầu HS điền vào ô trống và
viết PTHH minh họa.

CO2
t0

+

2CO2

t0

(4) CO2 + C

Phi
kim


+

(1)

(3)

2CO

(5) CaO + CO2

CaCO3

(2) +

(6) CO2+2NaOH
Na2CO3

- Thảo luận nhóm để
hoàn thành sơ đồ 2
và viết PTHH trên
bảng phụ

+H2O

t0

(7) CaCO3

bảng


2CO

t0

(2) C + O2
(3) 2CO + O2

= 0,16 : 0,3 = 0,53

CaO + CO2

(8) Na2CO3 + 2HCl
2NaCl
+ CO2 +
H2O

- Yêu cầu HS hoàn chỉnh và viết
PTHH minh họa cho

- Gắn bài làm của
nhóm mình lên bảng
lớn

sơ đồ 2

(4) + H2O
+H2

Clo


+NaOH

(1)
3/ Bảng tuần hoàn các
NTHH :
a/ Cấu tạo bảng tuần hoàn

(3)
+
KL (2)

- Thảo luận nhóm để
hoàn thành bài làm
theo yêu cầu trên
bảng nhóm .
- Nhận xét bài làm
của nhóm bạn


HÓA HỌC 9
:gồm ô nguyên tố, chu kì và
nhóm .
b/ Sự biến thiên tính chất
các nguyên tố .
c/ Ý nghĩa của bảng HTTH

Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn
thành sơ đồ 3 viết PTHH minh họa

C


II Bài tập :
Bài tập1: trình bày pp hóa
học để phân biệt các chất
khí không màu (đựng trong
các bình riêng biệt, mất
nhãn) CO, CO2, H2.

+ O2 dư

+CaO

(2)

(5)

(1) +CO2 (3)

+ NaOH

+?
(7)

Bài tập 2 : Bài 6/103 SGK

O2
+

(4)


- Nhắc lại kiến thức
theo nội dung đã
học
- So sánh tính chất
cơ bản của mỗi
nguyên C,Si, S với
các nguyên tố lân
cận trong chu kì,
nhóm

(6)

+C

- Thảo luận nhóm
làm bài 1: Dùng
(8)
nước vôi trong nhận
biết CO2 , 2 khí còn
lại đêm đốt rồi cho
qua nước vôi trong
Yêu cầu Hs nhắc lại cấu tạo, quy
thì nhận ra CO , còn
luật biến đổi tính chất kim loại , phi lại H2 .
kim theo chu kì, nhóm
- HS thảo luận nhóm
- Nêu VD : hãy cho biết vị trí của
làm bài tập 2 /103 .
C,Si,Cl trong bảng tuần hoàn và so
- 2HS đại diện nhóm

sánh tính chất cơ bản của chúng
2 trình bày trên bảng
với các nguyên tố lân cận theo
, nhóm khác nhận
+?


HÓA HỌC 9
chu kì, nhóm

xét bổ sung

Hoạt động 3 : (13’)
- Cho HS lần lượt làm bài tập
trong phiếu học tập.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm và
gọi 1HS lên bảng làm bài 1.

-Yêu cầu 2 đại diện nhóm lên bảng
giải bài 2 :
Giải : nMnO2 = 69,6 : 88 = 0,8
mol , nCl2 = 56,8 : 71= 0,8 mol
MnO2 + 4HCl
+H2O

MnCl2 + Cl2

1mol : 4 mol :

1 mol : 1mol


0,8

0,8

Cl2 + 2NaOH
+ H2O
1: 2

NaCl + NaClO
:

1

:1

nNaOH = 0,8 x 2 = 1,6 mol ,
nNaOH ban đầu : 0,5 x 4 =2mol
nNaOH dư: 2 - 1,6 = 0,4 mol
nNaCl = nNaClO = nCl2 =
0,8mol
CNaCl = CMNaClO = 0,8:0,5 = 1,6M
CMNaOH = 0,4:0,5 = 0,8M

* Dặn dò :(2’)


HÓA HỌC 9
- Làm bài3,4,5/103 SGK.
- Nghiên cứu nội dung bài 33 - Thực hành :Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất

của chúng



×