Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hóa học 9 bài 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.99 KB, 6 trang )

VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
BÀI 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT, KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT.
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit axit, oxit bazơ.
- Hiểu được cơ sở phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng.
2. Kỹ năng: Vận dụng những tính chất hóa học của oxit để giải bài tập định tính và định lượng
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, có hứng thú với những thí nghiệm hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phiếu học tập.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh.
- Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
TG Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung
5’ Hoạt động 1: I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT:
1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với nước:
- Nhắc lại. - Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ;
nêu ví dụ?
- GV nêu thí nghiệm cho
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
- Vôi sống tác dụng với
nước tạo thành dung dịch
bazơ.
- PTHH:
CaO + H


2
O → Ca(OH)
2
- Nghe giảng
- Kết luận
- Nghe giảng, ghi bài.
- Viết PTHH.
1. Na
2
O+H
2
O →2NaOH
2. K
2
O + H
2
O → 2KOH
3. BaO + H
2
O → Ba(OH)
2
- Một HS lên bảng viết
PTHH, các HS khác viết vào
vở.
vôi sống vào nước, sau đó nhỏ
dung dịch thu được lên giấy
quỳ tím, hiện tượng quỳ tím
hóa xanh. Yêu cầu HS nhận
xét, viết PTHH.
- Thông báo: một số oxit

bazơ khác: Na
2
O, BaO, cũng
có phản ứng tương tự.
- Yêu cầu HS rút ra kết
luận.
- Nhận xét, bổ sung: Sản
phẩm tạo thành là bazơ kiềm
- - Yêu cầu HS: hoàn thành các
phản ứng sau:
1. Na
2
O + H
2
O
….
2. K
2
O +
H
2
O ….
3. BaO +
H
2
O .…
- GV gọi 1HS lên bảng viết
PTHH, sau đó nhận xét.
1 số oxit bazơ (Na
2

O; CaO;
K
2
O; BaO …) + H
2
O

dung
dịch bazơ (kiềm)
Pt :
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
8’ b. Tác dụng với axit:
- Quan sát, nhận xét: Bột
CuO màu đen bị hòa tan tạo
- Tiến hành thí nghiệm :
Cho vào ống nghiệm một ít
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
thành dung dịch màu xanh
lam.
- PTHH:
CuO +2HCl→CuCl
2
+ H
2

O
- Nghe giảng.
- Trả lời.
- Nghe giảng và ghi bài
- Thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập.
CaO+2HNO
3
→Ca(NO
3
)
2
+
H
2
O
MgO + H
2
SO
4
→ MgSO
4
+ H
2
O
K
2
O + HCl → KCl + H
2
O

3BaO+2H
3
PO
4
→Ba
3
(PO
4
)
2
+3
H
2
O
- Cử đại diện trình bày.
- Nghe giảng và ghi nhớ
bột CuO, thêm 2 ml dung dịch
HCl vào → Quan sát hiện
tượng, nhận xét?
- Màu xanh lam là màu của
dung dịch Đồng (II) clorua.
Yêu cầu HS viết PTHH
- Với các oxit bazơ khác
như: FeO, CaO cũng xảy ra
những phản ứng hóa học
tương tự.
- Sản phẩm của phản ứng
thuộc loại chất nào?
- Kết luận
- GV cho HS thảo luận

nhóm hoàn thành phiếu học
tập:
Hoàn thành các phản ứng
sau:
+ CaO + HNO
3
+ MgO + H
2
SO
4
+ K
2
O + HCl
+ BaO + H
3
PO
4
- GV mời đại diện nhóm lên
bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Oxit bazơ + dung dịch axit

muối + H
2
O
FeO+H
2
SO
4
FeSO4+H

2
O
5’ c. Tác dụng với oxit axit:
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
- Nghe giảng, ghi bài. - Bằng thí nghiệm người ta
chứng minh được rằng một số
oxit bazơ như : CaO, Na
2
O,
BaO tác dụng được với oxit
axit → Muối.
1 số oxit bazơ (CaO, Na
2
O,
BaO, K
2
O ) + Oxit axit 
Muối
VD: BaO + CO
2

BaCO
3
5’ 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào?
a. Tác dụng với nước:
- Nghe giảng.
SO
3(K)
+ H
2

O
(l)

H
2
SO
4
(dd)
- HS ghi bài.
- Trả lời: sản phẩm của các
cặp chất lần lượt là:
- GV thông báo: Nhiều oxit
axit tác dụng với nước tạo ra
dung dịch axit.
- Viết PTHH phản ứng tạo
bởi: SO
3
+H
2
O
Thông báo: CTHH một số
oxit axit và axit tương ứng
hóa trị gốc axit.
Oxit Axit
P
2
O
5
H
3

PO
4
SO
2
H
2
SO
3
SO
3
H
2
SO
4
CO
2
H
2
CO
3
N
2
O
5
HNO
3
- GV yêu cầu HS viết
CTHH của sản phẩm tạo
thành từ các phản ứng của các
cặp chất sau:

- N
2
O
5
+ H
2
O
- P
2
O
5
+ H
2
O
- Nhiều oxit axit + H
2
O

dung dịch Axit
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
+ HNO
3
+ H
3
PO
4
+ H
2
SO
3

- SO
2
+ H
2
O
7’ b. Tác dụng với bazơ:
- Lắng nghe.
Ca(OH)
2
+ CO
2

CaCO
3
+ H
2
O
- Nghe giảng.
- Trả lời, ghi bài.
- Thảo luận, trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại phản ứng của
CO
2
với dung dịch Ca(OH)
2
tạo thành muối không tan
Caxi cacbonat và nước.
- Thông báo: nhiều oxit
khác như: SO

2
, P
2
O
5
, cũng
có phản ứng tương tự.
- GV yêu cầu HS rút ra kết
luận.
- Các em hãy so sánh tính
chất hóa học của oxit axit và
oxit bazơ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Oxit axit + dung dịch bazơ
 muối + nước.
PTHH: Ca(OH)
2dd
+CO
2
(k)

CaCO
3

trắng
+ H
2
O
5’ c. Tác dụng với oxit bazơ:
- Tác dụng với oxit bazơ.

- Nghe giảng, ghi bài.
- Từ tính chất hóa học thứ
ba của oxit bazơ em hãy cho
biết oxit axit còn tính chất hóa
học gì?
- Oxit axit + một số oxit bazơ

muối.
PTHH: SO
2
+ BaO  BaSO
3
VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí.
5’ Hoạt động 2: II. KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT:
- Phân loại.
- Nghe giảng, ghi bài.
- Thảo luận hoàn thành.
- Cử đại diện nhóm lên
bảng.
- GV yêu cầu HS phân loại
oxit dựa vào tính chất hóa học
của oxit.
- Thông báo về oxit lưỡng
tính và oxit trung tính.
- GV cho HS thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập:
Phân loại các oxit sau:CO
2
,
CuO,SO

2
,SO
3
,P
2
O
5
,N
2
O
5
,
NO,K
2
O,Na
2
O,BaO,FeO,
FeO
3
, Al
2
O
3
, ZnO, CO,.
- GV mời đại diện nhóm lên
bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
1. Oxit bazơ: là những oxit tác
dụng với dung dịch axit tạo
thành muối và nước.

2. Oxit axit: là những oxit tác
dụng với dung dịch bazơ tạo
thành muối và nước.
- HS ghi bài.
3. Oxit lưỡng tính: là những
oxit tác dụng với dung dịch axit
và tác dụng với dung dịch bazơ
tạo thành muối và nước.(Al
2
O3,
ZnO, )
4. Oxit trung tính: là những
oxit không tác dụng với axit,
bazơ, nước.(CO, NO, )
5’ Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại.
- Ghi nhớ.
- GV gọi HS nhắc lại nội
dung chính của bài.
- Dặn HS về nhà học bài,
làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5
SGK/6. xem trước nội dung
bài 2.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×