Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 41: Nhiên liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.48 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

NHIÊN LIỆU .
A/ MỤC TIÊU :
1/ Kiến thức:
- Biết được : Khái niệm về nhiên liệu, các dạng nhiên liệu phổ biến (rắn, lỏng, khí) .
- Hiểu được : Cách sử dụng nhiên liệu ( gas, dầu hỏa, than....) an toàn có hiệu quả, giảm
thiểu ảnh hưởng không tốt tới môi trường.
2/Kĩ năng :
- Biết cách sử dụng được nhiên liệu có hiệu quả, an toàn trong cuộc sống hằng ngày.
- Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than, khí metan và thể tích khí cacbonic tạo thành
B/ CHUẨN BỊ :
- Tranh vẽ các loại nhiên liệu : rắn , lỏng, khí.
- Biểu đồ hàm lượng cacbon trong than, năng suất tỏa nhiệt của các nhiên liệu (H 4.21 và
4.22)
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :

NỘI DUNG GHI BẢNG

H. ĐỘNG CỦA GIÁO
VIÊN

H. Đ CỦA HỌC SINH

Hoạt động 1 : (10’)
* Kiểm tra :

-HS1 trả lời lí thuyết

- Nêu tính chất vật lí của
dầu mỏ và kể các sản phẩm


chế biến từ dầu mỏ

-HS2 trả lời bài tập

- Chữa bài tập 2 /129 SGK

Xăng ,dầu hỏa và nhiều
sản phẩm khác

- Crăcking -Metan - Yêu cầu HS dưới lớp nhận Thành phần
xét và bổ sung .
Hoạt động 2 : (8’)
Đặt vấn đề : Em hãy kể 1


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

I/ Nhiên liệu là gì ?
Nhiên liệu là những chất cháy
được, khi cháy tỏa nhiệt và phát
sáng

II/ Nhiên liệu được phân loại
như thế nào ?
Gồm 3 loại : rắn, lỏng, khí
1/ Nhiên liệu rắn : than gỗ, gỗ,
than mỏ ...
+ Than mỏ gồm
- Than gầy : 90%C
- Than mỡ và than non chứa ít C

hơn than gầy, dùng để luyện than
cốc
- Than bùn : Tạo thành ở đáy các
đầm lầy, dùng làm chất đốt tại
chỗ và phân bón
- Gỗ hiện nay chỉ dùng làm vật
liệu xây dựng, ít dùng làm nhiên
liệu

vài nhiên liệu thường
dùng ?

Một số nhiên liệu
thường gặp như : Than,
củi, dầu hỏa, khí gaz

- Các chất trên khi cháy đều
tỏa nhiệt và phát sáng ,
- Nêu khái niệm về
người ta gọi là các chất đốt nhiên liệu và ghi bài
hay nhiên liệu . GV bổ sung
- 1 số nhiên liệu có sẵn
:
trong tự nhiên như
“Điện không phải là nhiên
than, củi, dầu mỏ ...
liệu”
- 1 số nhiên liệu được
Vậy nhiên liệu là gì ?
điều chế từ các nguồn

nguyên liệu có sẵn
Nó có vai trò như thế nào ?
trong tự nhiên
Hoạt động 3 :(12’)

(cồn đốt, khí than ...)

- Dựa vào trạng thái em hãy
- Nêu cách phân loại
phân loại các nhiên liệu ?
nhiên liệu.
- Thuyết trình về quá trình
hình thành than mỏ
- Thuyết trình về đặc điểm
của các loại than gầy, than
mỡ, than non, than bùn, gỗ
- Cho HS xem biểu đồ
H4.21 để so sánh hàm
lượng C trong từng loại
than
- Giới thiệu sự hình thành
của than bùn và ứng dụng
của nó

- Nghe và ghi bài

- Quan sát biểu đồ và
so sánh hàm lượng C

- Nêu vai trò của gỗ


-Quan sát biểu đồ và so
sánh nhiệt lượng tỏa ra
của từng loại nhiên
liệu.

- Cho HS nêu vai trò của gỗ
sau đó GV phân tích hiện
- Tóm tắt về đặc điểm ,
nay gỗ ít sử dụng làm nhiên ứng dụng của nhiên
liệu
liệu lỏng , khí


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

- Nhiên liệu lỏng dùng để
làm gì, ưu điểm như thế nào
?

2/ Nhiên liệu lỏng :
- Gồm các sản phẩm chế biến từ
dầu mỏ (xăng, dầu hỏa ) và rươu
3/ Nhiên liệu khí :
- Gồm khí thiên nhiên, khí mỏ
dầu, khí lò cốc, khí lò cao, khí
than

- HS lấy Vd về nhiên liệu
khí

- Cho HS đọc SGK, đặc
điểm, ứng dụng của nhiên
liệu lỏng, khí... và gọi HS
tóm tắt
Hoạt động 4 :(10’)

III/ Sử dụng nhiên liệu như thế
nào cho đạt hiệu quả?
- Nhiên liệu cháy không hoàn
toàn vừa gây lãng phí, vừa ô
nhiễm mội trường
- Sử dụng nhiên liệu hiệu quả là
phải làm thế nào để nhiên liệu
cháy hoàn toàn đồng thời tận
dụng được nhiệt lượng tạo ra .
* Biện pháp để xử dụng nhiên
liệu
- Cung cấp đủ Oxi

- Đặt vấn đề : vì sao chúng
ta phải sử dụng nhiên liệu
cho hiệu quả ? Sử dụng
nhiên liệu như thế nào là
hiệu quả ?
- Muốn sử dụng nhiên liệu
hiệu quả , chúng ta phải
thực hiện những biện pháp
gì ?

- Dựa vào SGK để trả

lời . Vì nhiên liệu cháy
không hoàn toàn vừa
gây lãng phí vừa làm ô
nhiễm môi trường
-Nghiên cứu và vận
dụng kiến thức thực tế
để trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của giáo viên.
-HS trả lời : Trộn đều
nhiên liệu khí, lỏng với
không khí, chẻ nhỏ củi,
đập nhỏ than khi đốt

- Yêu cầu HS nêu 1 số biện
pháp để tăng diện tích tiếp
xúc giữa vật cháy với
không khí(O2)

- Tăng diện tích tiếp xúc của
nhiên liệu với không khí(Oxi).
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần
thiết phù hợp với nhu cầu sử
dụng .
Hoạt động 5 :( 5’) CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- Gọi HS nhắc lại nội dung từng phần của bài .- Cho HS đọc phần em có biết


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

- Hướng dẫn bài 2: Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất lỏng và chất rắn vì dễ tạo ra

được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn
hơn nhiều so với chất rắn và chất lỏng
- Hướng dẫn bài 4: Trường hợp (b) đèn bóng dài sẽ cháy sáng hơn và ít muội hơn vì
lượng không khí được hút vào nhiều hơn .
- Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 (trang 132 SGK) vào vở
- Nghiên cứu nội dung bài luyện tập chương IV. Soạn phần kiến thức cần nhớ vào vở.



×