Tải bản đầy đủ (.doc) (225 trang)

Giao an Địa lý 10 soạn theo mẫu mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 225 trang )

PHẦN MỘT: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Chương I: Bản đồ
Tiết 1
Ngày soạn: 14/8/2017
Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
2. Kĩ năng
- Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
và Atlat.
3. Thái độ
Thấy được muốn đọc được bản đồ Địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ.
4. Năng lực có thể hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, tư duy lãnh thổ
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên:
- Bản đồ Khí hậu Việt Nam.
- Bản đồ Khoáng sản Việt Nam.
- Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.
2. Học sinh: SGK, vở ghi,...đọc và chuẩn bị bài ở nhà.
II. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số 1'.

Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................
Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................


Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động1: Tình huống xuất phát
GV treo bản đồ Khí hậu Việt Nam, nêu câu hỏi:
Quan sát bản đồ Khí hậu Việt Nam cho biết người ta dùng những phương pháp nào để
biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ?
HS trả lời, GV ghi ở góc bảng và nói: các kí hiệu đó được gọi là ngôn ngữ của bản đồ,
từng kí hiệu được thể hiện trên bản đồ là cả một quá trình chọn lọc cho phù hợp với mục đích,
yêu cầu và tỉ lệ mà bản đồ cho phép.
Thế nào là bản đồ? --> Khái niệm bài 1: BD là hinh ảnh thu nhỏ 1 phần hay toàn bộ
Trái Đất lên mặt phẳng, trên cơ sở toán học nhất định nhằm thể hiện các đối tượng địa lí
tự nhiên, kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa chúng; thông qua khái quát hóa nội dung
được trình bày bằng hệ thống kí hiệu bản đồ.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Nội dung 1: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu- 10'
Phương pháp: đàm thoại gợi mở, Khai thác hình ảnh
Hình thức: cả lớp

Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV hướng dẫn HS đọc SGK, kết hợp quan
sát các hình 2.1, 2.2 trả lời các câu hỏi sau: 1. Phương pháp kí hiệu


- PP kí hiệu dùng thể hiện những đối tượng
nào?
- Đối tượng: Là các đối tượng địa lí phân bố
- Các dạng kí hiệu? cho ví dụ cụ thể.

theo những điểm cụ thể, vị trí xác định.
- PPKH thể hiện được những nội dung nào
của đối tượng biểu hiện?
- Các dạng kí hiệu:
+ Kí hiệu chữ
Gọi Hs trả lời.
+ Kí hiệu hình học
GV nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức
+ Kí hiệu tượng hình
GV có thể sử dụng trực tiếp bản đồ - Khả năng thể hiện:
Khoáng sản Việt Nam để hướng dẫn hs.
Vị trí, số lượng, cấu trúc, chất lượng và động
lực phát triển của đối tượng địa lí.
- Ví dụ: Điểm dân cư, hải cảng, mỏ khoáng
sản,...
Nội dung 2: Tìm hiểu phương pháp kí hiệu đường chuyển động, phương pháp
chấm điểm, phương pháp bản đồ - biểu đồ - 20'
Phương pháp: thảo luận, thuyết trình; Khai thác hình ảnh
Hình thức: nhóm

Hoạt động của GV và HS
- Bước 1:
GVchia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm :
+Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
+Nhóm 2: Phương pháp chấm điểm
+Nhóm 3: Phương pháp bản đồ - biểu đồ
- Bước 2:
GV hướng dẫn HS đọc SGK, kết hợp quan sát các hình 2.3,
hình 2.4, hình 2.5 và hình 2.6, hãy điền vào bảng sau đặc điểm
của các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau hoàn thành những
nội dung theo yêu cầu.
- Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét và chuẩn kiến thức
Chú ý: Sử dụng các câu hỏi in nghiêng trong bài để hỏi thêm
các nhóm khi đại diện các nhóm trình bày kết quả phiếu học
tập.
Lưu ý: Khi sử dụng các bản đồ có các biểu đồ trong các bản đồ
bổ sung hay bản đồ phụ HS thường hay nhầm lẫn với phương
pháp bản đồ - biểu đồ. GV cần nhấn mạnh trong phương pháp
bản đồ - biểu đồ, các biểu đồ phải được đặt trong những lãnh
thổ có ranh giới xác định.

Nội dung chính
2. Phương pháp kí hiệu
đường chuyển động
3. Phương pháp chấm
điểm
4. Phương pháp bản đồ biểu đồ
(Nội dung ở bảng thông tin
phản hồi)


THÔNG TIN PHẢN HỒI

Phương
pháp
Kí hiệu
đường
chuyển

động
Chấm điểm

Đối tượng biểu hiện

Khả năng biểu hiện

Ví dụ

Là sự di chuyển của Hướng, tốc độ, số Hướng gió, dòng biển,
các đối tượng, hiện lượng, khối lượng của luồng di dân,...
tượng Địa lí.
các đối tượng di
chuyển.
Là các đối tượng, hiện Sự phân bố, số lượng Số dân, đàn gia súc,...
tượng địa lí phân bố của đối tượng, hiện
phân tán, lẻ tẻ.
tượng địa lí.
Bản đồ,
Là giá trị tổng cộng Thể hiện được số Cơ cấu cây trồng, thu nhập
biểu đồ
của một hiện tượng địa lượng, chất lượng, cơ GDP của các tỉnh, thành
lí trên một đơn vị lãnh cấu của đối tượng.
phố,...
thổ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
GV đọc câu hỏi.
Hướng dẫn sử dụng khả năng thể

Gọi HS trả lời, giải thích vì sao.
hiện của phương pháp biểu hiện để
Câu 1 -TH. Để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố trả lời
theo điểm cụ thể ta dùng phương pháp
Câu 1.
A. kí hiệu
B. đường chuyển động
A. Kí hiệu
C. chấm điểm
D. bản đồ-biểu đồ
Câu 2 -TH. Để thể hiện thể hiện giá trị tổng cộng của Câu 2.
một hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ ta dùng
phương pháp
D. bản đồ-biểu đồ
A. kí hiệu
B. đường chuyển động
C. chấm điểm
D. bản đồ-biểu đồ
Câu 3-TH Để biểu hiện sự phân bố khoáng sản trên Câu 3.
bản đồ người ta sử dụng kí hiệu
D. chữ và hình học
A. chấm điểm
B. đường
C. biểu đồ
D. chữ và hình học
Hoạt động 4: Vận dụng
Xác định trên bản đồ Khí hậu Việt Nam, các phương pháp được dùng để thể hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ? (kí hiệu, đường chuyển động, bản đồ-biểu đồ, nền màu chất lượng)
Gọi HS trả lời.
GV gọi HS khác nhận xét, GV chỉnh sủa bổ sung (nếu cần).

Hoạt động 5: Tìm tòi sáng tạo
Để thể hiện nội dung địa lí công nghiệp tỉnh Hà Nam theo em cần dung những phương
pháp biểu hiện nào?
4.Tổng kết, đánh giá 5 phút
- GV treo 1 bản đồ: Gọi một số HS lên chỉ trên bản đồ các đối tượng địa lí và nêu tên các
phương pháp biểu hiện chúng.
HS khá: Khả năng biểu hiện của đối tượng.
5. Hướng dẫn bài về nhà – 30''
- Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK, sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu bài: Sử dụng bản đồ trong đời sống, học tập


Tiết 2

Ngày soạn: 15/8/2017

Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu và trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của
các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
2. Kĩ năng
- Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và
Atlat.
- Hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ và át lát trong học tập.
3.Thái độ
Có ý thức sử dụng bản đồ trong học tập.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ...

II. Chuẩn bị
1.Giáo viên
- Bản đồ Tự nhiên châu Á, Việt Nam.
- Một số ảnh vệ tinh.
2. Học sinh:
Tìm hiểu nội dung bài, các bản đồ thường gặp trong đời sống.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số lớp
Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................
Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................
Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................
Lớp 10
Sĩ số: ....../
Vắng: ........................................
2. Ôn và kiểm tra bài cũ – 5'
Câu 1: Nêu sự khác biệt giữa phương pháp kí hiệu và phương pháp kí hiệu đường
chuyển động.
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
Bản đồ là một phương tiện trực quan được sử dụng rộng rải trong học tập và đời sống.
Vậy bản đồ có vai trò gì trong học tập và đời sống ? Khi sử dụng bản đồ trong học tập địa lí
chúng ta cần lưu ý những vấn đề gì?
Hoạt động2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1 :Tìm hiểu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 12 phut

Mục tiêu: HS biết được vai trò của bản đồ đối với học tập củng như trong nhiều lĩnh
vực cuộc sống.
Hình thức: cả lớp.
Phương pháp: đàm thoại phát vấn; Khai thác hình ảnh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS:
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và
+ Một HS dựa vào bản đồ tự nhiên Việt nam đời sống
tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn, sông Hồng,


sông Mã, sông Tiền?
- Một HS dựa vào bản đồ
xác định khoảng cách từ Hà Nội đến Đà Nẵng
Gọi Hs trả lời, GV nhận xét hướng dẫn.
+ Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập
và đời sống?
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.

1. Trong học tập
- Bản đồ là phương tiện không thể thiếu
trong học tập (học tại lớp, học ở nhà, để
kiểm tra).
- Qua bản đồ có thể xác định được vị trí
của một địa điểm, mối quan hệ giữa các
thành phần địa lí, đặc điểm của các đối tượng
địa lí....
2. Trong đời sống
- Là phương tiện được sử dụng rộng rãi

trong cuộc sống hàng ngày.
- Phục vụ trong các ngành kinh tế, quân sự...

Nội dung 2: Tìm hiểu việc sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập – 15'
Mục tiêu: HS biết được khi sử dụng bản đồ trong học tập địa lí cần lưu ý những vấn đề gì,
cách đọc bản đồ như thế nào?
Hình thức: Cả lớp
Phương pháp: đàm thoại phát vấn, gợi mở; Khai thác hình ảnh.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: HS dựa vào nội dung SGK kết hợp II. Sử dụng bản đồ, Atlat trong học tập
vốn hiểu biết của mình, hãy cho biết:
1. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung cần
tìm hiểu
-Muốn sử dụng bản đồ có hiệu quả ta phải
làm như thế nào?
2. Cách đọc bản đồ
-Tại sao phải làm như vậy? Lấy ví dụ cụ thể
trên bản đồ?
- Đọc tên bản đồ để biết được nội dung thể
hiện trên bản đồ.
Bước 2: HS phát biểu. GV nhận xét và kết - Tìm hiểu tỉ lệ bản đồ.
luận.
- Xem các kí hiệu trên bản đồ.
Bước 3: GV hướng dẫn cho HS đọc một đối - Xác định phương hướng trên bản đồ.
tượng địa lí trên bản đồ và hiểu mối quan hệ - Tìm hiểu từng yếu tố địa lí riêng lẻ trên bản
giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
đồ.
 Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa
lí trên bản đồ

Hoạt động 3: Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Câu 1-TH. Để trình bày và giải thích Câu 1.
chế độ nước của một con sôngchủ yếu D. khí hậu, địa hình
sử dụng những bản đồ
A. hành chính, kinh tế
B. động vật, thực vật
C. thổ nhưỡng, địa hình
D. khí hậu, địa hình
Câu 2. Hãy trình bày phương pháp sử dụng bản


Câu 2. Hãy trình bày phương pháp sử đồ và Atlat trong học tập.
dụng bản đồ và Atlat trong học tập.
Mức độ nhận thức: thông hiểu
Hướng dẫn trả lời
* Sử dụng bản đồ:
- Đọc tên bản đồ để biết đối tượng, hiện tượng
Gv đọc câu hỏi
địa lí được thể hiện trên bản đồ.
Gọi HS trả lời.
- Đọc bản chú giải để biết các đối tượng, hiện
GV gọi HS khác nhận xét.
tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ như thế
GV chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần).
nào; xem tỉ lệ của bản đồ để biết mức độ thu nhỏ
của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với
khoảng cách trên thực tế.
- Dựa vào bản đồ tìm đặc điểm của các đối

tượng, hiện tượng địa lí được thể hiện
- Dựa vào bản đồ xác lập các mối quan hệ địa lí
giữa các đối tượng, hiện tượng địa lí.
* Atlát địa lí là một tập hợp các bản đồ. Khi sử
dụng, thường phải kết hợp bản đồ ở nhiều trang
Átlat có nội dung liên quan với nhau để tìm hiểu
hoặc giải thích một đối tượng, hiện tượng địa lí.

Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính
Câu 3. Vì sao cần phải hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố
Câu 1. Vì sao cần phải hiểu địa lí trong Atlat?
mối quan hệ giữa các yếu tố Mức độ nhận thức: thông hiểu
địa lí trong Atlat?
Hướng dẫn trả lời
- Vì các yếu tố địa lí đều có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Khi đọc bản đồ ở Atlat, giải thích một sự vật hoặc
Gv đọc câu hỏi
hiện tượng nào đó, chúng ta cần phải tìm hiểu các bản đồ
Gọi HS trả lời.
có nội dung liên quan như:
GV gọi HS khác nhận xét.
+ Để giải thích tình hình phân bố mưa của một khu vực,
GV chỉnh sửa, bổ sung (nếu
ngoài bản đồ khí hậu ta cần phải tìm hiểu bản đồ địa hình
cần).
có liên quan đến khu vực đó;

+ Hoặc để giải thích sự phân bố một số trung tâm công
nghiệp thực phẩm, chúng ta cần tìm hiểu các bản đồ nông
nghiệp và ngư nghiệp…
- Ngoài ra, khi cần tìm hiểu đặc điểm, bản chất của một đối
tượng địa lí ở một khu vực nào đó, chúng ta cần so sánh
với bản đồ cùng loại của khu vực khác.


Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo
Sử dụng Atlat địa lí Việt Nam trang 25, trình bày đặc điểm tài nguyên du lịch nước ta?
4. Tổng kết
- Sử dụng bản đồ sông ngòi Việt Nam hãy nêu đặc điểm sông Hồng? Giải thích vì soa lũ sông
Hồng lên nhanh.
Gợi ý: hướng chảy, độ dốc, nguồn cung cấp nước, chế độ nước, mùa nước lũ,...
5. Hướng dẫn học ở nhà'
Về nhà học sinh học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
Chuẩn bị bài thực hành.
Tổ trưởng kí duyệt
Ngày tháng năm


Tiết 3

Ngày soạn: 16/8/2017

Thực hành: Xác định một số phương pháp biểu hiện
các đối tượng địa lí trên bản đồ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu rõ một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.

- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
2. Kĩ năng
Nhanh chóng phân biệt được từng phương pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau.
3. Thái độ.
Có ý thức trong việc sử dụng bản đồ.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ...
II. Chuẩn bị của GV,HS
1.Giáo viên
- Một số bản đồ có phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí khác nhau:
- Bản đồ bgioa thông vận tải Việt Nam, 1 Vùng Kinh tế, Nông nghiệp, Công nghiệp
- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ Tự nhiên Đông Nam á.
2.Học sinh: SGK, vở ghi. Tìm hiểu lại kiến thức bài 2 tiết 1
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ngày dạy

2. Ôn và kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống?
Câu 2: Nêu các bước đọc bản đồ?
3. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Khởi động
GV gọi HS nêu nhiệm vụ bài thực hành :
Xác định được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các bản đồ.
Hoạt động 2: Luyện tập

Nội dung 1: Khái quát các đặc điểm chính của một số phương pháp biểu hiện các đối
tượng địa lí trên bản đồ
Phương pháp : phát vấn
Bước 1:
GV nêu câu hỏi:
Kể tên các phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ? Khả năng thể hiện
của phương pháp đường chuyển động?
Bước 2: Một HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét.


Hoạt động 2: Xác định phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ - 22p
Hình thức: Nhóm
Phương pháp thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề, khai thác hình ảnh.
GV sử dụng 4-6 bản đồ, học sinh tự nghiên cứu thảo luận theo nhóm.
- Bước 1: GVchia nhóm và giao cho mỗi nhóm một bản đồ.
Nhiệm vụ: trong 1 bản đồ có nhiều phương pháp thể hiện. Nhóm đọc bản đồ tìm tất cả các phương
pháp và điển vào bản theo nội dung sau :

Tên, tỉ lệ
bản đồ

Nội dung
bản đồ

Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ
Đối tựơng biểu
Tên phương pháp
Khả năng thể hiện
hiện


- Bước 2: HS trong nhóm trao đổi, bổ sung cho nhau.
- Bước 3: Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ sung.
GV chuẩn kiến thức.
Ví dụ: Tìm hiểu bản đồ Tự nhiên Việt Nam
Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ
Nội dung
Tên bản đồ
Tên phương
Đối tựơng
Nội dung thể hiện
bản đồ
pháp
biểu hiện
Nhiệt độ, Phương pháp Các thành phố, Vị trí địa lí, qui mô của
gió, mưa, kí hiệu
rừng, ...
thành phố...
dòng biển, Phương pháp Dòng biển, gió Hướng gió, loại gió, dòng
độ cao địa kí hiệu đường
biển nóng, dòng biển lạnh,...
Bản đồ Tự
hình, các chuyển động
nhiên Việt
thành
Phương pháp Độ cao địa Các vùng có độ cao khác
Nam
phố...
khoanh vùng
hình

nhau,...
Phương pháp nhiệt
độ, nhiệt độ, lượng mưa của 12
bản đồ - biểu lượng mưa
tháng ở các trạm khí tượng
đồ
khác nhau.
* Câu hỏi: Nhận xét phương pháp nào được sử dụng nhiều nhất trong các bản đồ trên?
* Xác định tỉ lệ của bản đồ: 1cm trên bản đồ = bao nhiêu km trên thực tế?
4. Tổng kết, đánh giá.
* Câu hỏi: Nhận xét phương pháp nào được sử dụng trong tất cả các bản đồ trên?
* Xác định tỉ lệ của bản đồ: 1cm trên bản đồ = bao nhiêu km trên thực tế?
GV nhận xét giờ thực hành nêu ưu điểm, hạn chế của từng nhóm, cho điểm.
5.Hướng dẫn học ở nhà
- Về nhà học sinh học hoàn thiện bài thực hành.
- Tìm hiểu trước bài mới:
+ Tìm hiểu về Vũ trụ, hệ Mặt Trời.
+ Đặc điểm của Trái Đất trong hệ Mặt Trời, các chuyển động của Trái Đất


Ngày soạn: 22/08/2017
CHỦ ĐỀ: HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
Lí do chọn chuyên đề:
Do cấu trúc nội dung chương trình liên tiếp nhau, nội dung kiến thức liên quan mật
thiết với nhau (nằm trong mối quan hệ logic biện chứng với nhau).
Do chuyên đề có tính thực tiễn cao, giúp cho việc dạy học gắn liền với thực tiễn đời
sống học đi đôi với hành góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để từ đó học sinh có
thể vận dụng giải thích khoa học các sự vật, hiện tượng địa lí.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

- Biết được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quanh Mặt Trời của Trái Đất: hướng,
thời gian, quỹ đạo và tính chất của chuyển động.
- Trình bày được các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
- Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động
quanh Mặt Trời của Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng hình vẽ để mô tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời
- Đọc bản đồ sơ đồ đơn giản
- Tính toán
- Kĩ năng vận dụng các kiến thức để giải thích các sự vật hiện tượng địa lí ở mức độ đơn giản.
3. Thái độ:
Học sinh hứng thú học bộ môn
- Yêu quý Trái Đất – môi trường sống của con người, có ý thức bảo vệ các thành phần tự
nhiên môi trường và giải thích các hiện tượng các mùa ở hai nửa bán cầu
4. Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: sáng tạo giải quyết vấn đề, giao tiếp hợp tác, tự học, sử dụng công nghệ
thông tin.
- Năng lực chuyên biệt thuộc môn Địa lí:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
+ Năng lực sử dụng sơ đồ bản đồ
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:
Tiết 1: Vũ Trụ, hệ Mặt Trời. Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
1. Khái quát về vụ trụ, hệ mặt Trời.
2. Đặc điểm của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
Tiết 2. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục
1. Hiện tượng ngày đêm
2. Giờ trên Trái Đất.

3. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể.
Tiết 3: Hệ quả chuyển động của Trái đất quanh Mặt trời
1. Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời
2. Hiện tượng các mùa.
3. Ngày đem dài ngắn theo mùa


III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH
1. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực hình thành.
Nội dung

Nhận biết
Trình bày được
Hệ quả các hướng, thời gian,
chuyển quỹ đạo chuyển
động của động tự quay
Trái Đất quanh trục và
quanh mặt trời
của Trái Đất.

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Phân tích được các hệ - Mô tả được chuyển Liên hệ các hệ quả đó
quả của sự chuyển
động tự quay, sự
ngoài thực tế ở Việt
động tự quay quanh lệch hướng chuyển Nam.
trục và quanh mặt
động của các vật thể

trời của Trái Đất
trên bề mặt Trái Đất
- Mô tả được hướng
chuyển động, quỹ
đạo chuyển động độ
nghiêng và hướng
nghiêng của Trái
Đất quanh mặt trời.

Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp
tác. Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ.
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
2. Câu hỏi và bài tập

Các yêu cầu cần đạt
của chuyên đề
2.1. Nhận biết:

Câu hỏi, bài tập kiểm tra ,đánh giá.

1.Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong một ngày
đêm là bao nhiêu giờ?
Trình bày được hướng, thời gian,
2.Người ta chia về mặt Trái đất ra làm bao nhiêu múi giờ?
quỹ đạo chuyển động tự quay quanh 3. Ở Nam bán cầu các vật sẽ lệch về phía nào?
trục và quanh mặt trời của Trái Đất. 4. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?
5. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời 1 vòng

là bao nhiêu?
6. Qsat h23 cho biết trong ngày 22/6, nửa cầu nào ngả về
phía mặt trời?
7. Trong ngày 22/12, nửa cầu nào ngả về phía mặt trời?
8. TĐ hướng cả 2 NCB, NCN về phía mặt trời như nhau
vào ngày nào?
9. Ngày 22/6 bán cầu Bắc là mùa gì? Bán cầu Nam là mùa
gì ?
10. Ở 90oB thời gian ngày đêm như thế nào ?
11. Ở 66o33/B và 23o27/B hiện tượng ngày đêm như thế
nào ?
12. 23o27/N, 66o33/N, 90oN hiện tượng ngày đêm như thế
nào?
13. Độ dài của ngày đêm trong ngày 22/6 và 22/12 ở địa
điểm xích đạo như thế nào?
14. Vào các ngày 22/6 và 22/12 độ dài ngày đêm của các


địa điểm D và D/ ở vĩ tuyến 66o33/B và N của hai nửa cầu
sẽ như thế nào?
15.Vĩ tuyến 66o33/B và N là những đường gì?
2.2. Thông hiểu:
1. Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị trí của quả
Phân tích được các hệ quả của sự
địa cầu so với mặt bàn?
chuyển động tự quay quanh trục và 2.Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
chuyển động quanh mặt trời của Trái 3.Quan sát hình 20, nước ta nằm ở khu vực giờ thứ mấy?
Đất
Trong cùng một lúc ánh sáng mặt trời có thể chiếu toàn bộ
Trái Đất không ? Vì sao?

4. Cho biết sự lệch hướng có ảnh hưởng tới các đối tượng
địa lí như thế nào?
5. Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của
Trái Đất ở H.23 và mô hình cho biết cùng một lúc Trái Đất
tham gia mấy chuyển động?
6.Vào 22/6 (Hạ chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đừơng gì?
7.Vào 22/12 (Đông chí) ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng góc
vào mặt đất ở vĩ tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đừơng
gì?
8. Dựa vào H25 cho biết sự khác nhau về độ dài của ngày
đêm của các địa điểm AB ở nửa cầu Bắc và các địa điểm
tương ứng A/B/ ở nừa cầu Nam vào các ngày 22/6 và
22/12 ?
9.Vào ngày 22/6 và 22/12 độ dài của ngày đêm ở hai điểm
cực như thế nào?
2.3 Vận dụng
1. Quan sát trên thực tế nhịp điệu ngày đêm trên Trái Đất
Mô tả được chuyển động tự quay, sự diễn ra như thế nào?
lệch hướng chuyển động của các vật 2.Vì sao các vật lại bị lệch hướng?
thể trên bề mặt Trái Đất
3.Khi Trái đất chuyển động quanh Mặt trời thì độ nghiêng
Mô tả được hướng chuyển động,
và hướng của Trái đất trên các vị trí xuân phân, hạ chí, thu
thời gian chuyển động, quỹ đạo
phân, đông chí như thế nào?
chuyển động độ nghiêng và hướng 4. Hôm nay chúng ta đang ở mùa nào?
nghiêng của Trái Đất quanh mặt trời. 5. Vì sao đường biểu diễn trục Trái Đất (BN) và đường
phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau? Sự không trùng
nhau nảy sinh hiện tượng gì?

6.Nếu Trái đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt
trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện
tượng gì?
2.4 Vận dụng cao
1.Nếu Trái Đất không tự quay quanh trục thì hiện tượng
ngày và đêm trên Trái Đất sẽ ra sao?
Liên hệ các hệ quả đó ngoài thực tế 2.Em có nhận xét gì về sự phân bố ánh sáng và cách tính
và ở Việt Nam.
mùa ở hai nửa cầu Bắc và Nam?
3.Việt Nam nằm ở nửa cầu nào? Vậy vào các ngày 22/6,
22/12 ở VN sẽ như thế nào ?
IV. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỦA CHỦ ĐỀ
Theo các tiết học.


Tiết 4 (PPCT):

Hệ quả các chuyển động của Trái Đất

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hiểu được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ.
- Đặc điểm của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, hình dạng, các chuyển động.
2. Kĩ năng
- Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong
hệ Mặt Trời.
3. Thái độ, hành vi
- Có ý thức tìm hiểu tự nhiên.
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của
Trái Đất.

4. Năng lực hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video...
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Quả Địa Cầu.
Tranh ảnh về Trái Đất và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ngày dạy

2. Ôn và kiểm tra bài cũ : lồng ghép trong bài học.
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
Gv đặt câu hỏi: Những ngôi sao trên bầu trời đêm kia xuất hiện từ đâu? Sao ta không
nhìn thấy chúng vào ban ngày?
Gọi HS trả lời
...... > vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1: Tìm hiểu khái quát chung về Vũ Trụ
Hình thức: cả lớp
Phương pháp : phát vấn, giảng giải
Mục tiêu: HS biết được khái quát về Vũ Trụ, phân biệt được Thiên Hà và dải Ngân Hà
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1: HS quan sát hình 5.1, đọc SGK và vốn I. Khái quát về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời. Trái
hiểu biết, hãy:

Đất trong hệ Mặt Trời
+ Nêu khái niệm Vũ Trụ? Thiên hà?
1. Vũ Trụ
+ Phân biệt giữa thiên hà và Dải Ngân Hà?
- Vũ Trụ là khoảng không gian vô tận chứa
Bước 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
các Thiên hà.
GV: Thiên Hà chứa Mặt Trời được gọi là dải - Thiên hà là một tập hợp của nhiều thiên thể,


Ngân Hà có dạng xoắn ốc giống một cái đĩa với khí bụi.
đường kính là 100.000 năm ánh sáng (năm ánh - Thiên hà có chứa Hệ Mặt Trời gọi là dải
sáng bằng 9460 tỉ km)
Ngân Hà.
Nội dung 2: Tìm hiểu Hệ Mặt Trời
Mục tiêu: HS biết được cấu trúc của Hệ Mặt Trời, sự chuyển động của các hành tinh xung
quanh Mặt Trời
Hình thức: Cặp đôi
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1:
2. Hệ Mặt Trời
Yêu cầu HS quan sát hình 5.2, hãy cho biết:
+ Hệ Mặt Trời có bao nhiêu hành tinh?
+Các hành tinh chuyển động xung quanh Mặt - Mặt Trời cùng với các thiên thể chuyển động
Trời như thế nào?
xung quanh nó và các đám bụi khí được gọi
là hệ Mặt Trời.
- Đặc điểm:

Bước 2: HS phát biểu
Bước 3: GV chuẩn kiến thức.
+ Hệ Mặt trời có 8 hành tinh.
(Quĩ đạo của Diêm Vương tinh không + Các hành tinh không tự phát ra ánh sáng
nằm trên cùng một mặt phẳng với quĩ đạo của sáng.
các hành tinh khác, hiện nay Diêm Vương + Quỹ đạo chuyển động: hình elip gần tròn
tinh không được gọi là hành tinh nữa).
+ Các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt
Trời lại vừa tự quay quanh trục theo hướng
ngược chiều kim đồng hồ.
Nội dung 3: HS biết được vị trí của Trái Đất trong Hệ mặt Trời, ý nghĩa của vị trí đó đối
với sự sống trên Trái Đất; các chuyển động chính của Trái Đất
Hình thức: Cả lớp/nhóm theo bàn
Phương pháp: đàm thoại, phát vấn
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Bước 1:
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
GV yêu cầu HS dựa vào hình 5.2 kết hợp kiến thức đã
học, hãy cho biết:
a.Vị trí của Trái đất trong Hệ Mặt Trời
- Trái Đất, nơi chúng ta đang sống có vị trí thứ mấy - Trái Đất là hành tinh thứ 3 theo thứ
theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
tự xa dần Mặt Trời, khoảng cách từ
HS dựa vào hình 5.2 và kiến thức để trình bày; GV Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 149,6
nhận xét và chuẩn kiến thức
triệu km.
Bước 2:
b. Các chuyển động chính của Trái
GV giới thiệu mô hình " Trái đất chuyển động

Đất
quanh Mặt Trời "
? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên
trục của Trái Đất ở H.23 và mô hình cho
biết cùng một lúc Trái Đất tham gia mấy
chuyển động?
HS. Hai chuyển động


Chuyển động quanh trục
Chuyển động quanh Mặt trời

- Chuyển động tự quay quanh trục:
+ Trái đất tự quay quanh 1 trục
GV: Quả địa cầu là mô hình của Trái Đất, biểu hiện tưởng tưởng, nối liền 2 cực và
hình dáng thực tế của Trái Đất được thu nhỏ lại.
nghiêng 66o33’ trên mp quỹ đạo
? Quan sát quả địa cầu em có nhận xét gì về vị
+ Trái Đất chuyển động tự quay
trí của quả địa cầu so với mặt bàn?
quanh trục theo hướng từ TâyHS: Trục quả địa cầu nghiêng chếch so với mặt bàn
Đông.
0
thành một góc 66 33’.
+ Thời gian chuyển động một vòng
GV: Trục Trái Đất cũng như vậy nó nghiêng trên quay quanh trục là 24 giờ (23h56’04’’).
một mặt phẳng tưởng tượng gọi là mặt phẳng quỹ
đạo 66033’.
GV Cho HS quan sát hình 19 và quả địa cầu cho
biết:

? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
HS: từ Tây sang Đông
? Mô tả trên quả địa cầu hướng quay đó?
HS Thực hiện quay
? Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục trong
một ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ?
HS
GV chốt lại, HS ghi vào vở.
- Chuyển động xung quanh Mặt Trời.
? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo
+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt
hướng nào?
Trời trên quỹ đạo hình elip theo hướng
HS: Từ Tây sang Đông
Tây sang Đông.
GV: Dùng mô hình lặp lại hiện tượng chuyển
+ Thời gian để Trái Đất chuyển động
động tịnh tiến của Trái Đất ở các vị trí ngày tiết.
một vòng quanh Mặt Trời là 365 ngày
Trái Đất chuyển động quanh Mặt trời theo một
6 giờ.
quỹ đạo có hình Elip gần tròn.
+ Khi chuyển động quanh Mặt Trời,
GV: giải thích
trục Trái Đất không thay đổi độ
- Hình Elip: hình elip là hình bầu dục, hình elip
nghiêng và hướng nghiêng.
gần tròn cũng có nghĩa là hình bầu dục gần tròn.
- Quỹ đạo của TĐ quanh MT là đường chuyển
động của TĐ quanh MT

GV: cho HS thực hiện lại.
? Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt
trời 1 vòng là bao nhiêu?
HS: Thời gian Trái Đất chuyển động một vòng
quanh Mặt Trời mất 365 ngày 1/4 tức là 365 ngày
6 giờ ,đó là năm thiên văn
- Năm lịch 365 ngày chẵn
- Năm nhuận 366 ngày (4 năm có một năm nhuận)
? Khi Trái đất chuyển động quanh Mặt trời thì
độ nghiêng và hướng của Trái đất trên các vị
trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí như


thế nào?
HS: Độ nghiêng và hướng của Trái đất không đổi.
GV: Trong khi chuyển động trên quỹ đạo. Trái đất
lúc nào cũng giữ độ nghiêng và hướng nghiêng
cuả trục không đổi. Sự chuyển động đó gọi là sự
chuyển động tịnh tiến
Hoạt động 3: luyện tập
Hoạt động của GV và HS
GV đọc câu hỏi.
HS suy nghĩ trả lời: đáp án đúng, giải thích vì sao ĐA đó.
GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Câu 1: Trái Đất là hành tinh có vị trí thứ mấy trong hệ Mặt
Trời?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 2: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời
là:
A. 149,6 nghìn km

B. 149,6 triệu km
C. 149,6 tỉ km
D. 140 triệu km
Câu 3: Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục
của mình trong khoảng thời gian:
A. Một ngày đêm.
B. Một năm
C. Một mùa
D. Một tháng
Nếu xếp theo thứ tự khoảng cách xa dần Mặt Trời ta sẽ có:
A. Kim Tinh, Trái Đất, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh.
B. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Hoả Tinh, Trái Đất.
C. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.
D. Kim Tinh, Thuỷ Tinh, Trái Đất, Hoả Tinh.

Nội dung chính
Câu 1:
C. 3 – căn cứ Hình 5.2 – SGK
Câu 2:
B. 149,6 triệu km
Câu 3:
A. Một ngày đêm
(Thời gian 23h56 phút 04 giây)
Câu 4:
B. Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trái
Đất, Hoả Tinh.
(hình 5.2 – SGK)

Hoạt động 4:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung chính
GV đặt câu hỏi
Vì:
Tại sao Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự -Trái đất có dạng hình cầu, khoảng cách từ
sống?
Trái Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km,
HS suy nghĩ,trả lời
chuyển động tự quay quanh trục, quay xung
quanh Mặt Trời  Lượng nhiệt vừa đủ để có
GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)
sự sống trên Trái Đất.
Hoạt động 5: Tìm tòi, sáng tạo.
Hoạt động của GV và HS
GV đặt câu hỏi
Nếu Trái Đất nằm ở vị trí số 1 hoặc số 7 trong hệ
Mặt Trời thì trên Trái Đất có sự sống hay không?
Vì sao?
HS suy nghĩ,trả lời

Nội dung chính
Không có sự sống, vì:
- Ở vị trí số 1 gần Mặt Trời quá nóng, không
có không khí bao quanh.
- Ở vị trí số 7 xa Mặt Trời quá lạnh.


GV nhận xét, bổ sung (nếu cần)

4. Tổng kết, đánh giá.
- Sau khi tìm hiểu xong nội dung bài học em đã giải thích được vấn đề: Những ngôi sao

trên bầu trời đêm kia xuất hiện từ đâu? Sao ta không nhìn thấy chúng vào ban ngày?
Gọi Hs trả lời :
Các ngôi sao chính là các thiên thể trong vũ trụ, do Mặt Trời chiếu sáng. Ta chỉ nhìn thấy
vào ban đêm khi Trái Đất ở trong phần tối, nhìn về phía các vật thể đang được chiếu sáng.
Còn ban ngày, không nhìn thấy được vì khi đó Trái Đất cũng đang là 1 vật thể được Mặt Trời
chiếu sáng.
- Nhận xét đánh giá buổi học.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học bài và làm bài tập trong SGK, 10D1 làm cả bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Yêu câu: Tìm hiểu 3 hệ quả: Nội dung, nguyên nhân.

Tiết 5 (PPCT): Hệ quả các chuyển động của Trái Đất (tiếp)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Trình bày các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh
Mặt Trời của Trái Đất.


- Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động
quanh Mặt Trời của Trái Đất:
2. Kĩ năng
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
3. Thái độ, hành vi
- Có ý thức tìm hiểu tự nhiên.
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của
Trái Đất.
4. Năng lực hướng tới
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, hình ảnh, mô hình, video...

II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Quả Địa Cầu. Đèn chiếu sáng.
Tranh ảnh về Trái Đất và các hành tinh trong Hệ Mặt Trời.
2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài học
III. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn đinh tổ chức, kiểm tra sĩ số
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
Ngày dạy

2. Ôn và kiểm tra bài cũ :
Trình bày đặc điểm chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ?
- Gọi HS trình bày.
- Nội dung trả lời:
Chuyển động tự quay quanh trục:
+ Trái đất tự quay quanh 1 trục tưởng tưởng, nối liền 2 cực và nghiêng 66 o33’ trên mp quỹ
đạo.
+ Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây- Đông.
+ Thời gian chuyển động một vòng quay quanh trục là 24 giờ (23h56’04’’).
3. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Khởi động
Gv đặt câu hỏi: Hội “ Thầy giáo không biên giới” tại London đã gửi một bản fax vào lúc 22
giờ ngày 19.11.2011 để chúc mừng “ Ngày nhà giáo Việt Nam ”. Hai giờ sau, bản fax được
chuyển đến Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam .
Hỏi Sở Giáo dục – Đào tạo Hà Nam đã nhận bản fax đó vào giờ nào, ngày nào?
Gọi HS trả lời.
...... > vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được những hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của

Trái Đất.
Hình thức: cả lớp/ Nhóm – tổ làm việc và báo cáo
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề


Hot ng ca GV v HS
Bc 1: C lp.
Trỏi t t quay quanh trc theo hng ụng
Tõy mt vũng vi thi gian l 1 ngy ờm
c quy c l 24h.
(thc t ch cú 23h564)
GV dựng ốn pin tng trng cho mt tri v
qu a cu tng trng cho Trỏi t. Chiu
ốn vo qu a cu.
? Trong cựng mt lỳc ỏnh sỏng mt tri cú
th chiu ton b Trỏi t khụng ? Vỡ sao?
HS: Do Trỏi t hỡnh cu nờn mt tri ch
chiu c 1/2 na cu ú l ngy, na cu
khụng c chiu sỏng l ờm.
? Quan sỏt trờn thc t nhp iu ngy ờm
trờn Trỏi t din ra nh th no?
HS Khp mi ni trờn Trỏi t u cú ngy
v ờm k tip nhau.
? Ti sao li nh vy?
HS Vỡ Trỏi t t quay quanh trc.
GV xoay qu a cu HS thy cỏc phn cũn
li ca qu a cu c chiu sỏng v cht li.
? Nu Trỏi t khụng t quay quanh trc
thỡ hin tng ngy v ờm trờn Trỏi t s
ra sao?

HS: Ngy hoc ờm kộo di khụng phi l 12
gi
Chớnh nh s vn ng t quay ca Trỏi t
nờn cỏc a im trờn Trỏi t ln lt cú 12
gi ngy v 12 gi ờm
Bc 2: Nhúm bn
GV: Ngi ta chia v mt Trỏi t ra lm
bao nhiờu khu vc gi?
Trong cựng mt lỳc, trờn b mt Trỏi t cú c
ngy v ờm tc l cú 24h.
GV: tin cho vic giao dch trờn th gii
ngi ta chia b mt Trỏi t ra 24 khu vc
gi. Khu vc cú ng kinh tuyn gc i qua
c gi l khu vc O
GV cho HS quan sỏt Hỡnh 5.3 v cho HS tho
lun nhúm
Theo cỏc cõu hi sau:
? Quan sỏt hỡnh 5.3, nc ta nm khu vc

Ni dung bi
II. Hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái Đất
1. Sự luân phiên ngày đêm
- Hiện tợng ngày đêm diễn ra liên
tục trên Trái Đất
- Nguyên nhân:
+ Trái Đất hình cầu
+ Trái Đất tự quay quanh trục

2. Giờ trên Trái Đất và đờng

chuyển ngày quốc tế
Nguyên nhân:
+ Trái Đất hình cầu
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Tạo nên sự khác nhau về giờ trên
Trái Đất trong cùng một thời điểm
a) Giờ trên Trái Đất:
* Giờ địa phơng: Mỗi kinh tuyến
tại một thời điểm có một giờ
riêng.
* Giờ múi là giờ thống nhất trong
từng múi lấy theo giờ của kinh
tuyến giữa của múi đó.
* Giờ GMT: là giờ của múi số 0


gi th my?
TL: Khu vc gi th 7
? Khi khu vc gc l 12 gi, nc ta l my
gi?
TL: 19 gi.
? Khi khu vc gc l 12 gi, Bc Kinh (KV
8) l my gi?
TL: 20 gi.
? Khi khu vc gc l 12 gi, Niu-Yooc (KV
19) l my gi ?
TL: 7 gi.
HS: Tho lun nhúm (3p) ri i din cỏc
nhúm lờn bỏo cỏo, b sung.
? Chia b mt Trỏi t ra lm 24 khu vc

gi cú thun li gỡ v mt sinh hot, i
sng?
HS Trờn Trỏi t gi mi khu vc u
khỏc. Nu da vo cỏc ng kinh tuyn m
tớnh thỡ rt phc tp. thng nht ngi ta
ly kinh tuyn gc lm gi gc. T khu vc
gi gc i v phớa Tõy cỏc khu vc gi c
ỏnh s theo th t tng dn
GV Trỏi t quay t Tõy sang ụng cho nờn
khu vc no phớa ụng cng cú gi sm hn
phớa Tõy.
Bc 3: cp ụi
GV: cho HS quan sỏt Hinh 5.3 cho bit:
? Bc bỏn cu cỏc vt chuyn ng theo
hng P n N v O n S b lch v phớa
no?
HS: Bờn phi
? Nam bỏn cu cỏc vt s lch v phớa
no?
HS: Bờn trỏi
? Cho bit s lch hng cú nh hng ti
cỏc i tng a lớ nh th no?
HS: ng i ca viờn n
- Hng giú tớn phong : B,Tõy-TN
- Dũng bin, dũng chy ca sụng
? Vỡ sao cỏc vt li b lch hng?
HS: Do Trỏi t t quay quanh trc.
Hot ng 3: Luyn tp
Hot ng ca GV v HS
Cõu 1: Gi quc t c ly theo gi ca:

A. mỳi gi s 0
B.mỳi gi s 1

(lấy theo giờ của kinh tuyến gốc
đi qua giữa múi đó).

b) Đờng chuyển ngày quốc tế:
Là kinh tuyến 1800
- Từ Tây sang Đông phải lùi 1
ngày.
- Từ Đông sang Tây phải cộng
thêm 1 ngày.
Giờ phí đông sớm hơn giờ
phía tây.

3. Sự lệch hớng chuyển động
của vật thể.
- Biểu hiện:
+ Bán cầu Bắc lệch về bên phải
(theo chiều kim đồng hồ)
+ Bán cầu Nam lệch về bên trái
(ngợc chiều kim đồng hồ)
- Lực làm lệch hớng chuyển
động của vật thể : lực Côriôlit.
- Nguyên nhân: Trái Đất tự quay
quanh trục theo hớng từ Tây sang
Đông ngợc chiều kim đồng hồ với
vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ
- Tác động đến các vật thể khi
chuyển động


Ni dung
Cõu 1: Gi quc t c ly theo
gi ca:


C. mỳi gi s 23

D.mỳi gi s

Cõu 2: Theo qui c nu i t phớa Tõy sang phớa
ụng qua ng chuyn ngy quc t thỡ:
A. tng thờm 1 ngy lch.
B. lựi li 1 ngy lch
C. khụng cn thay i ngy lch.
D. tng thờm hay lựi li 1 ngy lch l tu qui nh
ca mi quc gia.
Cõu 3: Do tỏc ng ca lc Cụriụlit nờn bỏn cu
Nam cỏc vt chuyn ng t cc v xớch o s b
lch hng:
A. v phớa bờn phi theo hng chuyn ng.
B. v phớa bờn trỏi theo hng chuyn ng.
C. v phớa bờn trờn theo hng chuyn ng.
D. v phớa xớch o.

A. mỳi gi s 0
(h qu gi trờn Trỏi t ng
chuyn ngy quc t)
Cõu 2: Theo qui c nu i t phớa
Tõy sang phớa ụng qua ng

chuyn ngy quc t thỡ:
B. lựi li 1 ngy lch
(h qu gi trờn Trỏi t ng
chuyn ngy quc t)
Cõu 3: Do tỏc ng ca lc
Cụriụlit nờn bỏn cu Nam cỏc vt
chuyn ng t cc v xớch o s
b lch hng:
B. v phớa bờn trỏi theo hng
chuyn ng.
(H qu s chuyn ng lch hng
ca vt th)

Hoạt động 4: Vận dụng
Tớnh gi, ngy ti Luõn ụn, khi bit Vit Nam l 9h ngy 1/9.
Công thức tính giờ : Tm=T0+m trong đó : + Tm là giờ múi
+ To là giờ GMT
+ m là số thứ tự của múi
giờ
Kt qu: Luõn ụn 16h ngy 1/9.
Hoạt động 5: Tìm tòi, sỏng tạo
Tại sao chúng ta ở trên Trái Đất nhng lại không cảm nhận đợc sự quay
của Trái Đất
Gợi ý: Lực cân bằng (lực hút của Trái Đất, trọng lực)
4. Tng kt, đánh giá
Gv t cõu hi: Hi Thy giỏo khụng biờn gii ti London ó gi mt bn fax vo lỳc
22 gi ngy 19.11.2016 chỳc mng Ngy nh giỏo Vit Nam . Hai gi sau, bn fax c
chuyn n S Giỏo dc o to H Nam .
Hi S Giỏo dc o to H Nam ó nhn bn fax ú vo gi no, ngy no?
ỏp ỏn: 7h ngy 20.11.2016

5. Hng dn hc nh
- ễn bi v lm bi tp SGK, V bi tp(10D1) nh.
- c v tỡm hiu trc cỏ h qu ca chuyn ng cung quanh Mt Tri. (ni dung, nguyờn
nhõn)
T trng kớ duyt
Ngy
thỏng
nm


Hoạt động ca GV và học sinh
GV yêu cầu HS trình bày lại chuyển
động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Nắm đợc Trái Đất luôn tự quay quanh
trục của mình theo:
- Hớng từ Tây sang Đông.
- Thời gian quay một vòng hết một ngày
đêm hay 24 giờ.
Vì sao Trái Đất lại có hiện tợng ngày đêm
kế tiếp nhau?
- GV chiếu đèn để HS thấy chỉ một nửa
quả Địa cầu đợc chiếu sáng,
- Yêu cầu nắm đợc: - Do Trái Đất hình
cầu nên ở một thời điểm, Trái Đất chỉ đợc chiếu sáng một nửa (ngày), còn lại nằm
trong bóng tối (đêm).
- GV xoay quả Địa cầu từ Tây sang Đông
cho HS thấy phần sáng tối luân chuyển
nhau.
Yêu cầu nắm đợc:
- Do Trái Đất hình cầu nên ở một thời

điểm, Trái Đất chỉ đợc chiếu sáng một
nửa (ngày), còn lại nằm trong bóng tói
(đêm).
- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên sinh
ra hiện tợng ngày đêm luân phiên kế
tiếp nhau.
GV sử dụng quả Địa cầu và hình 5.3
phóng to để giảng cho HS.
Tại sao ở mỗi thời điểm trên Trái Đất lại có
các giờ địa phơng khác nhau?
Yêu cầu nắm đợc:
- Mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác
nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao
khác nhau Trên mỗi kinh tuyến sẽ có giờ
riêng gọi là giờ địa phơng.
- Hai kinh tuyến gần nhau chênh hau 4
phút. HS nghiên cứu SGK trang 20, quan
sát hình 5.3 nhớ lại kiến thức lớp 6 để nêu

Nội dung
II. Hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái
Đất:

1. Sự
đêm:

luân

phiên


ngày

- Hiện tợng ngày đêm diễn ra
liên tục trên Trái Đất
- Nguyên nhân:
+ Trái Đất hình cầu
+ Trái Đất tự quay quanh trục

2. Giờ trên Trái Đất và đờng
chuyển ngày quốc tế:

Nguyên nhân:
+ Trái Đất hình cầu
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Tạo nên sự khác nhau về giờ
trên Trái Đất trong cùng một thời
điểm
a) Giờ trên Trái Đất:
* Giờ địa phơng: Mỗi kinh


đợc:
+ Ngời ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24
phần dọc theo kinh tuyến (múi). Múi 0 có
kinh tuyến gốc ở giữa.
+ Mỗi múi có một giờ thống nhất.
+ Múi phía Đông có giờ sớm hơn múi phía
Tây.
Hai múi cạnh nhau chênh nhau một giờ.

GV cho HS xác định giờ của thủ đo một
số nớc dựa vào hình 5.3.
Các em thờng nghe nói đến giờ GMT.
Vậy giờ GMT là gì?
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Đờng chuyển ngày quốc tế là đờng nào?
Vì sao?
Theo cách tính giờ múi có 1 múi có 2
ngày lịch khác nhau.
Lịch sẽ thay đổi nh thế nào khi đi qua
đờng chuyển ngày quốc tế?

tuyến tại một thời điểm có
một giờ riêng.
* Giờ múi là giờ thống nhất
trong từng múi lấy theo giờ của
kinh tuyến giữa của múi đó.

GV yêu cầu HS trình bày lại chuyển
động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Nắm đợc Trái Đất luôn tự quay quanh trục
của mình theo:
- Hớng từ Tây sang Đông.
- Thời gian quay một vòng hết một ngày
đêm hay 24 giờ.
Vì sao Trái Đất lại có hiện tợng ngày đêm
kế tiếp nhau?
- GV chiếu đèn để HS thấy chỉ một nửa
quả Địa cầu đợc chiếu sáng,
- Yêu cầu nắm đợc: - Do Trái Đất hình

cầu nên ở một thời điểm, Trái Đất chỉ đợc chiếu sáng một nửa (ngày), còn lại nằm
trong bóng tối (đêm).
- GV xoay quả Địa cầu từ Tây sang Đông
cho HS thấy phần sáng tối luân chuyển
nhau.
Yêu cầu nắm đợc:
- Do Trái Đất hình cầu nên ở một thời
điểm, Trái Đất chỉ đợc chiếu sáng một
nửa ( ngày), còn lại nằm trong bóng tói
(đêm).

II. Hệ quả chuyển động tự
quay quanh trục của Trái
Đất:

* Giờ GMT: là giờ của múi số 0
(lấy theo giờ của kinh tuyến
gốc đi qua giữa múi đó).

b) Đờng chuyển ngày quốc tế:
Là kinh tuyến 1800
- Từ Tây sang Đông phải lùi 1
ngày.
- Từ Đông sang Tây phải cộng
thêm 1 ngày.

1. Sự
đêm:

luân


phiên

ngày

- Hiện tợng ngày đêm diễn ra
liên tục trên Trái Đất
- Nguyên nhân:
+ Trái Đất hình cầu
+ Trái Đất tự quay quanh trục


- Do Trái Đất tự quay quanh trục nên sinh
ra hiện tợng ngày đêm luân phiên kế
tiếp nhau.
2. Giờ trên Trái Đất và đờng
chuyển ngày quốc tế:
GV sử dụng quả Địa cầu và hình 5.3
phóng to để giảng cho HS.
Tại sao ở mỗi thời điểm trên Trái Đất lại có
các giờ địa phơng khác nhau?
Yêu cầu nắm đợc:
Nguyên nhân:
- Mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác + Trái Đất hình cầu
nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao
+ Trái Đất tự quay quanh trục
Tạo
nên sự khác nhau về giờ
khác nhau Trên mỗi kinh tuyến sẽ có giờ
trên Trái Đất trong cùng một thời

riêng gọi là giờ địa phơng.
- Hai kinh tuyến gần nhau chênh hau 4 điểm
phút. HS nghiên cứu SGK trang 20, quan a) Giờ trên Trái Đất:
sát hình 5.3 nhớ lại kiến thức lớp 6 để nêu * Giờ địa phơng: Mỗi kinh
tuyến tại một thời điểm có
đợc:
+ Ngời ta chia bề mặt Trái Đất ra làm 24 một giờ riêng.
phần dọc theo kinh tuyến (múi). Múi 0 có * Giờ múi là giờ thống nhất
trong từng múi lấy theo giờ của
kinh tuyến gốc ở giữa.
kinh tuyến giữa của múi đó.
+ Mỗi múi có một giờ thống nhất.
+ Múi phía Đông có giờ sớm hơn múi phía
Tây.
Hai múi cạnh nhau chênh nhau một giờ.
GV cho HS xác định giờ của thủ đo một * Giờ GMT: là giờ của múi số 0
(lấy theo giờ của kinh tuyến
số nớc dựa vào hình 5.3.
Các em thờng nghe nói đến giờ GMT. Vậy gốc đi qua giữa múi đó).
giờ GMT là gì?
Yêu cầu nêu đợc: giờ GMT là giờ của múi
số 0 lấy theo giờ của kinh tuyến gốc đi
qua đài thiên văn Grinuyt ở ngoại ô thành b) Đờng chuyển ngày quốc tế:
0
phố Luân Đôn nớc Anh (Greenwich Là kinh tuyến 180
Meridian Time).
- Từ Tây sang Đông phải lùi 1
HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
Đờng chuyển ngày quốc tế là đờng nào? ngày.
- Từ Đông sang Tây phải cộng

Vì sao?
Theo cách tính giờ múi có 1 múi có 2 thêm 1 ngày.
ngày lịch khác nhau.
Lịch sẽ thay đổi nh thế nào khi đi qua
đờng chuyển ngày quốc tế?

4. Tng kt bi hc v hng dn hc bi v nh
4.1 Tng kt bi hc:


-? Trái Đất tự quay quanh trục tạo nên những hệ quả (những hay hiện tợng)
gì.
-? Tại sao chúng ta ở trên Trái Đất nhng lại không cảm nhận đợc sự quay
của Trái Đất
Gợi ý:
- Tại sao không cảm nhận đợc Trái Đất quay
4.2. Hng dn hc bi nh:
Công thức tính giờ : Tm=T0+m trong đó : + Tm là giờ múi
+ To là giờ GMT
+ m là số thứ tự của múi
giờ
- Đọc và tìm hiểu trớc bài mới
T trng kớ duyt
Ngy
thỏng
nm

Tit 6

Ngy son: 01/9/2017

Bi 6: H QU CC CHUYN NG CA TRI T (tip theo)

I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc
- Trỡnh by v gii thớch c cỏc h qu ch yu ca chuyn ng t quay quanh trc v
chuyn ng quanh Mt Tri ca Trỏi t: chuyn ng biu kin hng nm ca Mt Tri,
hin tng mựa v hin tng ngy ờm di, ngn theo mựa.
2. K nng.
S dng tranh nh, hỡnh v, mụ hỡnh trỡnh by cỏc h qu chuyn ng ca Trỏi t.
3. Thỏi .
Nhn thc ỳng n cỏc hin tng t nhiờn.
4. nh hng nng lc cho hc sinh
- Nng lc chung: Nng lc t hc; Nng lc gii quyt vn ; Nng lc hp tỏc; Nng
lc giao tip; Nng lc tớnh toỏn.
- Nng lc chuyờn bit: Nng lc s dng bn , s ....;
II. CHUN B
1. Giỏo viờn: Kờnh hỡnh SGK phúng to, Qu a cu
2. Hc sinh: Mụ hỡnh chuyn ng biu kin ca mt tri phúng to
III. T CHC HOT NG DY HC
1. n inh t chc, kim tra s s - 1 p
Lp
S s
Tờn hc sinh vng
Ngy dy


×