Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Trắc nghiệm thể tích lăng trụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.7 KB, 3 trang )

Trắc nghiệm thể tích lăng trụ
Bài 1. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
AB  a , AC  a 5 ; góc giữa mặt phẳng (C’AB) và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . Tính thể tích
của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 2. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a ; góc giữa đường
0
thẳng BC ' và mặt phẳng (AA’C’C) bằng 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo
a.
Bài 3. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có A ' C  a 6 ; góc giữa đường thẳng
A ' C và mặt phẳng (ABCD) bằng 600 . Tính thể tích khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ theo a .
Bài 4. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình bình hành với AB  a ,
0
�  600
AD  2a , BCD
. Góc giữa mặt phẳng (C’BD) và mặt phẳng (ABCD) bằng 45 . Tính thể
tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ theo a .
Bài 5. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a 2 . Gọi
0

M là trung điểm của AB; góc giữa đường thẳng MC’ và mặt đáy (ABC) bằng 60 . Tính thể tích
của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 6. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
AB  a , BC  a 3 . Góc giữa mặt phẳng  B ' AC  và mặt phẳng  ABC  bằng 600 . Tính thể
tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
0

Bài 7. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có AB  a , BC  2a , ABC  120 .
a
Khoảng cách từ điểm B đến mặt phẳng (B’AC) bằng 2 , tính thể tích của khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 8. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a 2 ,


AD  2a . Góc giữa hai mặt phẳng (A’BD) và (ABCD) bằng 300 . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABCD.A’B’C’D’ theo a .
Bài 9. Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi với AB  2a ,
AC  3a . Cho biết tam giác O’AC vuông tại O’ (với O’ là tâm của hình thoi A’B’C’D’), tính thể
tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ theo a .
Bài 10. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a . Hình chiếu
của điểm A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC; góc giữa cạnh bên AA’
0
và mặt phẳng (ABC) bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .

Bài 11. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
AB  a 3 , BC  a 6 . Cho biết A ' A  A ' B  A ' C  2a , tính thể tích của khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ theo a .


a 3
Bài 12. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh 2 . Hình
chiếu của điểm A’ trên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC; góc giữa mặt
0
phẳng (AA’B’B) và (ABC) bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 13. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
�  600
AB  2a , BAC
. Tam giác A’AC cân tại A’ và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt
phẳng (ABC); các cạnh bên bằng 5a . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 14. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a 3 . Trên
1
BI  BC
3
cạnh BC lấy điểm I sao cho

; hai mặt phẳng (AB’I) và (BB’I) cùng vuông góc với
mặt phẳng (ABC). Cho biết AB '  2a , tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 15. Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 3 . Hình chiếu của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với tâm O của hình chữ nhật
0
ABCD. Góc giữa các cạnh bên và mặt đáy (ABCD) bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABCD.A’B’C’D’ theo a .

Bài 16. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với
�  600
AB  2a, BAC
. Mặt bên (AA’C’C) vuông góc với mặt phẳng (ABC); cạnh bên AA '  3a
0

và tạo với mặt phẳng (ABC) một góc bằng 30 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo
a.
Bài 17. Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B với AB  a
, BC  2a . Hình chiếu vuông góc của điểm A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam
0
giác ABC; góc giữa hai mặt phẳng (AA’B’B) và (ABC) bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABC.A’B’C’ theo a .
Bài 18. Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 . Hai
mặt phẳng (B’AC) và (B’D’DB) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Góc giữa cạnh bên
0
B’B và mặt phẳng (ABCD) bằng 60 . Tính thể tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ theo a .
Bài 19. Cho hình lăng trụ tứ giác ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình bình hành với AB  2a ,
AD  3a , �
ABC  600 . Hình chiếu vuông góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABCD) trùng với
trọng tâm của tam giác ABC; các cạnh bên bằng a 5 . Tính thể tích của khối lăng trụ
ABCD.A’B’C’D’ theo a .

Bài 20. Cho hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB  a ,
AD  a 3 và A ' B  3a . Hình chiếu vuông góc của điểm A’ trên mặt phẳng (ABCD) trùng với
tâm O của hình chữ nhật ABCD. Tính thể tích của khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ theo a .




×