Tải bản đầy đủ (.pptx) (59 trang)

Giáo trình Đánh giá tác động Môi trường Viện Tài Nguyên Môi trường ĐH Quốc gia TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 59 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

KIẾN THỨC CHUNG VỀ
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tphcm, 06/2017


NỘI DUNG

Giới thiệu chung

Quy trình thực hiện ĐTM

Các bước lập báo cáo ĐTM

Căn cứ pháp lý liên quan đến ĐTM

Nguồn lực thực hiện ĐTM


Giới thiệu chung


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Môi trường

•Luật BVMT 2014: môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động tới sự
tồn tại và phát triển của con người và sinh vật


•Ngân hàng thế giới: môi trường và các yếu tố tự nhiên và nhân văn tôn tại đồng thời ở cùng một thời

điểm. nói chung môi trường bao gồm các thành phần môi trường vật lý (physical environment), môi
trường sinh vật (biological enviornment) và môi trường nhân văn (human environment).


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

•Cấu trúc của môi trường


Môi trường



tự nhiên

Môi trường vật lý (địa quyển, thủy

Chu trình sinh địa

quyển, khí quyển, sinh quy ển)

hóa

Môi trường sinh vật (động vật, thực
vật)

Môi trường


Môi
trường xã
hội







Dân tộc, bản địa
Văn hóa
Giáo dục
Sức khỏe cộng đồng
Kinh tế…


CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Ô nhiễm môi trường

•UBMT Châu Âu: ô nhiễm là việc chuyển các chất hoặc năng lượng vào môi trường gây ảnh hưởng có hại
đến sức khỏe của con người, gây hại tài nguyên sinh v ật và các h ệ sinh thái ho ặc làm ảnh h ưởng x ấu t ới
việc sử dụng hợp lý tài nguyên

•Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi chất lượng môi trường theo chiều hướng tiêu cực đối với mục
đich sử dụng môi trường

•Luật BVMT 2014: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp
với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường , gây ảnh hưởng xấu đến con người và
sinh vật.



CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Ô nhiễm môi trường

Hóa chất (chất hữu cơ bền, chất acid, kiềm,
chất dinh dưỡng, chất BVTV…)

Tác nhân gây ô nhiễm

Nguồn điểm: Ống khói nhà máy, ống khí thải xe
ô tô, cống xả nước thải…

Nguồn gây ô nhiễm

Tác nhân vật lý (tia bức xạ, nhiệt độ, tiềng
ồn…)
Nguồn không điểm: nước mưa chảy tràn, bụi,
Tác nhân sinh học (Vi sinh, tác nhân gây bệnh)

khí độc hại theo gió cuốn…


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với môi trường


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được nhu
cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến sự phát triển c ủa
thế hệ tương lai (Ủy ban môi trường và phát triển th ế giới,
1994)


PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

•Nghị quyết 41-NQ/TW về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước: Bảo vệ môi trường vừa là mục tiêu,
vừa là một trong những nội dung cơ bản của phát triển bền vững, phải được thể hiện trong các chiến lược, qui
hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành và từng địa phương. Khắc phục tư tưởng chỉ
chú trọng phát triển kinh tế - xã hội mà coi nhẹ bảo vệ môi trường. Đầu tư cho bảo vệ môi trường là đầu tư cho
phát triển bền vững

•Luật BVMT 2014: BVMT gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy
giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó BĐKH để đảm bảo quyền mọi người được sống trong môi
trường trong lành.
 Đánh giá tác động môi trường là công cụ hữu hiệu gắn kết các vấn đề môi trường vào các quyết định về
chính sách, quy hoạch, kế hoạch và các dự án đầu tư phát triển KTXH quôc gia, địa phương, ngành, lĩnh vực…


ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) về b ản ch ất là m ột quá trình dự báo, đánh giá tác
động của một dự án đến môi trường bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã h ội và đưa ra các biện
pháp phòng tránh, giảm thiểu tác động xấu lên môi trường

“Đánh giá tác động môi trường là việc phân tích, dự báo các tác động đến môi trường của dự án đầu tư cụ thể để

đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự án đó”.
(Luật BVMT, 2014)


MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ĐTM

Chỉ danh một cách hệ thống các tác động lên môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội của một dự án;

MỤC TIÊU CHÍNH CỦA
ĐTM

Đề xuất các biện pháp quản lý và công nghệ nhằm phòng ngừa và giảm
thiểu các tác động xấu đối với môi trường;

Xác định chương trình quản lý và giám sát môi trường nh ằm đánh giá
hiệu quả của các giải pháp hạn chế ô nhiễm và các tác động xảy ra
trên thực tế


LỢI ÍCH CỦA ĐTM

Hoàn thiện lựa chọn

Cung cấp thông tin

vị trí và thiết kế dự

chuẩn xác cho việc ra


Giảm bớt những

án phù hợp

quyết định của chủ

thiệt hại môi

Tăng cường trách

Tránh được

đầu tư và cơ quan phê

trường dự án có thể

nhiệm của các bên

những xung

duyệt đầu tư

gây ra

liên quan trong quá

đột với cộng

trình triển khai dự


đồng dân cư

án

trong quá trình
thực hiện dự
án.


LỊCH SỬ CỦA ĐTM


MỘI SỐ ĐỐI TƯỢNG THAM GIA THỰC HIỆN ĐTM

Chủ dự án

Cơ quan tài trợ dự án
Tư vấn

ĐTM
Cộng đồng

Chính quyền

Tổ chức dịch vụ thẩm định


Quy trình thực hiện
đtm



QUY TRÌNH ĐTM VÀ CHU TRÌNH DỰ ÁN

ĐTM sơ bộ, lựa chọn địa

Nghiên cứu

Nghiên cứu

ĐTM chi tiết, xác định các phương

điểm

tiền khả thi

khả thi

án lựa chọn và sự cần thiết giảm
nhẹ

Thiết kế chi

Đề xuất dự án

tiết

Sàng lọc về môi trường
Thiết kế chi tiết các biện pháp
giảm thiểu


Quan trắc và đánh giá hiệu quả,
xác định tác động ngoài dự kiến

Đánh giá sau

Thực hiện dự

dự án

án

Thực hiện các biện pháp giảm thiểu và
BVMT khác

Chu trình thực hiện dự án


QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM TẠI VIỆT NAM

Sự tham gia của cộng đồng

Đánh giá

Thực hiện

Thẩm định

Phê duyệt với các

quản lý môi


điều khoản và

trường

sau thẩm
định

điều kiện
Tiến hành ĐTM
và lập báo cáo
ĐTM


Xác định phạm
vi
Sàng lọc

● Xây dựng TOR cho
thực hiện ĐTM
● Lập TOR theo mẫu

Quyết định mức
độ thực hiện
ĐTM

Phê

duyệt


hoặc

không phê duyệt
● Thu thập số liệu nền

● Các điều khoản và

● Phân tích, đánh giá tác động

điều kiện kèm theo

● Các biện giảm thiều
● Kế hoạch giám sát
● Chương trình quản lý môi trường

● Thực hiện chương

● Kiểm tra mức độ

trình

thực hiện chương trình

quản



môi

trường


quản lý môi trường

● Các biện pháp giảm

● Đánh giá hiệu quả

thiểu

của các biện pháp giảm

● Kế hoạch giám sát

thiểu


BƯỚC 1. SÀNG LỌC

Mục tiêu: xác định có căn cứ khoa học một dự án được đề xuất có cần phải thực hiện ĐTM hay
không và nếu cần thì thực hiện đến mức nào, ĐTM chi tiết hay chỉ ở mức độ sơ bộ hoặc không
phải làm gì về mặt môi trường.

Lợi ích: tránh được sự lãng phí về thời gian, tiền của của cơ quan nhà nước, của Chủ dự án nói riêng
và của toàn xã hội nói chung.


BƯỚC 1. SÀNG LỌC

SÀNG LỌC


Đơn giản

Phức tạp

Sàng lọc dựa trên bộ tiêu chí

Sàng lọc bằng việc lập danh mục dự án

Chỉ tiêu ngưỡng
Cơ quan nhà nước có
thẩm quyền xây dựng
và ban hành Danh mục
các dự án phải thực
hiện ĐTM

Danh mục các loại hình
dự án phải lập báo cáo
ĐTM đã được quy định
tại Phụ lục của Nghị
định số 18/2015/NĐCP

Chỉ tiêu về vùng

Chỉ tiêu về kiểu

nhạy cảm

dự án



BƯỚC 2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI
Mục tiêu: nhận dạng và xác định những vấn đề môi trường chính cần quan tâm ở giai đoạn sớm  đảm bảo cho
ĐTM có được mức chi tiết cần thiết, xác định được trọng tâm của các vấn đ ề và các thông tin liên quan đ ồng th ời
không bỏ sót các vấn đề cốt yếu nhất.

Lợi ích: Tiết kiệm thời gian, kinh phí; định hướng rõ các vấn đ ề c ần th ực hi ện trong nghiên c ứu ĐTM; gi ảm đ ược kh ối
lượng tài liệu cần thu thập

Kết quả: Điều khoản tham chiếu cho hoạt động ĐTM (TOR)

Bước xác định phạm vi và lập đề cương nghiên cứu ĐTM là một công việc n ội b ộ giữa Chủ d ự án và c ơ quan tư
vấn mà không có sự tham gia hay thẩm định của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.


BƯỚC 2. XÁC ĐỊNH PHẠM VI
Tổ chức thực hiện ĐTM
Cơ sở pháp lý
Lịch trình thực hiện ĐTM và kinh phí

Không gian và thời gian của ĐTM

Các yêu cầu về điều tra, khảo sát

Xác định

Các tác động tiềm tàng của dự án

Đánh giá mối quan tâm của cộng đồng
Lý giải về những tác động không xem xét đến


Các phương pháp ĐTM

Mức độ chi tiết

Các phương pháp, giải pháp giảm thiểu tác động xấu


BƯỚC 3. NGHIÊN CỨU VÀ LẬP BÁO CÁO ĐTM
Xét đến cường độ tác động, phạm vi tác đ ộng về

Nhận dạng

không gian, thời gian, xác su ất xảy ra c ủa tác đ ộng và
mức độ nghiêm trọng của tác động

Phân tích đánh giá, dự báo các tác động ti ềm
tàng
Loại bỏ hoặc hạn chế tới mức có
thể chấp nhận
Phân loại tác động:





Phân theo đối tượng bị tác động

Xác định mức độ và đối tượng bị tác động

Phân theo nguồn gốc

Phân theo quy mô, mức độ tác
động:



Phân theo mức độ bị tác động

Đề xuất các biện pháp phòng tránh, giảm thiểu

Chương trình quan trắc, giám sát
Bao gồm từ việc xem xét, thay đổi địa điểm đến việc thay
đổi quy mô (công suất) dự án, thay đổi công nghệ, thay
đổi thiết kế.


BƯỚC 4. THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT ĐTM

 nhằm đánh giá, xác định mức độ đầy đủ, tin cậy và chính xác của các thông tin, kết luận nêu trong
báo cáo ĐTM.

 Được thực hiện bởi một cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
 Kết quả thẩm định là ra một quyết định chấp thuận với những điều khoản, điều kiện bắt buộc
Chủ dự án phải tuân thủ hoặc không chấp thuận.


BƯỚC 4. THẨM ĐỊNH VÀ PHÊ DUYỆT ĐTM
STT

Cơ quan thẩm định


1

Bộ Tài nguyên và Môi trường

2

Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính ph ủ

3

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

Loại báo cáo ĐTM

Các dự án do Quốc hội, Chính phủ, Thủ t ướng Chính ph ủ quy ết đ ịnh, phê
duyệt; dự án liên ngành, liên t ỉnh

Các dự án thuộc thẩm quyền quy ết đ ịnh, phê duy ệt c ủa mình, tr ừ d ự án
liên ngành, liên tỉnh;

Dự án trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quy ền quy ết đ ịnh, phê duy ệt c ủa
mình và của Hội đồng nhân dân cùng cấp

Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ và Ủy ban nhân dân c ấp t ỉnh có th ẩm quy ền tuyển chọn Tổ chức dịch vụ thẩm định để thực
hiện thẩm định báo cáo ĐTM thuộc thẩm quyền thẩm định và phê duy ệt c ủa mình

(Khoản 7 Điều 21 Luật BVMT)



×