ô giáo trong khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, các thầy cô
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
trong tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình, chu
KHOA NGỮ VĂN
đáo của cô hƣớng dẫn Th.S Nguyễn Thị Mai Hƣơng.
======
Trong q trình học tập và nghiên cứu tơi đã nhận đƣợc sự động viên,
quan tâm của gia đình, bạn bè, giúp tơi hồn thành khóa luận này.
DƢƠNG THỊ LINH
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô, gia đình, bạn bè đã
giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm khóa luận, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất đến cô giáo hƣớng dẫn của mình Th.S Nguyễn Thị Mai Hƣơng
đã giúp
tơi hồn
thành khóa
luận này.
TỔ
CHỨC
HOẠT
ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
Do thời gian làm khóa luận có hạn nên đề tài cịn nhiều hạn chế, rất
CHO
HỌC
TRONG
HỌC
ĐỌC
HIỂU
mong
đƣợc
sự gópSINH
ý, chỉ bảo
của thầy cơ,DẠY
bạn bè để
bài luận
hồn thiện
hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn
VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG
VƢƠNG
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2018
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG
Sinh viên THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Dƣơng Thị Linh
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn
LỜI CAM ĐOAN
HÀ NỘI - 2018
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA NGỮ VĂN
======
DƢƠNG THỊ LINH
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU
VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG THPT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. NGUYỄN THỊ MAI HƢƠNG
HÀ NỘI - 2018
LỜI CẢM ƠN
Tơi đã hồn thành khóa luận với đề tài “Tổ chức hoạt động trải
nghiệm cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản Truyện An Dƣơng
Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy ở trƣờng THPT” dƣới sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cơ giáo trong khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2,
các thầy cô trong tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt là sự hƣớng dẫn
tận tình, chu đáo của cơ hƣớng dẫn ThS. Nguyễn Thị Mai Hƣơng.
Trong q trình học tập và nghiên cứu tôi đã nhận đƣợc sự động viên,
quan tâm của gia đình, bạn bè, giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cơ, gia đình, bạn bè đã
giúp đỡ tơi trong suốt q trình làm khóa luận, đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc nhất đến cơ giáo hƣớng dẫn của mình ThS. Nguyễn Thị Mai Hƣơng
đã giúp tơi hồn thành khóa luận này.
Do thời gian làm khóa luận có hạn nên đề tài cịn nhiều hạn chế, rất
mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cơ, bạn bè để bài luận hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Dƣơng Thị Linh
LỜI CAM ĐOAN
Trong suốt quá trình làm đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị
Châu - Trọng Thủy ở trƣờng THPT” tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn, khoa Ngữ văn, trƣờng Đại học
Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt là sự hƣớng dẫn trực tiếp của cô giáo ThS.
Nguyễn Thị Mai Hƣơng. Tôi đã tham khảo, trích dẫn từ các tài liệu có liên
quan đến những vấn đề trong bài luận. Nhƣng tôi xin cam đoan khóa luận này
là kết quả nghiên cứu của riêng cá nhân tơi, nó khơng trùng với bất kì nghiên
cứu nào trƣớc đó. Nếu sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2018
Sinh viên
Dƣơng Thị Linh
MỘT SỐ THUẬT NGỮ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
HĐTN: Hoạt động trải nghiệm
TNST: Trải nghiệm sáng tạo
SGK: Sách giáo khoa
SGV: Sách giáo viên
GS: Giáo sƣ
PGS.TS: Phó giáo sƣ, tiến sĩ
ThS: Thạc sĩ
GV: Giáo viên
HS: Học sinh
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
5. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
8. Đóng góp ....................................................................................................... 4
9. Bố cục khóa luận ........................................................................................... 5
NỘI DUNG ....................................................................................................... 6
CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ...................................................................... 6
1.1. Hoạt động trải nghiệm................................................................................ 6
1.1.1. Khái niệm trải nghiệm............................................................................. 6
1.1.2. Khái niệm hoạt động trải nghiệm............................................................ 6
1.1.3. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo ............................................. 6
1.2. Dạy học đọc hiểu ........................................................................................ 7
1.2.1. Khái niệm đọc hiểu ................................................................................. 7
1.2.2. Khái niệm dạy học đọc hiểu .................................................................... 7
1.2.3. Dạy học đọc hiểu hình thành năng lực .................................................... 8
1.3. Thể loại truyền thuyết ................................................................................ 9
1.3.1. Khái niệm truyền thuyết .......................................................................... 9
1.3.2. Phân loại ................................................................................................ 10
1.3.3. Đặc điểm truyền thuyết ......................................................................... 10
1.3.3.1. Truyền thuyết chủ yếu kể về nhân vật và sự kiện lịch sử .................. 10
1.3.3.2. Truyền thuyết có chức năng phản ánh và lí giải lịch sử .................... 11
1.3.3.3. Truyền thuyết gắn với lễ hội .............................................................. 11
1.3.4. Nội dung cơ bản của truyền thuyết ....................................................... 12
1.3.4.1. Giải thích nguồn gốc, nịi giống dân tộc ............................................ 12
1.3.4.2. Phản ánh công cuộc dựng nƣớc buổi đầu của cha ông ta .................. 13
1.3.4.3. Phản ánh công cuộc giữ nƣớc vĩ đại .................................................. 13
1.4. Tiềm năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu văn bản
“Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy” ở trƣờng THPT ...... 15
1.5. Ý nghĩa hoạt động trải nghiệm trong văn bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng
và Mị Châu - Trọng Thủy” ở trƣờng THPT.................................................... 18
1.5.1. Mang lại cho học sinh bài học giữ nƣớc đồng thời bồi đắp tình yêu quê
hƣơng, đất nƣớc............................................................................................... 18
1.5.2. Đem lại bài học về cách hành xử đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với
chung, giữa tình u cá nhân với lợi ích cộng đồng, rút ra bài học về cách
nhìn nhận vấn đề, hành xử trong cuộc sống .................................................... 20
CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN AN DƢƠNG VƢƠNG
VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY Ở TRƢỜNG THPT. ..................................... 22
2.1. Hoạt động trải nghiệm trong giờ học ....................................................... 22
2.1.1. Đọc phân vai văn bản ............................................................................ 22
2.1.2. Nêu vấn đề............................................................................................. 23
2.1.3. Tổ chức luận bàn về chủ đề đặt ra trong tác phẩm ............................... 26
2.2. Hoạt động trải nghiệm ngoài giờ học....................................................... 28
2.2.1. Tổ chức ngoại khóa đi thăm Cổ Loa ..................................................... 28
2.2.2. Sân khấu hóa tác phẩm.......................................................................... 29
CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM ................................. 30
3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................................. 30
3.2. Đối tƣợng thực nghiệm ............................................................................ 30
3.3. Địa bàn thực nghiệm ................................................................................ 31
3.4. Thời gian thực nghiệm ............................................................................. 31
3.5. Nội dung thực nghiệm.............................................................................. 31
3.6. Thiết kế giáo án ........................................................................................ 31
3.6.1. Thiết kế giáo án trong giờ lên lớp ......................................................... 31
3.6.2. Kế hoạch ngoại khóa ngồi giờ lên lớp: .............................................. 51
3.7. Khảo nghiệm ............................................................................................ 54
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mơn Ngữ văn là môn khoa học cơ bản trong nhà trƣờng THCS và
THPT. Đây là môn học không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức về từ
vựng, ngữ pháp tiếng Việt mà còn giúp các em sử dụng kiến thức vào các trải
nghiệm đời sống một cách hiệu quả, các em sẽ có đời sống tinh thần phong
phú và giàu có hơn qua vệc tiếp nhận các tác phẩm văn chƣơng.
Thực tế, việc dạy học môn Ngữ văn hiện nay ở nhà trƣờng cịn nhiều
hạn chế, sự vận dụng, ứng dụng mơn học vào thực tế là chƣa có hoặc rất ít
hay nói cách khác đi trải nghiệm sáng tạo ở mơn học chƣa thực sự đƣợc áp
dụng và phát huy. Điều này phần nào làm mất đi ý nghĩa của môn học với học
sinh, gây ra sự nhàm chán, sáo rỗng của môn học.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung
ƣơng Đảng (khóa XI) về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp
ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa” đã chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong giáo
dục của nƣớc ta hiện nay. Trong đó, nhấn mạnh việc “Tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của ngƣời học; khắc phục lối
truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách
nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập nhật và đổi mới tri
thức, kỹ năng, phát triển năng lực…”[16,tr.6]. Một trong những phƣơng pháp
hiện đại đang đƣợc các trƣờng học quan tâm và áp dụng là phƣơng pháp dạy
học trải nghiệm sáng tạo. Sử dụng phƣơng pháp này vào dạy học môn Ngữ
văn sẽ giúp học sinh thấy đƣợc mối liên hệ giữa văn học với đời sống và
những giá trị to lớn mà môn Ngữ văn nói riêng và văn học nói chung mang
lại. Tạo cho học sinh sự hứng thú với môn Ngữ văn, đồng thời giúp các em
1
sáng tạo, rèn luyện sự tự tin thông qua những hoạt động học tập. Từ đó hình
thành cho học sinh những phẩm chất, năng lực, kiến thức cần thiết, nâng cao
chất lƣợng giáo dục.
Đáp ứng nhu cầu đổi mới dạy học môn Ngữ văn theo tinh thần trên của
Bộ GD&ĐT chúng tôi lựa chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị
Châu - Trọng Thủy ở trƣờng THPT”. Với đề tài này, chúng tôi mong muốn
đóng góp một phần vào việc dạy học mơn Ngữ văn ở nhà trƣờng THPT.
2. Lịch sử vấn đề
Từ trƣớc đến nay trên thế giới đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về
phƣơng pháp dạy học đọc - hiểu văn bản, các nhà nghiên cứu đặc biệt nhấn
mạnh vai trị của hoạt động đọc trong q trình đọc - hiểu, tiếp nhận văn bản.
Cuốn “Phƣơng pháp dạy học văn” của IA Rex chủ yếu chú trọng đến vai trò
đọc sáng tạo của ngƣời học trong quá trình đọc hiểu. Cuốn “Phƣơng pháp dạy
học văn ở trƣờng THPT” của V.Anhiconxki (Ngọc Tồn và Bùi Lê dịch)
cũng đề cao vai trị chủ đạo của ngƣời học trong quá trình dạy học văn.
Ở Việt Nam, vấn đề này cũng đƣợc các nhà nghiên cứu đặc biệt quan
tâm. GS. Phan Trọng Luận với “Cảm thụ văn học giảng dạy văn học”, GS.
Trần Đình Sử có chun đề “Mơn văn nhƣ thực trạng và giải pháp” in trên
báo văn nghệ (14 - 02 - 1988), GS. Nguyễn Thanh Hùng trong cuốn “Văn học
và nhân cách” ln nhấn mạnh vai trị của việc đọc, ngƣời đọc trong quá
trình dạy học đọc hiểu văn bản. Trong bài viết: “Dạy đọc hiểu là tạo nên nền
tảng văn hóa cho ngƣời đọc” GS. Nguyễn Thanh Hùng chỉ ra vai trò quan
trọng của việc đọc hiểu với ngƣời học, giúp hình thành và củng cố, phát triển
năng lực, nắm vững và sử dụng tiếng Việt một cách thành thạo. Từ đó, GS chỉ
ra hoạt động đọc có ý nghĩa cơ bản cho sự phát triển của nhân cách.
Bàn luận trực tiếp về phƣơng pháp dạy học qua hoạt động TNST,
2
David A Kolb với nghiên cứu của mình “Học từ trải nghiệm” đã khẳng định:
Học trải nghiệm là quá trình học theo đó kiến thức, năng lực đƣợc tạo ra
thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm.
Trong bài viết “Một số vấn đề về hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong
quá trình giáo dục phổ thơng mới” PGS.TS. Lê Huy Hồng đƣa ra quan niệm
về hoạt động TNST là “hoạt động mang xã hội, thực tiễn đến với môi trƣờng
giáo dục trong nhà trƣờng để học sinh tự trải nghiệm” qua đó hình thành nên
phẩm chất năng lực của học sinh.
Nhƣ vậy, các nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học đều nhấn mạnh đến
vai trò của hoạt động trải nghiệm, TNST đối với ngƣời học. Vì vậy, dựa vào
các nghiên cứu trên chúng tôi tiến hành “Tổ chức hoạt động trải nghiệm
cho học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản Truyện An Dƣơng Vƣơng và
Mị Châu - Trọng Thủy ở trƣờng THPT”. Hi vọng đem đến cho học sinh
những bài học về tình yêu trong cuộc sống, những bài học về cách hành xử,
nhìn nhận các vấn đề đặt ra trong văn bản.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài này của chúng tôi nhằm:
Đề ra các hoạt động trải nghiệm cho học sinh qua văn bản “Truyện An
Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy”. Tìm ra một hƣớng dạy học tích
cực cho mơn Ngữ văn nói chung, và văn bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng và
Mị Châu - Trọng Thủy” nói riêng. Giúp học sinh có đƣợc những bài học về
tình yêu và cách hành xử, nhìn nhận các vấn đề.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi xác định những nhiệm vụ sau:
- Tổng hợp lí thuyết về hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu
văn bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy”.
- Đề xuất các biện pháp tổ chức HĐTN trong dạy học đọc hiểu văn bản
3
“Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy” ở trƣờng THPT.
- Bƣớc đầu đánh giá tính hiệu quả, khả thi của việc tổ chức hoạt động
trải nghiệm cho học sinh.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
trong dạy học đọc hiểu văn bản Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu Trọng Thủy ở trƣờng THPT” chúng tôi xác định đối tƣợng nghiên cứu sau:
- Tổng hợp lí thuyết về hoạt dộng trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu
và thể loại truyền thuyết.
- Đề xuất cách thức tổ chức, thiết kế trải nghiệm cho học sinh trong dạy
học đọc hiểu văn bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng
Thủy” ở trƣờng THPT.
6. Phạm vi nghiên cứu
Gắn với đề tài nghiên cứu chúng tôi lựa chọn văn bản “Truyện An
Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy” làm phạm vi nghiên cứu.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã lựa chọn những phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
- Phƣơng pháp sƣu tầm, nghiên cứu tài liệu.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lí thuyết.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.
8. Đóng góp
Chúng tơi mong muốn đóng góp một phần vào việc đổi mới phƣơng
pháp dạy học để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục hiện nay qua việc đề xuất
một hƣớng tổ chức trải nghiệm cho học sinh trong giờ học, phát huy tính sáng
tạo cho học sinh.
Bên cạnh đó, khóa luận cũng bƣớc đầu hình thành và phát triển khả
4
năng tìm tịi, nghiên cứu khoa học của ngƣời viết.
9. Bố cục khóa luận
Khóa luận gồm 3 phần:
Mở đầu
Nội dung
Chƣơng 1: Hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu
Chƣơng 2: Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc
hiểu văn bản Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy ở trƣờng
THPT
Chƣơng 3: Thiết kế giáo án thực nghiệm
Kết luận
5
NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU
1.1. Hoạt động trải nghiệm
1.1.1. Khái niệm trải nghiệm
Trải nghiệm là quá trình nhận thức, khám phá đối tƣợng bằng việc
tƣơng tác với đối tƣợng thông qua các thao tác vật chất bên ngồi (nhìn, sờ,
nếm, ngửi...) và các q trình tâm lý bên trong (chú ý, ghi nhớ, tƣ duy, tƣởng
tƣợng). Thơng qua đó, chủ thể có thể học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, tiếp thu, tích
lũy đƣợc những kinh nghiệm cho bản thân và hoàn thiện các kĩ năng trong
cuộc sống.
1.1.2. Khái niệm hoạt động trải nghiệm
Là những việc làm có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình nhận
thức, khám phá đối tƣợng. Trong quá trình đó ngƣời học khơng những có
đƣợc năng lực thực hiện mà cịn có những trải nghiệm về cảm xúc, ý chí và
nhiều trạng thái tâm lý khác.
1.1.3. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục thực tiễn đƣợc
tiến hành song song với hoạt động dạy học. Dƣới sự hƣớng dẫn và tổ chức
của nhà giáo dục, thông qua các cách thức phù hợp nhằm mục đích định
hƣớng, tạo điều kiện cho học sinh có thể quan sát, suy nghĩ và tham gia các
hoạt động thực tiễn trong nhà trƣờng hoặc trong xã hội. Qua đó học sinh có
thể tích lũy đƣợc kinh nghiệm, trau dồi đƣợc các kỹ năng của bản thân, tìm ra
những giải pháp mới. Sáng tạo những cái mới dựa trên nền tảng kiến thức đã
học trong nhà trƣờng và những điều đã đƣợc trải nghiệm trong thực tiễn cuộc
sống. Từ đó hình thành ý thức, phẩm chất nhân cách, kĩ năng sống cần có ở
con ngƣời trong xã hội hiện đại và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân
học sinh.
6
1.2. Dạy học đọc hiểu
1.2.1. Khái niệm đọc hiểu
GS.TS. Nguyễn Thanh Hùng trong bài viết: “Những khái niệm then
chốt của vấn đề đọc hiểu văn chƣơng” (Tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/
2004) chỉ rõ: “Đọc hiểu là một khái niệm khoa học chỉ mức độ cao nhất của
hoạt động đọc; đọc hiểu đồng thời cũng chỉ năng lực văn của ngƣời
đọc”.“Đọc hiểu là hoạt động truy tìm và giải mã ý nghĩa văn bản”[8,tr.23].
Đọc hiểu là hoạt động đọc và giải mã các tầng ý nghĩa của văn bản thông qua
khả năng tiếp nhận của ngƣời đọc. Đọc hiểu là tiếp xúc với văn bản, hiểu
đƣợc nghĩa tƣờng minh, nghĩa hàm ẩn, các biện pháp nghệ thuật, các thơng
điệp tƣ tƣởng, tình cảm của ngƣời viết và giá trị tự thân của hình tƣợng nghệ
thuật.
1.2.2. Khái niệm dạy học đọc hiểu
Dạy học đọc hiểu là việc giáo viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng các kỹ
năng để đọc hiểu văn bản thông qua các hoạt động, thao tác và theo một quy
trình nhất định. Đọc hiểu văn bản đề cao vai trị của chủ thể tích cực, sáng tạo
của học sinh trong hoạt động đọc.
Theo Chƣơng trình Ngữ văn THPT của Bộ GD&ĐT năm 2002 dạy
học đọc hiểu: Là một quá trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản thơng hiểu
cả nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn cũng nhƣ thấy đƣợc vai trò tác dụng
của các hình thức biện pháp nghệ thuật ngơn từ, các thơng điệp tƣ tƣởng tình
cảm thái độ của ngƣời viết và cả các giá trị tự thân của hình tƣợng nghệ thuật.
Đọc hiểu là hoạt động duy nhất để học sinh tiếp xúc trực tiếp với các giá trị
văn học. Đọc hiểu bắt đầu từ đọc chữ đọc câu hiểu nghĩa của từ và sắc thái
biểu cảm hiểu nghĩa của hình thức câu hiểu mạch văn bố cục và nắm đƣợc ý
chính cũng nhƣ chủ đề của tác phẩm. Lý giải những đặc sắc về nghệ thuật và
ý nghĩa xã hội nhân văn của tác phẩm trong ngữ cảnh của nó. Trong quá trình
7
học đọc học sinh sẽ biết cách đọc để tích luỹ kiến thức đọc để lý giải đọc để
đánh giá và đọc sáng tạo phát hiện. Học sinh sẽ học cách trích câu hay trích
chi tiết trích ý học cách thuyết minh thuật lại nội dung văn bản đã học
[15,tr.14]
Dạy học đọc hiểu đƣợc coi là bƣớc đột phá, là phƣơng pháp chủ đạo
trong thực tiễn đổi mới PPDH hiện nay. Ở đó, ngƣời dạy vừa dạy cách tiếp
xúc với văn bản giúp cho ngƣời đọc thông hiểu đƣợc các tầng hình tƣợng, ý
nghĩa, giá trị nhân văn của tác phẩm trong ngữ cảnh của nó, vừa tập trung
hình thành cách đọc văn, phƣơng pháp đọc hiểu theo thể loại để dần dần
ngƣời học có thể tự đọc văn, hiểu tác phẩm văn học một cách khoa học đúng
đắn.
1.2.3. Dạy học đọc hiểu hình thành năng lực
Năng lực là những kiến thức, kĩ năng, khả năng và thái độ đƣợc thể
hiện một cách ổn định mà mỗi ngƣời cần phải có để giải quyết một vấn đề nào
đó.
Theo chƣơng trình mới ban hành của Bộ Giáo dục, việc dạy học cần
phải hƣớng đến 10 năng lực cốt lõi cho học sinh, đó là: Năng lực tự chủ và tự
học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực ngôn ngữ, năng lực tính tốn, năng lực tìm hiểu tự nhiên, năng lực
tìm hiểu xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin học, năng lực thẩm mĩ, năng
lực thể chất. Bên cạnh những năng lực cốt lõi này, trong quá trình dạy học
ngƣời GV cũng cần phải chú ý, phát hiện năng lực đặc biệt, chính là năng
khiếu cho học sinh. Những năng lực đó sẽ giúp các em hồn thiện bản thân,
chủ động, tích cực và sáng tạo hơn trong cơng việc sau này, sẽ là những kĩ
năng, năng lực cần thiết cho mỗi cá nhân trên con đƣờng sống và làm việc.
Dạy học đọc hiểu hình thành năng lực trong môn Ngữ văn là việc giáo
viên hƣớng dẫn học sinh sử dụng các kĩ năng đọc hiểu, để các em tự tìm tịi,
8
tƣ duy, khám phá những tầng ý nghĩa của văn bản. Các em sẽ đƣợc chủ động
phát huy tính sáng tạo, và vận dụng những kĩ năng đọc hiểu, hình thành và bồi
dƣỡng những năng lực của bản thân.
1.3. Thể loại truyền thuyết
1.3.1. Khái niệm truyền thuyết
Truyền thuyết là một thể loại truyện dân gian lâu đời của con ngƣời. Đã
có rất nhiều quan điểm, nhận định để định nghĩa thể loại này: Theo “Từ điển
Tiếng Việt”: “Truyền thuyết là truyện dân gian mang nhiều yếu tố thần kì,
truyền miệng lại cho những thế hệ sau”.
Theo SGK Ngữ Văn 6 hiện hành, do GS. Nguyễn Khắc Phi chủ biên
định nghĩa: “Truyền thuyết là những truyện kể truyền miệng, kể lại truyện
tích các nhân vật lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc các phong vật địa phƣơng
theo quan điểm của nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến của nó là khoa
trƣơng, phóng đại, đồng thời nó cũng sử dụng yếu tố hƣ ảo, thần kì nhƣ cổ
tích và thần thoại” [11,tr.22]
Trong SGK Ngữ văn lớp 10 do GS. Phan Trọng Luận chủ biên cũng
nhận định truyền thuyết “không chú trọng tính chính xác nhƣ các văn bản
lịch sử, truyền thuyết đã phản ánh lịch sử một cách độc đáo: những câu
chuyện trong lịch sử dựng nƣớc của ông cha ta đƣợc khúc xạ qua lời kể của
nhiều thế hệ để rồi kết tinh thành những hình tƣợng nghệ thuật đặc sắc,
nhuốm màu thần kì mà vẫn thấm đẫm cảm xúc đời thƣờng. Chỉ có thể hiểu
đúng và sâu sắc nội dung cùng nghệ thuật của truyền thuyết khi xem xét tác
phẩm trong mối quan hệ ảnh hƣởng qua lại với mơi trƣờng lịch sử - văn hóa
mà nó sinh thành, lƣu truyền và biến đổi” [10,tr.39].
Nhƣ vậy, tuy có nhiều ý kiến khác nhau về cách định nghĩa truyền
thuyết, nhƣng vẫn có những điểm chung và chúng tơi đã đƣa ra kết luận về
truyền thuyết nhƣ sau: Truyền thuyết là truyện cổ dân gian kể về các nhân vật,
9
sự kiện lịch sử, nó thể hiện ý thức phản ánh lịch sử của con ngƣời theo hai
hƣớng là lịch sử hóa thần thoại và kì ảo hóa sự thật lịch sử.
1.3.2. Phân loại
Có nhiều cách phân loại truyền thuyết, tựu trung lại cách chia truyền
thuyết làm hai loại là truyền thuyết anh hùng và truyền thuyết lịch sử vẫn là
phổ biến và hợp lí nhất.
Truyền thuyết anh hùng là truyền thuyết xuất hiện vào thời kì Văn
Lang - Âu Lạc, ở giai đoạn đầu của truyền thuyết. Những truyền thuyết này
kể về những anh hùng đƣợc nhân dân lí tƣởng hóa, thần thánh hóa, là những
ngƣời có cơng lớn bảo vệ đất nƣớc, đánh giặc chống thiên tai hay tìm ra
những món ăn mới cho cộng đồng, làm thay đổi cuộc sống của ngƣời dân,
giúp họ dần thoát khỏi cuộc sống nguyên thủy… Ví dụ nhƣ truyền thuyết về
“Thánh Gióng”, “Sơn Tinh - Thủy Tinh” “Chử Đồng Tử”… Truyền thuyết
lịch sử là truyền thuyết giai đoạn sau này, tính từ thời Hai bà Trƣng, kể về
những sự kiện lịch sử có ý nghĩa trọng đại. Ví dụ truyền thuyết “Truyện An
Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy”.
Dù thuộc loại truyền thuyết nào, mỗi truyện đều mang những đặc điểm
chung của thể loại, đều có cái lõi là sự thật lịch sử và có sự kết hợp của những
yếu tố hƣ cấu, tƣởng tƣợng, phản ánh một phần nhận thức, quan điểm của
ngƣời dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử đƣợc nhắc đến.
1.3.3. Đặc điểm truyền thuyết
1.3.3.1. Truyền thuyết chủ yếu kể về nhân vật và sự kiện lịch sử
- Nhân vật trung tâm trong truyền thuyết là nhân vật lịch sử:
+ Ngƣời anh hùng văn hóa: Sơn Tinh, Chử Đơng Tử,…
+ Ngƣời anh hùng chiến trận: Lý Bơn, Phùng Hƣng, Hai bà Trƣng,
Thánh Gióng, Mai Thúc Loan,…
+ Ngƣời anh hùng nông dân khởi nghĩa: Ba Vành, chàng Lía, Quận
10
He,…
+ Danh nhân văn hóa: Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Nguyễn Hiền,…
- Nhân vật và sự kiện lịch sử trong truyền thuyết thời đại anh hùng
đƣợc xây dựng theo xu hƣớng lịch sử hóa thần thoại. Ví dụ: Nhân vật Thánh
Gióng trong “Đã đến lúc kể lại truyện Thánh Gióng” PGS.TS Nguyễn Bích
Hà.
Những nhân vật và sự kiện lịch sử đƣợc nhắc đến trong truyền thuyết
đều có vai trị, ảnh hƣởng rất lớn tới đời sống của nhân dân.
1.3.3.2. Truyền thuyết có chức năng phản ánh và lí giải lịch sử
Truyền thuyết chủ yếu kể về nhân vật và sự kiện lịch sử
- Lịch sử trong truyền thuyết là lịch sử đặc biệt đƣợc phản ánh qua
nhận thức dân gian nên có phần khác xa với nguyên mẫu có thật ngoài đời.
- Truyền thuyết dân gian thƣờng tồn tại hai yếu tố: Cái lõi sự thật lịch
sử và hƣ cấu tƣởng tƣợng.
- Truyền thuyết dù phản ánh lịch sử ở mức độ nào thì nó vẫn là văn học
chứ khơng phải sử học, nó là dã sử chứ khơng phải chính sử.
1.3.3.3. Truyền thuyết gắn với lễ hội
Mỗi một lễ hội thƣờng gắn với một truyền thuyết nhằm giải thích về
nguồn gốc của lễ hội đó. Bởi lễ hội thƣờng hƣớng tới các nhân vật đƣợc thờ
phụng là thần, thánh. Thần thánh cũng đƣợc phân chia làm nhiều loại: Tà thần
nhƣ Thần Đấm ở Trung Bộ, tạp thần nhƣ Thần gắp phân ở Cổ Nhuế, hay
chính thần nhƣ Thánh Gióng,… Họ là những chính thần, phúc thần, họ là
ngƣời anh hùng văn hóa, anh hùng chống giặc ngoại xâm đƣợc dân gian suy
tơn, thiêng liêng hóa.
Ví dụ lễ hội Gióng gắn với truyền thuyết “Thánh Gióng” ở làng Phù
Đổng - Quy Mô Nhất - Gia Lâm - Hà Nội, diễn ra vào ngày 6 đến ngày 12
tháng 4 âm lịch, chính hội vào ngày 9 tháng 4 âm lịch, đã đƣợc UNESCO
11
cơng nhận di sản văn hóa thế giới. Hay lễ hội Chử Đồng Tử ở Khoái Châu Hƣng Yên, diễn ra từ ngày 10 đến 12 tháng 2 âm lịch,…
Các lễ hội thƣờng đƣợc tổ chức vào mùa xuân hay mùa thu là lúc tiết
trời mát mẻ, thời gian nông nhàn. Lễ hội gồm phần lễ và phần hội: Phần lễ là
những nghi thức thiêng liêng để tƣởng nhớ ngƣời có cơng với đất nƣớc, giúp
cho cuộc sống của ngƣời dân thay đổi, đã đƣợc thần thánh hóa và để ngƣời
dân cầu mong cho mùa màng bội thu, cuộc sống yên bình ấm no. Phần hội
diễn ra các hoạt động vui chơi, giải trí theo phong tục của từng vùng nhƣ: Đấu
vật, đánh đu, hát, diễn xƣớng,...
Vì những lí do đó, lễ hội và truyền thuyết thƣờng gắn liền với nhau.
Truyền thuyết góp phần giải thích nguồn gốc của lễ hội, thể hiện tinh thần tự
tôn dân tộc, tƣởng nhớ tới những ngƣời có cơng với dân tộc, với đất nƣớc. Đó
là một phần trong nét đẹp văn hóa của ngƣời Việt.
1.3.4. Nội dung cơ bản của truyền thuyết
1.3.4.1. Giải thích nguồn gốc, nịi giống dân tộc
Ngƣời xƣa khơng giải thích đƣợc nguồn gốc ra đời của dân tộc mình
nhƣ cách lí giải ngày nay do hạn chế về khoa học kĩ thuật. Tuy nhiên, mong
muốn tìm về cội nguồn của họ không hề kém con ngƣời hiện đại, họ đã giải
thích theo cách hiểu, cách nghĩ với tinh thần tự tơn dân tộc của mình, và gửi
gắm tất cả điều đó vào truyền thuyết. Ví dụ truyền thuyết “Truyện họ Hồng
Bàng” trích từ tập “Lĩnh Nam chích quái”, giải thích nguồn gốc, nịi giống
của dân tộc Việt Nam là con cháu của Viêm Đế Thần Nơng, lại có quan hệ
anh em với ngƣời phƣơng Bắc, là “con rồng cháu tiên”, từ đó thấy đƣợc tinh
thần đề cao giống nịi của ngƣời Việt.
Ngƣời Việt Nam mƣợn truyền thuyết để gửi gắm những câu chuyện về
nguồn gốc con ngƣời, nguồn gốc dân tộc. Và giải thích nguồn gốc dân tộc
theo tâm linh chứ không phải trên phƣơng diện tâm linh, gắn với tâm lí đề cao
12
nguồn gốc, nịi giống thần linh.
1.3.4.2. Phản ánh cơng cuộc dựng nƣớc buổi đầu của cha ông ta
Nội dung này gắn liền với truyền thuyết anh hùng cũng nhƣ quá trình
chinh phục tự nhiên, khai phá, mở mang bờ cõi. Đặc biệt ca ngợi thành tựu
sáng tạo văn hóa, ngợi ca vai trị của ngƣời anh hùng văn hóa, tập trung lí giải
nguồn gốc của những nghi lễ, hội hè, đình đám,...
Ví dụ truyền thuyết về ngƣời anh hùng văn hóa Lạc Long Quân, giao
tranh với ngƣ tinh, hồ tinh, mộc tinh để bảo vệ ruộng đất, nó gắn với quá trình
mở mang bờ cõi của ngƣời Việt cổ. Hay truyền thuyết về vua Hùng có vợ
mang bầu mãi khơng sinh đƣợc, khi gọi cô gái hát hay múa dẻo vào hát cho
vợ vua nghe, bà không đau nữa mà còn sinh đƣợc ba cậu con trai kháu khỉnh.
Vua đã đặt tên điệu hát đó là xuân, đƣợc đọc chệch là xoan. Đó chính là
nguồn gốc ra đời của lễ hội cũng nhƣ điệu hát xoan.
1.3.4.3. Phản ánh công cuộc giữ nƣớc vĩ đại
Dân tộc Việt Nam có truyền thống bề dày lịch sử 4000 năm. Suốt 4000
năm ấy, nƣớc ta thƣờng xun bị nhịm ngó, bị xâm lƣợc, từng trở thành
thuộc địa của phong kiến phƣơng Bắc. Truyền thuyết luôn xuất hiện, gắn với
các sự kiện, nhân vật lịch sử quan trọng ở thời kì đất nƣớc chƣa có chính sử,
để phản ánh một phần lịch sử, và để nhân dân bày tỏ quan điểm, thái độ với
các nhân vật, sự kiện lịch sử ấy. Có thể chia làm bốn giai đoạn chính: Thời
Văn lang, thời Âu Lạc, thời Bắc thuộc, thời kì quốc gia phong kiến độc lập.
Mỗi một thời kì truyền thuyết lại có những nội dung phản ánh khác nhau.
Thời Văn Lang, là thời kì đầu tiên của đất nƣớc. Nội dung truyền
thuyết chủ yếu phản ánh công cuộc giữ nƣớc, bảo vệ cộng đồng của nhân dân
Văn Lang, đồng thời khắc họa ngƣời anh hùng chiến trận. Ví dụ nhân vật
Thánh Gióng trong truyền thuyết cùng tên đã đƣợc khắc họa với hai đặc điểm
chính. Đó là những đặc điểm mang tính chất phi thƣờng và những đặc điểm
13
mang tính chất đời thƣờng. Thánh Gióng có nguồn gốc thần thánh, đến ba
tuổi vẫn chƣa biết nói, biết cƣời, thế nhƣng khi nghe sứ giả của nhà vua tìm
ngƣời anh hùng đánh giặc, cứu nƣớc thì bỗng biết nói, hình dáng cũng nhanh
chóng thay đổi trở lên cao lớn và có sức mạnh phi thƣờng,... Ra trận, đánh tan
giặc Ân, bảo vệ bình yên cho đất nƣớc. Ở đây, tính chất đời thƣờng kết hợp
với tính chất phi thƣờng để tạo ra một hình tƣợng nhân vật vừa gần gũi đời
thƣờng, vừa kì vĩ linh thiêng. Vì vậy Thánh Gióng đã trở thành đại diện tiêu
biểu nhất cho sức mạnh và ý chí của nhân dân Văn Lang trong buổi đầu
chống giặc ngoại xâm.
Truyền thuyết thời kì Âu Lạc xoay quanh nhân vật An Dƣơng Vƣơng
và quá trình xây thành Cổ Loa, bảo vệ đất nƣớc. Thời kì này, xuất hiện chuỗi
truyền thuyết: Rùa Vàng, Nỏ thần, Mị Châu - Trọng Thủy,... An Dƣơng
Vƣơng là ngƣời có cơng dựng nƣớc, bảo vệ nhà nƣớc Âu Lạc. Ông đã rời đô
từ Phong Châu về Cổ Loa, từ miền núi về đồng bằng, xây thành, chế tạo vũ
khí, trọng dụng ngƣời tài giúp cho đất nƣớc. Vì thế, An Dƣơng Vƣơng đã đƣa
Âu Lạc trở thành một cƣờng quốc, cả về kinh tế lẫn quân sự, ông rất đƣợc
nhân dân tin tƣởng. Khi An Dƣơng Vƣơng mất cảnh giác trƣớc kẻ thù, để đất
nƣớc rơi vào tay giặc khiến cho lịch sử dân tộc lật sang một trang khác hào
hùng mà đầy đau thƣơng, nhân dân đã để cho An Dƣơng Vƣơng đƣợc hóa
thân, “cầm sừng tê bảy tấc từ từ đi xuống biển”. Đó đã thể hiện sự kính trọng,
tin tƣởng đối với An Dƣơng Vƣơng của nhân dân.
Vào thời kì Bắc thuộc, truyền thuyết đã phản ánh lịch sử, bám sát lịch
sử dựa trên những nhân vật và sự kiện lịch sử. Hình tƣợng ngƣời anh hùng
chống giặc hiện lên với vẻ đẹp phi thƣờng, hoàn hảo: Hai bà Trƣng, bà Triệu,
Lý Bôn, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hƣng,... Ở các nhân vật
này ngồi yếu tố có thật cịn có yếu tố hƣ cấu, tƣởng tƣợng, tạo nên một dòng
chảy liên tục minh chứng tinh thần yêu nƣớc, ý chí đấu tranh chống giặc đến
14
cùng của nhân dân ta trong thời kì này. Càng về sau yếu tố hƣ cấu lại càng
nhạt dần.
Thời kì quốc gia phong kiến độc lập, truyền thuyết phản ánh công cuộc
củng cố đất nƣớc, phản ánh công cuộc chống giặc ngoại xâm: Tống - Nguyên,
Minh, Thanh với nhân vật chính chủ yếu là các danh nhân văn hóa nhƣ: Phạm
Ngũ Lão, Lê Lai, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,... Thời kì này truyền thuyết phản ánh
tinh thần tự chủ, dân chủ của việc áp bức bóc lột, kẻ thù khơng chỉ còn là
chống giặc ngoại xâm mà còn là kẻ thù giai cấp.
Với những đặc điểm và nội dung cơ bản trên, truyền thuyết đã gần nhƣ
phản ánh toàn bộ những vấn đề lịch sử trọng đại của dân tộc buổi đầu dựng
nƣớc và giữ nƣớc, nêu gƣơng những anh hùng của đất nƣớc. Điều đó thể hiện
tinh thần dân tộc, ý thức, lịng tự hào thành kính, biết ơn những ngƣời đã có
cơng với đất nƣớc. Những sự kiện và con ngƣời đƣợc phản ánh trong truyền
thuyết, qua lăng kính, cách nhìn nhận của nhân dân đã đƣợc kì ảo hóa, thần
thánh hóa càng trở nên kì vĩ và đẹp đẽ. Vì vậy, có thể khẳng định truyền
thuyết một mặt phản ánh một phần lịch sử buổi đầu dân tộc, mặt khác thể hiện
và gắn liền với đời sống tinh thần của nhân dân trong thời kì đất nƣớc chƣa có
chính sử.
1.4. Tiềm năng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học đọc hiểu văn
bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy” ở trƣờng
THPT
Môn Ngữ văn là một môn học không chỉ cung cấp cho học sinh những
kiến thức thơng thƣờng mà cịn bồi đắp cho các em những tình cảm, cảm xúc,
thái độ sống, cách hành xử,… bởi “văn học là nhân học”. Ngƣời giáo viên dạy
văn không chỉ dạy chữ, dạy cách viết văn, đọc văn,… mà còn là ngƣời truyền
cảm hứng, định hƣớng cho học sinh về nhiều mặt trong cuộc sống.
Thực trạng việc dạy học của giáo viên và tiếp nhận văn bản của học
15
sinh trong giờ Ngữ văn hiện nay còn nhiều điều đáng buồn. Tình trạng học
sinh chán học văn là rất phổ biến, chất lƣợng mơn Ngữ văn cịn thấp so với
các môn học khác, điều này đƣợc thể hiện rất rõ trong kết quả thi đầu vào của
các trƣờng cao đẳng, đại học hàng năm.
Thực trạng này xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau: Từ xã hội, gia
đình, học sinh, giáo viên,… Xã hội ngày càng phát triển đồng nghĩa với nền
kinh tế thị trƣờng phát triển, con ngƣời quan tâm đến kinh tế nhiều hơn những
vấn đề khác, tức những môn học tự nhiên cũng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Sự
phát triển mạnh mẽ và lan rộng của mạng xã hội nhƣ facebook, zalo,… khiến
học sinh lơ là trong việc học, trong đó có mơn văn. Nhiều gia đình định
hƣớng cho con mình học những mơn học tự nhiên để thi vào các trƣờng kinh
tế thay vì học những mơn xã hội, đó cũng là một lí do để học sinh thờ ơ với
môn văn ngay từ định hƣớng của gia đình. Bên cạnh đó, bản thân các em cũng
bị phân tán sự tập trung với môn học bởi mạng xã hội, bởi những trị chơi giải
trí hay truyện tranh, truyện ngơn tình thay vì những tác phẩm văn học có giá
trị,… Nhiều giáo viên tâm huyết với nghề nhƣng cũng khơng ít ngƣời dần
chán nản trƣớc thực trạng học văn ấy của học sinh, có nhiều giáo viên vẫn dạy
học theo cách dạy truyền thống, đọc – chép, cảm thụ một chiều gây ra sự
nhàm chán cho học sinh, chất lƣợng dạy học giảm. Trong đó có giờ dạy văn
bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy”, với thực trạng
ấy khơng ít những thế hệ học sinh không hiểu hết đƣợc ý nghĩa, thông điệp về
bài học tình yêu, bài học làm ngƣời mà cha ông ta muốn truyền dạy cho con
cháu.
Những năm gần đây, ngành giáo dục đã đề xuất rất nhiều phƣơng án
dạy học giúp cải thiện tình trạng học thụ động, nhàm chán vốn tồn tại từ lâu.
Phải kể đến phƣơng pháp dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
trong giờ học. Đó là phƣơng pháp rất thích hợp với môn Ngữ văn, bởi văn
16
học rất gần với cuộc sống, đem lại cho học sinh nhiều bài học có ý nghĩa. Tổ
chức cho các em trải nghiệm trong giờ học văn giúp các em hiểu đƣợc những
thơng điệp, ý nghĩa có trong các văn bản, các tác phẩm, các em sẽ biết liên hệ
vận dụng với đời sống thực tiễn, và giờ học văn sẽ thực sự trở nên ý nghĩa,
thu hút hơn.
“Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy” là một truyện
truyền thuyết dân gian, bởi vậy nó vốn rất thân thuộc với mỗi học sinh.
Những câu chuyện này các em đã đƣợc nghe kể, đƣợc tiếp xúc ngay từ khi
còn rất nhỏ, qua lời kể của ông bà, cha mẹ, anh chị,… Hơn nữa, nó là một
truyện dân gian có kết cấu, cốt truyện khá đơn giản, học sinh có thể dễ dàng
đọc và tiếp nhận. Đó là những điều thuận lợi cho giáo viên khi dạy học văn
bản này.
“Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu - Trọng Thủy” đem đến cho
chúng ta chân dung của vị vua tài gỏi của nƣớc Âu Lạc một thời, bài học về
công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc, bài học về tình yêu và cách lựa chọn, hành
xử trong cuộc sống, về mối quan hệ, tình yêu cá nhân và trách nhiệm với đất
nƣớc. Đó là những bài học vơ cùng giá trị mà không phải ai khi đọc văn bản
cũng nhận định đúng. Mặt khác, văn bản “Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị
Châu - Trọng Thủy” đã rất quen thuộc với học sinh, nên giáo viên dạy học
theo cách truyền thống cũng rất dễ gây ra sự nhàm chán cho các em. Nếu giáo
viên tổ chức cho học sinh những hoạt động trải nghiệm trong giờ học để học
sinh trải nghiệm và đƣợc sáng tạo thì các em sẽ hứng thú và có đƣợc bài học
rút ra từ giờ học cho riêng mình. Giáo viên lúc này sẽ là ngƣời giữ vai trò
định hƣớng để các em tự trải nghiệm, tự sáng tạo. Bài học từ văn bản sẽ do
các em tự rút ra, nó khơng đơn thuần chỉ gói gọn trong câu chữ đƣợc giáo
viên truyền lại. Đồng thời các em cũng học đƣợc cách làm việc nhóm, biết
lắng nghe ý kiến mọi ngƣời xung quanh, giúp thắt chặt tình đồn kết giữa các
thành viên trong nhóm, lớp.
17