Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Nghiên cứu sự đa dạng thành phần loài thực vật và hình thái thích nghi của mọt số loài trên vùng núi đá vôi xã Mai Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.88 MB, 48 trang )

TRƢỜN

Ọ QU N

Ộ MÔN S N

N

Ọ – MÔ TRƢỜN

AO T Ị T

O

N
ÊN ỨU SỰ A D N T ÀN P ẦN LOÀ
T Ự VẬT VÀ N T Á T Í
N
ỦA MỘT SỐ
LOÀI TRÊN VÙN NÚ Á VÔ XÃ MA ÓA,
UYỆN TUYÊN ÓA, TỈN QU N
N

ÓA LUẬN TỐT N

QU N

ỆP

N , 2018





TRƢỜN
Ộ MÔN S N

Ọ QU N

N

Ọ – MÔ TRƢỜN

ÓA LUẬN TỐT N

ỆP



NGHIÊN ỨU SỰ A D N T ÀN P ẦN LOÀ
T Ự VẬT VÀ N T Á T Í
N
ỦA MỘT SỐ
LOÀ TRÊN VÙN NÚ Á VÔ XÃ MA ÓA,
UYỆN TUYÊN ÓA, TỈN QU N
N

Họ tên sinh viên: Cao Thị Thảo
Mã số sinh viên: DQB05140039
Chuyên ngành: Sƣ phạm Sinh học
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Trà


QU N

N , 2018


LỜ

AM OAN

Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong đề tài nghiên cứu khóa luận là chân thực. Nghiên cứu này
chƣa từng đƣợc công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Đồng Hới, tháng 05 năm 2018
Tác giả

ao Thị Thảo

N ẬN XÉT ỦA
N V ÊN ƢỚN DẪN
..................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TS. inh Thị Thanh Trà



LỜ

M ƠN

Đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban lãnh đạo khoa Nông Lâm - Ngƣ trƣờng Đại học Quảng Bình đã quan tâm, tạo điều kiện để tôi thực hiện
khóa luận này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến cô giáo, Tiến sỹ
Đinh Thị Thanh Trà, ngƣời luôn theo sát tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận,
ngƣời đã hƣớng dẫn tôi tận tình, truyền đạt cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm
quý báu, dạy dỗ, quan tâm, giúp tôi vƣợt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện
khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Nông - Lâm – Ngƣ đã
giúp đỡ, góp ý cho bài viết của tôi.
Tôi vô cùng cảm ơn ba mẹ đã nuôi dạy và mang đến cho tôi những điều tốt đẹp
nhất cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có đủ điều kiện học tập và luôn ủng hộ, khích lệ,
quan tâm tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Không những thế bên cạnh tôi
luôn còn có những ngƣời bạn trong lớp ĐHSP Sinh k56 đã luôn động viên, cổ vũ để
tôi có thêm nghị lực vƣợt qua những khó khăn trong suốt thời gian qua.
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế, hơn nữa lĩnh vực và phạm vi nghiên cứu
rất rộng nên quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận đƣợc sự quan tâm góp ý kiến của quý thầy cô với tấm lòng biết ơn chân thành.
Đồng Hới, tháng 05 năm 2018.
Tác giả

Cao Thị Thảo


MỤ LỤ

PHẦN I: MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................................. 1
2. Đối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ...................................................................... 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu........................................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................................... 2
PHẦN II: NỘI DUNG .............................................................................................................. 5
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 5
1.1. Điều kiện tự nhiên xã Mai hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình ............................ 5
1.1.1. Vị trí địa lý [1] ................................................................................................................. 5
CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 8
2.1. Thành phần loài thực vật ở vùng núi đá vôi xã Mai Hóa ................................................ 8
2.2. Sự phân bố các loài thực vật ở các vùng nghiên cứu..................................................... 17
2.4.1. Ráy leo lá lớn [Xem phụ lục hình 1] ........................................................................... 24
2.4.2. Chân rết [Xem phụ lục hình 4]..................................................................................... 24
2.4.3. Cây Dứa dại [Xem phụ lục hình 5] .............................................................................. 25
2.4.4. Cây Giáng Hƣơng [Xem phụ lục hình 6] .................................................................... 25
2.4.5. Cây Bông ổi (ngũ sắc) [Xem phụ lục hình 8] ............................................................. 26
2.4.6. Lu Lu đực [Xem phụ lục hình 12] ............................................................................... 26
2.4.7. Đơn nem [Xem phụ lục hình 15] ................................................................................. 27
2.4.8. Cây Móng bò [Xem phụ lục hình 17].......................................................................... 27
2.4.9. Mảnh bát [Xem phụ lục hình 20] ................................................................................ 28
2.4.10. Chó đẻ răng cƣa (Vitex rotundifolia L. f.) [Xem phụ lục hình 23] ................... 28
2.5. Vai trò và thực trạng của thảm thực vật trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa .................. 29
2.5.1. Vai trò của thảm thực vật trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa ...................................... 29
2.5.2. Thực trạng thảm thực vật ở vùng núi đá vôi xã Mai Hóa .......................................... 30
2.5.3. Giải pháp khắc phục hiện trạng thảm thực vật trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa .... 31
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 32
1. Kết luận ................................................................................................................................ 32
2. Kiến nghị ............................................................................................................................. 34
PHỤ LỤC ................................................................................................................................ 36



DAN

MỤ

Á

N

ỂU VÀ

N

N

Hình
Trang
Hình 1: Bản đồ vị trí địa lý xã Mai Hóa thuộc huyện Tuyên Hóa tỉnh Quảng Bình......5
Hình 2: Lá cây thích nghi trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa ........................................20
Hình 3: Lá cây dây leo thích nghi trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa ...........................20
Hình 4: Rễ cây thích nghi trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa...................................21,22
Hình 5: Hoa thích nghi trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa........................................22,23
Hình 6: Quả thích nghi trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa.............................................23
Hình 7: Hoạt động khai thác đá vôi ảnh hƣởng đến thảm thực vật vùng núi đá vôi xã
Mai Hóa.........................................................................................................................31
ảng
Bảng 2.1: Thành phần loài thực vật ở vùng núi đá vôi xã MaiHóa...............................8
Bảng 2.2: Sự phân bố các loài thực vật ở các vùng nghiên cứu.................................17
Bảng 2.5.2: Tác động của thiên nhiên và con ngƣời đối với thảm thực vật trên vùng núi

đá vôi xã Mai Hóa ........................................................................................................30
iểu đồ
Biều đồ 1: Tỷ lệ thành phần ngành trong giới thực vật tại vùng núi đá vôi xã
Mai Hóa ........................................................................................................................15
Biểu đồ 2: Tỷ lệ thành phần lớp trong ngành hạt kín của thực vật núi đá vôi xã
Mai Hóa .......................................................................................................................16
Biểu đồ 3: Tỷ lệ thành phần bộ trong lớp một lá mầm và hai lá mầm của thực vật ở núi
đá vôi xã Mai Hóa ........................................................................................................16
Biểu đồ 4: Tỷ lệ độ đa dạng thực vật ở các vị trí núi đá vôi xã Mai Hóa ....................19


TÓM TẮT Ể TÀ
Nghiên cứu hệ thực vật nói chung và thực vật ở núi đá vôi nói riêng có ý nghĩa
rất quan trọng, tuy nhiên chƣa đƣợc quan tâm tại xã Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa. Do
đó nghiên cứu này đã đƣợc thực hiện. Nghiên cứu này đƣợc thực hiện từ tháng
10/2017 đến tháng 05/ 2018 tại vùng núi đá vôi xã Mai Hóa, huyện Tuyên Hóa. Có 2
nội dung chính đƣợc thực hiện gồm: (i) xác định sự đa dạng thành phần loài thực vật
theo 3 vị trí khác nhau, (ii) nghiên cứu đặc điểm hình thái thích nghi của một số loài
thực vật. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng hệ thực vật núi đá vôi nơi đây khá đa
dạng và phong phú, cụ thể có 41 loài thực vật đã đƣợc ghi nhận, tôi đã xác định 41 loài
thuộc 39 chi (giống), nằm trong 32 họ và 25 bộ.
Trong 41 loài thống kê đƣợc 38 loài thuộc ngành hạt kín (chiếm 92,68%), 1 loài
thuộc ngành hạt trần (chiếm 2,43%), 1 loài thuộc ngành rêu (chiếm 2,43%) và 1 loài
thuộc ngành quyết (chiếm 2,43%). Trong ngành hạt kín có 8 loài cây một lá mầm
(chiếm 21,1 %) và 30 loài cây hai lá mầm (chiếm 78,9 %).
Các bộ thực vật có số loài chiếm ƣu thế tại khu vực nghiên cứu bao gồm - Bộ
Cúc (Asterales),bộ Trạch tả (Alismatales), bộ Sơ ri (Mailpigliales), bộ Hoa hồng
(Rosales), bộ Sim (Myrtales), Bồ hòn (Sapindales). Tỷ lệ độ đa dạng thực vật ở các vị
trí nhƣ sau: Ở đỉnh núi 45%, thân núi 35%, chân núi 20%.
Nghiên cứu cho thấy thực vật nơi đây thích nghi với điều kiện ở núi đá vôi nhƣ

sau: (i) Dạng sống: chủ yếu của các loài thực vật chủ yếu là gỗ bụi, thân thảo hoặc dây
leo thân gỗ. Đặc điểm thích nghi nổi bật về dạng sống của các loài thực vật trên vùng
núi đá vôi là khuynh hƣớng gỗ leo của các cây thân gỗ bụi. Nhiều loài thân gỗ nhƣ
Móng bò có khuynh hƣớng phát triển phân thành nhiều cành và bò khắp các tảng đá
vôi, (ii)Lá hầu hết thực vật là dạng thích nghi với môi trƣờng ít dinh dƣỡng, có lá nhỏ,
dày để giảm sự mất nƣớc, (iii) Hệ rễ:Rễ luồn sâu vào các khe đá của núi đá vôi để tiếp
cận với các nguồn nƣớc bên dƣỡi mặt đất .Trong rừng, hiện tƣởng rễ nổi, rễ bạnh rất
phát triển . Trên cách vách đá vẫn có nhiều cây bám trên các hẻm nhỏ và phát triển,
các rễ lan nhanh chằng chịt để tìm đến nơi có đất hút các chất dinh dƣỡng,nhƣng hầy
hết là các cây nhỏ nhƣ cây bụi, thân cong vặn, tuổi thọ lâu năm. (iv) Hoa: đối với các
loài thực vật thân thảo thích nghi với lối thụ phấn nhờ gió. Hoa có cấu tạo đơn giản,
bao hoa tiêu giảm, chỉ nhị mảnh và dài, vòi nhụy dài và thƣờng có lông. Các loài thực
vật thân bụi, thân bò thích nghi với lối thụ phấn nhờ côn trùng. Hoa thƣờng có màu sắc
sặc sở, có đĩa mật, mùi thơm để thu hút các loại côn trùng. (v) Qủa và hạt một số loài,
quả có cấu tạo thích nghi với hình thức phán tán nhờ gió. Quả khô tự nẻ nhƣ cây Dẻ,
một số loài quả có chùm lông ở trên đầu Một số loài khác quả thích nghi với hình thức
phát tán nhờ Động vật, quả thƣờng có màu sắc sặc sỡ, có mùi thơm, vị ngọt.


P ẦN : MỞ ẦU
1. ặt vấn đề
Thực vật có vai trò rất quan trọng đối với đời sống con ngƣời nói riêng và đối
với các sinh vật khác nói chung. Hiện nay, nhiều khu hệ thực vật đang bị khai thác
mạnh mẽ.
Thực vật ở vùng núi đá vôi cũng vậy là thảm thực vật tự nhiên, đƣợc hình
thành lâu dài nên chúng rất đa dạng và phong phú. Sống trong môi trƣờng núi đá
vôi, trải qua một thời gian dài, thông qua chọn lọc tự nhiên đã hình thành nên những
đặc điểm thích nghi tƣơng ứng để thực vật tồn tại, sinh sản và phát triển. Việc
nghiên cứu độ đa dạng và tìm ra các đặc điểm hình thái của thực vật để thích nghi
với môi trƣờng sống của chúng là một việc làm hết sức ý nghĩa giúp chúng ta có

nhiều hiểu biết về thực vật.
Trong quá trình tiếp xúc với môi trƣờng sống khắc nghiệt nơi mà địa hình ở
đây chủ yếu là các đỉnh núi đá vôi nhọn nhô cao, các hốc đá có đất bồi tụ. Các loài
thực vật phát triển trong các thung lũng nhỏ và các hốc đá giúp thực vật hình thành
những đặc điểm thích nghi với môi trƣờng bằng cách chúng có những biến đổi về
hình thái và cấu tạo. Ngoài ra thực vật còn có thể bám trên các vách đá dựng đứng,
các đỉnh núi đá, cắm rễ sâu vào các kẽ đá, cho thấy chúng có sức sống rất bền bỉ.
Thực vật vùng núi đá vôi phải chịu ảnh hƣởng liên tục và mãnh liệt của các tác
động tiêu cực từ môi trƣờng và con ngƣời nhƣng nó vẫn giữ lại đƣợc một nền đa
dạng sinh học đáng kể.Tuy có điều kiện địa hình khắc nghiệt nhƣng ở vùng núi đá
vôi tỉnh Quảng Bình vẫn có nhiều loài thực vật sinh trƣởng và phát triển, một số
vùng các loài thực vật khá phát triển, tạo nên hệ thực vật tự nhiên của vùng.
Thảm thực vật ở vùng núi đá vôi tuy không phong phú, đa dạng nhƣ thảm thực
vật ở rừng mƣa hay một số thảm thực vật khác nhƣng nó đóng vai trò hết sức quan
trọng đối với vùng núi đá vôi. Vùng núi đá vôi nơi đây là nơi để các loài động vật
làm nơi ở, cung cấp thức ăn cho động vật, con ngƣời và đặc biệt là dùng làm thuốc,
ngoài ra nó còn tạo ra vẻ đẹp cho vùng núi Tuyên Hóa. Việc tìm hiểu các đặc điểm
hình thái thích nghi của các loài thực vật vùng núi đá vôi Tuyên Hóa là cần thiết và
đúng đắn để phục vụ cho những lợi ích đã nêu trên
Tồn tại trên vùng núi đá, mỗi loài thực vật đều mang những đặc điểm thích
nghi nhất định nào đó, phù hợp với điều kiện sống để có thể sinh tồn và phát triển.
[1]
Hiện nay chƣa có một công trình nghiên cứu đáng kể nào về thảm thực vật
trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa, tuy nhiên đã và đang có nhiều hoạt động khai
thác đá diễn ra trên vùng đất này, điều này đang đe dọa đến sự tồn tại của các loài
thực vật tại đây.

1



Với những lý do trên, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sự đa
dạng thành phần loài thực vật và hình thái thích nghi của một số loài trên vùng
núi đá vôi xã Mai óa, huyện Tuyên óa, tỉnh Quảng ình”.
2. ối tƣợng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
2.1. ối tƣợng nghiên cứu
Các loài thực vật trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa, huyện Tuyên hóa, tỉnh
Quảng Bình.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm: Vùng núi đá vôi xã Mai Hóa ; Độ cao: 150m so với mực nƣớc
biển
- Thời gian: Từ tháng 10/2017 đến tháng 5/2018
3. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
3.1. Mục tiêu của đề tài
- Xác định thành phần loài các loài thực vật ở vùng núi đá vôi
- Bƣớc đầu kết luận về mức độ đa dạng của thảm thực vật ở vùng núi đá vôi xã
Mai Hóa
- Mô tả đặc điểm hình thái thích nghi một số loài thực vật với môi trƣờng sống
của chúng.
- Bƣớc đầu kết luận về đặc điểm hình thái thích nghi của các loài thực vật đối
với môi trƣờng sống vùng núi đá vôi
3.2. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát, điều tra, xác định thành phần loài thực vật ở vùng núi đá vôi xã
Mai Hóa.
- Đánh giá mức độ đa dạng của thảm thực vật ở vùng núi đá vôi xã Mai Hóa
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái các bộ phận của các loài thực vật để thấy
đƣợc sự thích nghi đối với môi trƣờng sống của chúng.
- Rút ra kết luận về đặc điểm hình thái thích nghi của các loài thực vật ở vùng
núi đá vôi xã Mai Hóa
- Đánh giá vai trò, hiện trạng thảm thực vật ở vùng núi đá vôi xã Mai Hóa
4. Phƣơng pháp nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đặc điểm phân loại, đặc điểm hình
thái thích nghi của các loài thực vật.
- Thu thập các số liệu liên quan tới các vấn đề cần nghiên cứu.
4.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa
4.2.1. Sử dụng phƣơng pháp điều tra theo độ cao: Chia thành 3 vùng điều tra
tƣơng ứng với 3 vùng nghiên cứu để tiến hành khảo sát.
+ Chân núi: 0m – 50m
+ Thân núi: 50m - 100m

2


+ Đỉnh núi: 100m – 150m
4.2.2.Khảo sát, xác định thành phần loài và sự phân bố của các loài thực vật
sống trên vùng núi đá vôi ở các vùng nghiên cứu.
4.2.3 Mô tả đặc điểm hình thái thích nghi một số loài ghi nhận đƣợc: mô tả
đặc điểm của thân, lá, rễ của các loài thực vật.
4.2.4 Định danh các loài ghi nhận đƣợc theo luật danh pháp thực vật, theo tác
giả Phạm Hoàng Hộ trong cuốn Cây cỏ Việt Nam, năm 2000, tập I,II,III.
4.3. Phƣơng pháp đánh giá, so sánh hình thái giải phẫu các loài thực vật
thu thập.
Sau khi khảo sát và thu mẫu tại các vùng nghiên cứu, dựa trên các đặc điểm
hình thái đã nghiên cứu, cùng với tên địa phƣơng đã biết, tiến hành đối chiếu tên địa
phƣơng, các dấu hiệu hình thái và định danh các loài dựa theo các tài liệu sau:
- Phân loại học thực vật của Hoàng Thị Sản.
- Cây cỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ, năm 2000, tập I,II,III.
- Thực vật chí Việt Nam của Vũ Xuân Phƣơng
- Nguyên tắc phân loại thực vật.
Tiến hành quan sát các bộ phận nhƣ sau:

- Thân: Quan sát chiều cao, đƣờng kính thân, vỏ, màu sắc, đặc điểm thích
nghi.
- Lá: Quan sát hình dạng lá, màu sắc, độ dày mỏng, đặc điểm thích nghi.
- Rễ: Quan sát hình dạng rễ, màu sắc rễ, chiều dài, đặc điểm thích nghi.
- Hoa: Quan sát màu sắc, số cánh hoa, hình dạng hoa, hình thức thụ phấn, thời
gian ra hoa, đặc điểm thích nghi
- Quả: Quan sát hình dạng, màu sắc, hình thức phát tán, thời gian ra quả, đặc
điểm thích nghi.
- Hạt: Hình dạng, màu sắc, hình thức phát tán hạt, đặc điểm thích nghi.
4.4. Phƣơng pháp điều tra theo tuyến: Lập 3 tuyến điều tra đi qua ngọn núi,
trên các tuyến điều tra tất cả các loài. Ở mỗi vị trí tiến hành điều tra, quan sát phạm
vi bán kính 20m.
4.5. Phƣơng pháp xác định sự phân bố của các loài thực vật sống trên
vùng núi đá vôi.
Đánh giá độ thƣờng gặp của các loài tính theo
công thức (Lƣơng Hồng Nhung và Trần Văn Minh,2011): C(%) = p/P *100
- Trong đó, p là số địa điểm lấy mẫu có loài nghiên cứu và P là tổng số địa
điểm lấy mẫu.
- Loài phổ biến (thƣờng gặp): C > 50%;
(+++)
- Loài khá phổ biến (ít gặp): C = 25% - 50%; (++)
- Loài ngẫu nhiên (rất ít gặp): C < 25%;
(+)
- Loài không gặp:
C=0 %
(0)

3



4.6. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn nhanh ngƣời dân để tìm hiểu tên
địa phƣơng các loài thực vật.
Sau khi thu mẫu, tiến hành hỏi ngƣời dân địa phƣơng tên thƣờng gọi sau đó
tìm ra tên khoa học của chúng
4.7. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Sau khi thu thập số liệu ngoài thực địa, sử dụng phần mềm Microsoft Excel để
tổng hợp và thống kê số liệu thu thập đƣợc.

4


P ẦN : NỘ DUN
ƢƠN 1: TỔN QUAN Á VẤN Ề N

ÊN ỨU

1.1. iều kiện tự nhiên xã Mai hóa, huyện Tuyên óa, tỉnh Quảng ình
1.1.1. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý: Toạ độ địa lý 17050’26”B – 106012’24”Đ

ình 1. ản đồ vị trí địa lý xã Mai óa thuộc huyện Tuyên óa, tỉnh
Quảng ình[2]
1.1.2. ịa hình
Địa hình là những dãy núi cao tầm 100-200m, các ngọn núi đá vôi thƣờng
lỏm chỏm, sắc nhọn. Nƣớc mƣa có thể thấm vào các kẽ, khe, khoét mòn đá tạo
thành các hang động và dài địa hình chia cắt mạnh, phần lớn là núi cao có độ dốc
lớn, nhiều hang động khác nên nguồn nƣớc ngầm vừa hiếm lại phân bố không đều.
Do nằm trên khu vực núi cao, địa hình chia cắt phức tạp, địa chất thuộc cổ sinh và
nguyên sinh, đá mẹ là phiến thạch, sa thạch, đá vôi, đá biến chất, đá cát kết, lại
thƣờng xuyên có mây mù, ẩm độ cao nên thuận lợi cho quá trình tích lũy mùn.

1.1.3. hí hậu [3]
- Tuyên Hóa Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Thực vật trên núi đá vôi nói riêng và thực vật ở vùng này nói chung rất phát
triển.
- Mỗi năm có 2 mùa chính. Lƣợng mƣa hằng năm bình quân khoảng 2.3002.400mm. Nhiệt độ bình quân khoảng 22-230C. Mùa khô bắt đầu từ tháng 3 đến
tháng 9, nhiệt độ bình quân 25-260C, cao nhất là 390C. Mùa mƣa bắt đầu bắt đầu từ
giữa tháng 9 đến tháng 2 năm sau, nhiệt độ bình quân 20-210C, thấp nhất là 100C.
Mùa mƣa có đặc điểm mƣa lớn tập trung vào tháng 9,10,11

5


- Độ ẩm không khí tƣơng đối cao, trung bình 83% song nhìn chung không ổn
định
- Gió : chịu ảnh hƣởng của 2 hƣớng gió chính
• Mùa đông có gió mùa đông bắc thịnh hành
• Mùa hè chủ yếu gió tây năm khô nóng
- Nằm kề bên sông Gianh, sông có 2 mùa mùa lũ và mùa cạn
1.1.4. Tài nguyên đất
Diện tích đất tự nhiên là 8.052km, trong đó vùng núi đá vôi có diện tích khá
lớn. [4]
Núi đá vôi thƣờng có lớp đất phong hóa mỏng, ít mùn, sƣờn dốc, trừ chỗ rạn
nứt và trũng. Đất đá vôi phong hóa đƣợc gọi là renzina, màu đen, có ít mùn. Số loài
cây mọc ở đây thích nghi với điều kiện đất kiềm
Loại đá mẹ chính là các loại đá vôi màu trắng hoặc trắng xám
Địa hình nơi đây chủ yếu là núi xen với đất có lẫn đá. Nhìn chung địa hình
phức tạp, khó khăn.
Có 2 loại đất chính:
- Nhóm đất nâu đỏ trên núi đá vôi và những nơi dốc tụ chân núi đá: Đất này
thƣờng nằm kẹp giữa những mảng của núi đá, trên đất thƣờng xuyên xuất hiện

nhiều đá lộ đầu. Đất có thành phần cơ giới nặng, hơi chua và có màu nâu đỏ, Xen
kẽ loại đất đó có loại đất xám trên đá vôi với diện tích không lớn, nhƣng độ phì
nhiêu cao, hàm lƣợng mùn tƣơng đối lớn.
- Nhóm đất đỏ vàng hoặc vàng xám trên phiến thạch sét và đá biến chất: Đây
là loại đất chủ yếu ở khu từ thân núi đến đỉnh núi. Loại đất này có thành phần cơ
giới biến động khá mạnh nằm trong giới hạn từ cát pha đến thịt nặng, trên các loại
đá biến chất có thành phần cơ giới nhẹ hơn so với trên đá phiến thạch sét, đất thuộc
loại chua, kết cấu kém hơn loại đất trên
1.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Tình hình nghiên cứu về sự đa dạng thành phần loài thực vật và
hình thái thích nghi của một số loài trên vùng núi đá vôi tại Việt Nam.
Việt Nam có diện tích rừng khoảng 19.164.000 ha . Trong đó diện tích núi đá
vôi 1.152.500 ha, chiếm 6,01% tổng diện tích đất lâm nghiệp [5]. Núi đá vôi chiếm
một tỷ lệ tƣơng đối lơn phân bố chủ yếu ở khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
Trong 1.152.000 ha núi đá vôi, núi đá vôi có rừng là 396,200 ha và diện tích núi đá
vôi không có rừng là 756.300 ha (Theo tài liệu kiểm kê rừng năm 1995 của viện
điều tra quy hoạch rừng).
Núi đá vôi tại Việt Nam đƣợc hình thành ƣớc tính vào khoảng Liên đại
Nguyên sinh đến Kỷ Đệ tứ (khoảng 2.500 triệu năm đến 2,6 triệu năm trƣớc đây).
Những khám phá đầu tiên về tính đa dạng sinh học của các hòn núi đá vôi đã tạo

6


nên sức hấp dẫn, động lực kêu gọi sự quan tâm và nghiên cứu của các nhà nghiên
cứu khoa học trong và ngoài nƣớc.
Từ xa xƣa, lịch sử loài ngƣời luôn gắn chặt với thiên nhiên và phụ thuộc vào
nó. Chính vì thực vật có vai trò rất quan trọng đối với con ngƣời nên con ngƣời
ngày càng muốn tìm hiểu và khám phá chúng.
Trải qua quá trình lịch sử phát triển lâu dài, và sống trong nhiều môi trƣờng từ

dƣới nƣớc lên cạn, từ bắc cực lạnh đến hoang mạc nóng. Trong môi trƣờng đó cơ
thể thực vật đã hình thành những đặc điểm về hình thái cấu tạo thích nghi, các đặc
điểm này có thể di truyền qua thế thệ sau.
Việc nghiên cứu hệ thực vật trên núi đá vôi một cách có hệ thống chƣa nhiều,
ngay cả vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng từ khi Bác Hồ ký quyết định thành lập Vƣờn
Quốc gia đầu tiên 1962 đến nay ngoài những tài liệu về thực vật đã đƣợc hệ thống
một cách đầy đủ thì chƣa có một hệ thống nào mang tính hệ thống.
Nguyễn Nghĩa Thìn và các tác giả (1994, 2000, 2003, 2004); Phan Kế Lộc và
cộng sự (1999- 2001) đã công bố một số công trình về hệ thực vật trên núi đá vôi
nhƣ Sơn La, Hòa Bình , Phong Nha- Kẻ Bàng, Ba bể , Cát Bà, Na Hang... Các tác
giả đã đánh giá về phân loại, về tính đa dạng quầ xã thực vật, tổ hợp cấu thành cũng
nhƣ yếu tố địa lý và phổ dạng sống [5]
Đăng Quang Châu (1999) với công trình “ Bƣớc đầu điều tra thành phần loài
thực vật núi đá vôi Pù Mát- Nghệ An” . Tác giả đã thống kê đƣợc 154 loài thực vật
thuộc 60 họ, 110 chi (không kể ngành rêu) [6]
Nghĩa Nghĩa Thìn (2001) đã công bố 497 loài thực vật thuộc 323 chi, 110 họ
trên núi đá vôi khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát.
Và một số đề tài nghiên cứu liên quan đến vùng núi đá vôi nhƣ đề tài: “ Các
giá trị nổi bật ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long của vùng núi đá vôi Hà Tiên- Kiên
Lƣơng tỉnh Nghệ An” của thạc sĩ Châu Hồng Thắng, trƣờng đại học sƣ phạm TP
HCM [7], hay đề tài “ đánh giá tính đa dạng thực vật trên núi đá vôi phía Đông Bắc
khu bảo tồn thiên nhiên Hữu Liên- Hữu Lũng- Lạng Sơn” của Tác giả Nguyễn
Nghĩa Thìn, Vũ Quang Nam, khoa Sinh học, trƣờng đại học Khoa học Tự nhiênĐHQGHN [8], đề tài “ nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn thực
vật thân gỗ trên núi đá vôi ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa- Phƣợng Hoàng, tỉnh
Thái Nguyên” của tác giả Nguyễn Thị Thoa [9]...
Tuy nhiên đến nay vẫn chƣa có đề tài nghiên cứu về hình thái thích nghi thực
vật ở vùng núi đá vôi

7



ƢƠN 2: ẾT QU VÀ T
O LUẬN
2.1. Thành phần loài thực vật ở vùng núi đá vôi xã Mai Hóa
Qua điều tra, khảo sát thực địa ở vùng nghiên cứu và phỏng vấn nhanh ngƣời dân sống gần vùng nghiên cứu, danh mục các loài
thực vật sống trên núi đá vôi xã Mai Hóa đƣợc định danh nhƣ sau: [Bảng 2.1]
ảng 2.1: Thành phần loài thực vật ở vùng núi đá vôi xã Mai óa [10]
DANH PHÁP
P ÂN LO
STT

Tên địa
phƣơng

Tên
thƣờng gọi

Tên khoa học

Rêu nhiều
1.
lông

Rêu nhiều
lông

Polytrichium
commune
Hedw


Dƣơng xỉ
2.
thƣờng

Dƣơng xỉ
thƣờng

Cyclosorus
parasiticus

3.Thông đất

Thông đất

Lycopodiellace
rnua

Huyết giác
4. Hay Xác
máu

Dứa dại

Dracaena
cambodiana


(Familia)



(Ordo)

Lớp
(class)

Polytrichaceae

Polytrichales

Rêu
(Bryopsida)

Polypodiaceae

Dƣơng xỉ
(Polypodiale)

Dƣơng xỉ
(Plypodiopsia)

Quyết trần
(Rhyniophyt
a)

Lycopodiella

Thông đá
(Lycopodiaceae)

Thông đá

(Lycopodiale)

Thông
(Pinopsida)

Hạt Trần
(Gymnosper
matophyta)

Dracaena

Huyết dụ
(Dracaenace)

Chi
(Genus)
Polytrichum

Polypodium

8

Ngành
Rêu
(Bryophyta)


Bộ Trạch Tả
(Alismatales)


Hạt kín
(Angiosper
matophyta)
Ráy leo lá
5.
lớn

Dốc dốc

Rhaphidophor
a Hookeri

Rhaphidopho
ra

Colocasia
esculenta (L.)
Schott,

Colocasia

Khoai môn
6.
rừng

Môn rừng

7. Chân rết

Chân rết


Pothos Repens
(Lour.) Druc

Pothos

Chuối rừng

M.uranoscopos
Lour.

Musa

8.

Chuối
rừng

Một lá mầm
(Liliopsida)

Ráy (Araceae)

Chuối
(Musaceae)

9

Gừng
(Zingiberales)



Mây lèn

Calamus
tetradactylus

Calamus

Cau
(Arecaceae)

Cau
(Arecales)

10.Dứa dại

Dứa dại

Pandanus
tectorius
Parkins

Pandanus

Dứa dại
(Pandanacea)

Dứa dại
(Pandanales)


11. Cỏ gà

Cỏ chỉ (cỏ
ống)

Cynodon
dactylon

Cynodon

Lúa
(Poaceae)

Lúa
(Poales)

Hoa đƣờng
tàu, hoa dại

Bidens pilosa

Cúc
(Asteraceae)

Cúc
(Asterales)

9. Mây nếp


12.
Xuyến Chi
Hoàng
13. nƣơng
nhiều thân
Thiên lý
14. quang
Oldham
Cỏ Lào,
15.
Mui

Cúc núi
Cúc bạc
lông nhện

Cỏ Lào

Bidens

Crepis
multicaulis
Ledel

Crepis

Senescio
oldhamianus

Senescio


Chromolaena
odorata L.
King et
Robinson

Chromolaena

10

Hai lá mầm
(Dicotyledona)


16.
Cỏ Cứt lợn

Cỏ Cứt lợn

Ageratum
conyzoides L.

Ageratum

Trân Châu
17.
Thảo

Chó đẻ
răng cƣa


Phyllanthus
urinaria

Phyllanthus

Phyllanthaceae

Hoa tím
18.
cong

Hoa tím

Viola arcuata

Viola

Violaceae

Bồ ngót lá
19.
to, Ngút lá
lớn

Lá Ngút

Sauropus
garrettii


Sauropus

Euphorbiaceae

Si

Ficus
benjamina L.

Ficus

Moraceae
(Dâu tằm)

Hƣơng
giáng

Pterocarpus
Macrocarpus
Kurz

Pterocarpus

Đậu
(Fabaceae)

Mận lèn

P.saicina Lindl


P.saicina L

20.

Si

21. Giáng
hƣơng

22. Mận

Táo
(Maloideae)

11

Sơ ri
(Malpighiales)

Hoa Hồng
(Rosales)


23. Sim

Sim

Rhodomyrtus
tomentosa
Wight


24. Me

Mua đa
hùng
Nhãn rừng

25.
Nhãn rừng

26. Tràm

27.
Lu lu đực
Tầm bóp,
28.
lu lu cái

Thầu đâu

Thù lu

Rhodomyrtus

Sim (Myrtaceae)

Melastoma
affine D. Don

Melastoma


Mua
(Melastomatacea
e)

Lepisanthes
rubiginosa

Lepisanthes

Bồ hòn
(Sapindaceae)

Melia
azedarach
Linn
Solanum
nigrum L.

Sim
(Myrtales)

Bồ hòn
(Sapindales)

Xoan
(Meliaceae)

Melia


Solanum
Cà (Solanaceae)


(Solanales)

Bốp bốp

Physalis
angulata

Physalis

29.Côm lá
bàng

Côm trâu

Elaeocarpus
apiculatus

Elaeocarpus

Côm
(Elaeocarpaceae)

Chua me đất
(Oxalidales)

30.

Giọt sành

Giọt sành

Pavetta
tonkinensis

Pavetta

Thiến thảo
(Rubiaceae)

(Hoa vặn)
Gentianales

12


Dẻ

Lithocarpus
polystachyus
(all. ex A.
DC.) Rehd.

Lithocarpus

Dẻ
(Fagaceae)


Dẻ
(Fagales)

Đu đủ tía

Ricinus
communis L.

Ricinus

Thầu dầu
(Euphorbiaceae)

Thầu dầu
(Euphorbiales)

33.Gai xanh

Gai xanh

Severinia
monophylla
(L.) Tan.

Severinia

Cam (Rutaceae)

Cam (Rutales)


34.Hoa dẻ

Hoa dẻ

Desmos
chinensis

Desmos

Na
(Annonaceae)

Ngọc Lan
(Magnoliales)

35.Đơn nem

Nem lèn

Maesa
perlarius

Maesa

Anh Thảo
(Primulaceae)

Thạch nam
Ericales


Bông ổi,
36.
ngũ sắc

Ngũ sắc

Lantana
camara L.

Lantana

Cỏ roi ngựa
(Verbenaceae)

Hoa môi
(Lamiales)

Chân chim
37.
núi đá

Chân chim

Macropanax
Dispermus

Chi
Macropanax

Họ Ngũ Gia Bì

(Araliaceae)

Rau lốt

Piper lolot

Piper

Hồ tiêu
(Piperaceae)

31. Dẻ

Đu đủ tía,
32.
Đu đủ dại

38. Lá lốt

13

Bộ Hoa Tán
(Apiales)
Hồ tiêu
(Piperales)


Phấn
39.
phòng kỷ


Stephania

Mao lƣơng
(Ranunculaceae)

Mao lƣơng
(Ranunculales
)

Móng bò

Bauhinia
purpurea
Linn

Bauhinia

Đậu
(Fabaceae)

Đậu
(Fabales)

Bát bát

Coccinia
grandis

Coccinia


Bầu bí
Cucurbitaceae

Bầu bí
Cucurbitales

Củ gà ấp

Stephania
tetrandra

Móng bò
40.tím, Lan
móng bò
41.Mảnh bát

14


Qua điều tra, khảo sát, tôi đã xác định 41 loài thuộc 39 chi (giống), nằm trong 32 họ
và 25 bộ.
Trong 41 loài thống kê đƣợc 38 loài thuộc ngành hạt kín (chiếm 92,68%), 1
loài thuộc ngành hạt trần (chiếm 2,43%), 1 loài thuộc ngành rêu (chiếm 2,43%) và 1
loài thuộc ngành quyết (chiếm 2,43%). Trong ngành hạt kín có 8 loài cây một lá
mầm (chiếm 21,1 %) và 30 loài cây hai lá mầm (chiếm 78,9 %).

iểu đồ 1: Tỷ lệ thành phần ngành trong giới thực vật tại vùng núi đá vôi
xã Mai Hóa
Trong 41 loài thuộc 39 chi (giống) nằm trong 32 họ và 25 bộ, nhận thấy rằng:

- Bộ Cúc (Asterales) đa dạng nhất với 5 loài (chiếm 12,2%) tổng số loài thống
kê đƣợc), 5 chi (chiếm 12,8 % tổng số chi thống kê đƣợc), 1 họ (chiếm 3,13 %).
- Tiếp đến là bộ Trạch tả (Alismatales) với 4 loài (chiếm 9,76 %) tổng số loài
thống kê đạt đƣợc), 4 chi (chiếm 10,26), 2 họ (chiếm 6,25 %).
- Tiếp đến là bộ Sơ ri (Mailpigliales) với 3 loài (chiếm 7,32 %) tổng số loài
thống kê đạt đƣợc), 3 chi (chiếm 7,69%), 3 họ (chiếm 7,375 %).
- Tiếp đến là bộ Hoa hồng (Rosales) với 3 loài (chiếm 7,32%) tổng số loài
thống kê đạt đƣợc), 3 chi (chiếm 7,69%), 3 họ (chiếm 9,375%).
- Tiếp đến là bộ Sim (Myrtales), Bồ hòn (Sapindales) với 2 loài (chiếm 4,88
%), 2 chi (chiếm 5,13%), 2 họ (chiếm 6,25 %);
- Tiếp đến là bộ Cà (Solanales) với 2 loài (chiếm 4,88 %) tổng số loài thống
kê đạt đƣợc), 2 chi (chiếm 5,13 %), 1 họ (chiếm 3,13%).
- Các bộ còn lại mỗi bộ có 1 loài (chiếm 2,43 %), 1 chi (chiếm 2.56%) và 1 họ
(chiếm 3,13 %).

15


Lớp (class)
(slass

iểu đồ 2: Tỷ lệ thành phần lớp trong ngành hạt kín của thực vật ở núi đá
vôi xã Mai Hóa

iểu đồ 3: Tỷ lệ thành phần bộ trong lớp một lá mầm và hai lá mầm của thực
vật ở núi đá vôi xã Mai óa

16



Ngoài ra, còn một số loài thực vật chúng tôi chƣa xác định đƣợc tên khoa học
cũng nhƣ khóa phân loại của chúng nên chúng tôi không đƣa vào bảng này. Nhƣ
vậy, với các kết quả nghiên cứu chƣa đầy đủ, bƣớc đầu chúng tôi cho rằng thành
phần loài của thảm thực vật trên vùng núi đá vôi xã Mai Hóa là khá đa dạng và
phong phú, đặc trƣng cho điều kiện sống ở đây.
2.2. Sự phân bố các loài thực vật ở các vùng nghiên cứu
Sự phân bố của các loài thực vật ở các vùng nghiên cứu mà tôi thống kê đƣợc
đƣợc thể hiện nhƣ sau: [Bảng 2.2].

1.
2.

ảng 2.2: Sự phân bố các loài thực vật ở các vùng nghiên cứu [11]
Tên loài
Chân núi
Thân núi
ỉnh núi
Rêu
+
++
+++
+
++
+++
Dƣơng xỉ

3.

Thông đất


+

++

++

4.

Ráy leo lá lớn

0

+++

++

5.
6.
7.
8.

Lu lu đực
Huyết giác
Chân rết

++
0
+
0


+
+++
+++
++

+
++
+
+++

9.
10.
11.

Si
Xuyến Chi
Hoàng nƣơng nhiều thân

0
++
++

+
0
+++

+++
+
+++


12.

Cỏ Cứt lợn

++

0

+

13.

Cỏ Lào, Mui

+

0

+

14.

Bồ ngót lá to, Ngút lá lơn

++

+

++


15.

Côm lá bàng

0

++

+++

16.

Giọt sành

+

++

0

17.

Dẻ

0

+

+++


18.

Hoa tím cong

+

++

+++

19.

Dứa dại

0

+++

+++

20.

Đu đủ tía, Đu đủ dại

0

+++

+


21.

Gai xanh

0

++

+

22.

Hoa dẻ

0

+

+++

23.

Me

0

+

++


24.

Đơn nem

++

++

+++

TT

Giáng hƣơng

17


25.

Cỏ gà

+++

+

++

26.
27.


Nhãn rừng

0
+++

+
0

+++
+++

28.

Chuối rừng

+

0

++

29.
30.

Sim

+
++

0

0

0
+

31.

Chân chim núi đá

0

+

+++

32.

Lá lốt

+

++

++

33.

Mận

0


+

+

34.

Mây nếp

++

0

+

35.

Tầm bóp, lu lu cái

++

+

+++

36.

Phấn phòng kỷ

0


++

++

37.
38.

Thiên lý quang Oldham

++
0

++
+

+
+

39.

Móng bò tím, Lan móng bò

0

+++

+++

40.


Mảnh bát

0

+++

+

41.

Khoai môn rừng

+

++

0

Bông ổi, ngũ sắc

Tràm

Trân Châu Thảo

Chú thích: các ký hiệu dùng trong bảng:
Loài thƣờng gặp: +++
Loài ít gặp: ++
Loài rất ít gặp: +
Loài không gặp: 0


18


×