Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÁCXIT VỚI VIỆC XÂY dựng thế giới quan cho đội ngũ cán bộ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.39 KB, 39 trang )

TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG THỜI ĐẠI NGÀY NAY

Người soạn: Tiến sĩ Nguyễn Nam Thắng
Giảng viên chính, Phó trưởng Khoa Triết học
Học viện Chính trị khu vực I
ĐTDĐ: 0912312596


NỘI DUNG





9/5/18

Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của triết học Mác – Lênin
Thời đại ngày nay và sức sống của triết học Mác – Lênin

TS Nguyễn Nam Thắng

1


TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI







9/5/18

Khái quát về triết học
Vấn đề cơ bản của triết học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình
Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của triết học





Triết học là một hình thái ý thức xã hội




TQ: Sự hiểu biết về mặt đạo lý, nhận thức thế giới một cách sâu, rộng – trí

9/5/18

Ra đời từ thời cổ đại ở cả phương Đông và phương Tây
Người Ấn Độ: darshana - sự chiêm ngưỡng, con đường suy ngẫm để dẫn dắt đến

với lẽ phải
Hy Lạp: philosophy – yêu mến sự thông thái

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của triết học






9/5/18

Quan điểm macxit: Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế
giới, về vai trò, vị trí của con người trong thế giới.
Mục đích của triết học: Giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận
thức luận
Người nghiên cứu và có đóng góp cho sự phát triển của triết học được gọi là
triết gia (nhà triết học).
Đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử

TS Nguyễn Nam Thắng

1



Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của triết học



Thời cổ đại: Triết học là khoa học của mọi khoa học, đặc biệt đúng với triết học
tự nhiên của Hy Lạp cổ đại




Trung cổ: Triết học là «tôi tớ» cho thần học, triết học kinh viện
Thế kỷ XV-XVI đến XVIII, triết học phục hưng, tư duy triết học phát triển rực rỡ
trong triết học duy tâm của Hêghen

9/5/18

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Khái niệm và đối tượng nghiên cứu của triết học





9/5/18

Đến giữa thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời, triết học đoạn tuyệt triệt để với quan

niệm «khoa học của mọi khoa học»
Đối tượng nghiên cứu của triết học mácxit là tiếp tục giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để, đồng thời nghiên cứu
những quy luật chung, phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Phương pháp nghiên cứu triết học là tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và tư
tưởng triết học.

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Vấn đề cơ bản của triết học,
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm






9/5/18

Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan
hệ giữa tư duy với tồn tại
Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
Mặt thứ nhất: vật chất hay ý thức, giới tự nhiên hay tinh thần (thần) cái nào có
trước, cái nào quyết định cái nào
Mặt thứ hai: con người có nhận thức được thế giới hay không?

TS Nguyễn Nam Thắng


1


Vấn đề cơ bản của triết học,
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm



Tùy vào cách trả lời mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học mà xác định các
trường phái triết học




Vật chất có trước ý thức, quyết định ý thức – triết học duy vật, chủ nghĩa duy vật
Ý thức có trước vật chất, quyết định vật chất – triết học duy tâm, chủ nghĩa duy
tâm

9/5/18

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Vấn đề cơ bản của triết học,
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm




Chủ nghĩa duy vật có 3 hình thức: duy vật chất phác thời cổ đại; duy vật siêu
hình, máy móc (chủ yếu ở phương Tây, tk XVII-XVIII); duy vật biện chứng.




9/5/18

Chủ nghĩa duy tâm có 2 hình thức: duy tâm khách quan và duy tâm chủ quan
Chủ nghĩa duy tâm thường gắn liền với thần học, tôn giáo

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Vấn đề cơ bản của triết học,
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm



Trường phái triết học nào cho rằng cả vật chất và ý thức đều song song tồn tại,
đều là nguồn gốc để tạo ra thế giới, không có cái nào có trước cái nào thì được
gọi là triết học nhị nguyên (nhị nguyên luận).



Về thực chất nhị nguyên luận là triết học duy tâm vì không triệt để khi giải đáp
mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học


9/5/18

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Vấn đề cơ bản của triết học,
chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm





9/5/18

Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học như thế nào sẽ phân chia
thành những nhà triết học khả tri hoặc bất khả tri (không thể biết)
Triết học duy tâm cho rằng nguồn gốc của nhận thức là ở tinh thần thế giới, là
thần thánh nên thường được xếp vào bất khả tri
Ngoài ra trong lịch sử còn có thuyết hoài nghi, cho rằng con người không thể đạt
được tri thức chắc chắn.

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Phương pháp biện chứng

và phương pháp siêu hình





9/5/18

Phương pháp siêu hình: nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tĩnh tại, tách
rời đối tượng khỏi chỉnh thể; nguyên nhân của vận động là ở bên ngoài đối
tượng.
Phương pháp biện chứng: nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ với nhau,
ảnh hưởng qua lại, ràng buộc lẫn nhau, trong trạng thái luôn vận động, biến đổi,
nằm trong khuynh hướng chung là phát triển.
Phương pháp biện chứng thừa nhận bên cạnh cái «hoặc là... hoặc là...» còn có cả
cái «vừa là...vừa là...» nữa; nó vừa là nó lại không phải là nó; khẳng định và phủ
định vừa loại trừ nhau vừa gắn bó với nhau

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Chức năng và vai trò của triết học trong đời sống xã hội





9/5/18


Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học
Vai trò của triết học đối với khoa học cụ thể
Vai trò của triết học đối với sự phát triển của tư duy lý luận

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Chức năng thế giới quan và phương pháp luận của triết học






9/5/18

Thế giới quan là hệ thống những quan điểm, quan niệm về thế giới, về vai trò, vị trí
của con người trong thế giới nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa
cuộc sống của con người đặt ra
Triết học đóng vai trò là hạt nhân của thế giới quan
Phương pháp luận là hệ thống những quan điểm, nguyên tắc xuất phát, cách thức
chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn cùng với bản thân học
thuyết về hệ thống đó
Triết học vạch nguyên tắc, nguyên lý chung nhất nhằm hỗ trợ, định hướng cho các
hoạt động nhận thức và thực tiễn

TS Nguyễn Nam Thắng


1


Vai trò của triết học
đối với khoa học cụ thể






9/5/18

Triết học không thể phát triển nếu không có các khoa học cụ thể và không có sự
khái quát các thành tựu của khoa học cụ thể
Triết học là thế giới quan và phương pháp luận cho các khoa học cụ thể
Triết học là cơ sở lý luận cho khoa học cụ thể trong việc đánh giá các thành tựu
Triết học vạch ra phương hướng, phương pháp cho quá trình nghiên cứu của
mỗi khoa học cụ thể

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Vai trò của triết học
đối với sự phát triển của tư duy lý luận










9/5/18

Tư duy lý luận phát triển khi có 6 điều kiện cơ bản sau:
TDLL được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm
Phải có giả thuyết và sử dụng giả thuyết
Phương pháp biện chứng duy vật là điều kiện không thể thiếu
TDLL phải gắn liền với sự phát triển của KH
TDLL phải có thực tiễn xã hội làm «bà đỡ»
Phải có sự nghiên cứu nghiêm túc toàn bộ lịch sử triết học

TS Nguyễn Nam Thắng

1


KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN








9/5/18

Hoàn cảnh ra đời triết học Mác
Quá trình hình thành và phát triển triết học Mác
Sự ra đời triết học Mác là cuộc cách mạng trong lịch sử triết học
V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác
Triết học Mác-Lênin giai đoạn sau V.I.Lênin

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Hoàn cảnh ra đời triết học Mác






Điều kiện kinh tế - xã hội
Tiền đề lý luận
Tiền đề khoa học tự nhiên
Vai trò nhân tố chủ quan của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của triết
học Mác

9/5/18

TS Nguyễn Nam Thắng


1


Điều kiện kinh tế - xã hội





9/5/18

Những năm 40 của thế kỷ XIX, CNTB ở châu Âu đang đà phát triển mạnh mẽ, tạo
tiền đề để triết học thoát khỏi tính không tưởng
Mâu thuẫn về mặt sở hữu tạo ra mâu thuẫn về mặt xã hội, làm nảy sinh nhiều
vấn đề đòi hỏi triết học của thời đại phải giải quyết
Giai cấp vô sản bước lên vũ đài chính trị với tư cách là lực lượng chính trị độc
lập, trực tiếp chống lại tư sản, họ là lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh
cho dân chủ và tiến bộ xã hội

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Tiền đề khoa học tự nhiên




9/5/18


Cuối TK XVIII đầu XIX KHTN có bước phát triển vượt bậc về chất, từ trình độ
thực nghiệm lên trình độ lý luận, có nhiều phát minh vạch thời đại xuất hiện
KHTN khi đó chứng tỏ thế giới vật chất nó vốn là thống nhất; TG TN tự nó là biện
chứng, luôn vận động, biến đổi và phát triển; các yếu tố của thế giới chuyển hóa
lẫn nhau không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

TS Nguyễn Nam Thắng

1


Tiền đề lý luận






9/5/18

Kinh tế - chính trị cổ điển Anh (A.Smit, Ricácđô)
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp (Phuriê, Xanhximon)
Triết học cổ điển Đức (Kant, Hêghen, Phơbach)
V.I.Lênin cho rằng: học thuyết của C.Mác ra đời là sự thừa kế thẳng và trực tiếp
những học thuyết của những đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế
chính trị học và trong chủ nghĩa xã hội

TS Nguyễn Nam Thắng


1


Vai trò nhân tố chủ quan
trong sự ra đời triết học Mác




Các Mác, tên đầy đủ Karl Henrich Marx, SN 5.5.1818, mất ngày 14.3.1883






1830 – 1835 học trung học ở Triơ

9/5/18

C.Mác sinh ra tại Triơ (Trier), tỉnh Ranh nước Đức trong một gia đình lao động,
bố là luật sư.
1835 – 1836 học khoa luật Đại học Tổng hợp Bon
1836 - 1 841 học triết học và lịch sử tại Đại học Tổng hợp Béclin
1841 bảo vệ luận án tiến sĩ triết học

TS Nguyễn Nam Thắng

1



Vai trò nhân tố chủ quan
trong sự ra đời triết học Mác






Phidrich Ăngghen (Fridric Engels), SN 28.11.1820 tại Bacsmen nước Đức, mất
ngày 5.8.1895 tại Luân Đôn nước Anh
Ông không có cơ hội tốt nghiệp PTTH vì bố là chủ xưởng dệt, bắt ông học nghề
kinh doanh từ rất sớm.
Nhưng ông thường xuyên nghe các giáo sư triết học giảng bài và chăm chỉ tự học
toán và các khoa học khác
Sau này khi đến Anh làm việc, tiếp xúc với đời sống công nhân Anh, trực tiếp
chứng kiến rồi tham gia phong trào Hiến chương… đã làm ông hiểu và thông
cảm với cuộc sống vất vả của người công nhân

9/5/18

1
TS Nguyễn Nam Thắng


Quá trình hình thành
và phát triển triết học Mác





9/5/18

Giai đoạn hình thành triết học Mác
Giai đoạn C.Mác và Ph.Ăngghen bổ sung, phát triển triết học của mình

TS Nguyễn Nam Thắng

1


×