Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tai liêu Môn Địa Lý cấp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 22 trang )

Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM THEO BÀI
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI
LÃNH THỔ

 Trình bày được vị trí địa lí của Việt
Nam, giới hạn, phạm vi lãnh thổ
 Xác định được vị trí địa lí trong bản
đồ Atlat

Khởi động
1.VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy hoàn thành nội dung sau.
Vị trí địa lí
-Việt Nam nằm ở rìa đông bán đảo
………………………………………….
-Tiếp giáp với…………………………..
………………………………………….
-Gần trung tâm khu vực………………..
………………………………………….
Hệ tọa độ địa lí trên đất liền
Điểm
cực
Bắc

Nam
Tây
Đông

Kinh,



tuyến

Địa giới hành chính
Huyện Đồng Văn,
tỉnh Hà Giang
Huyện Ngọc Hiển,
tỉnh Cà Mau
Huyện Mường Nhé,
tỉnh Điện Biên
Huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa

Hệ tọa độ địa lí trên biển
- Ở phía Tây kéo dài tới......................
- Ở phía Đông kéo dài tới…………...
- Ở phía Nam kéo dài tới……………

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 1


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
2. Ý NGHĨA VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ
Dựa vào kiến thức đã học và bản đồ dưới đây, hãy nêu ý nghĩa vị trí địa lí.
 Ý nghĩa về tự nhiên
- Mang tính chất …………………..
…………………………………….
- Giàu………………………………

……………………………………
- Thiên nhiên có sự phân hóa
……………………………………
- Nhiều thiên tai …………………...
……………………………………
 Ý nghĩa về kinh tế, văn
hóa- xã hội và quốc phòng

3. PHẠM VI LÃNH THỔ
Dựa vào nội dung sách giáo khoa hãy hoàn thành nội
dung sau:
a. Vùng đất

 Về kinh tế:
- Nằm trên đường hàng hải và hàng
không………………………………
- Phát triển các ngành kinh tế ……….
………………………………………
- Nước ta là cửa ngõ…………………
 Về văn hóa- xã hội:
-Nơi giao thoa của nền ………………
-Chung sống hòa bình, ……………..
 Về quốc phòng:
-Nước ta có vị trí địa chính trị……...
-Biển Đông có vai trò quan trọng
trong……………………………….

- Đất liền và hải đảo có diện tích…………………………………………………………………….
-Đường biên giới trên đất liền dài………với Trung Quốc…….với Lào…………………………….,
với Campuchia………………………………………………………………………………………

-Đường bờ biển nước ta dài……………từ Móng Cái……………….đến Hà Tiên…………………
-Có hơn ……… lớn, nhỏ. Hai quần đảo xa bờ là……………………………………………………
b. Vùng biển: Vùng biển nước ta có diện tích khoảng 1 triệu km2
Dựa vào hình ảnh bên trên hãy nêu các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta.
Bạn đã học được gì?

Vùng biển nước ta gồm :
…………………………………
…………………………………
…………………………………
………………………………….
C. Vùng trời: Là khoảng không
gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 2


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 3: THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ
VIỆT NAM

 Biết được các điểm quan trọng để vẽ
lược đồ Việt Nam.
 Xác định được một số địa điểm
quan trọng để vẽ lên lược đồ.

Khởi động

Dựa vào hướng dẫn giáo viên vẽ lược đồ Việt Nam

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 3


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Kết quả hoàn chỉnh lược đồ Việt Nam

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 4


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Học sinh vẽ

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 5


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 6 + 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU
ĐỒI NÚI


 Nắm được đặc điểm chung của địa hình
nước ta, các vùng núi, đồng bằng và các
thế mạnh và hạn chế.
 Xác định được các vùng núi, đồng bằng
trên bản đồ Atlat.

Khởi động

1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH
Dựa vào hình ảnh bên dưới hãy nhận xét về đặc điểm địa hình Việt.

-Địa hình đồi núi chiếm phần
lớn diện tích.
+ Có……………………….
+……đồi núi dưới 1000m
+ Khoảng.....đồi núi trên 2000m
-Cấu trúc địa hình khá đa dạng
+ Thấp dần…………………….
+ Có 2 hướng:…………………
-Địa hình của vùng…………
………………………………..
-Địa hình chịu tác động mạnh
mẽ của……………….

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 6


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

2. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
a. Khu vực đồi núi.
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và hình ảnh SGK hãy hoàn thành bảng sau
Vùng núi
Đông
Bắc

Vị trí

Hướng

Đặc điểm địa hình

Nằm ở
………
………
............
............
............

………
………
………
………
………
………

- Đồi núi………phần lớn diện
tích.


Hình ảnh

- Gồm 4 cánh cung
………………………………
…………………............
- Các sơn nguyên, cao nguyên,
núi cao tập trung ……………..
………………………………
……………………………..

Tây Bắc

Nằm
………
………
………
………
………

………
………
………
………
………
………

- Địa hình…….nhất nước ta
- Có 3 dải địa hình:
+ Phía Đông:……………
…………………………

+ Phía Tây: ………………
…………………………..
+ Ở giữa: ………………..
……………………………

Trường
Sơn Bắc

Trường
Sơn Nam

Từ…… ………
...…… ………
……… ………
………

- Các dãy núi chạy ………. và
………. nhau.

Từ……
………
………
………
………

- Có sự ……………giữa hai
sườn Đông, Tây của Tây
Trường Sơn.

………

………
………
………
………

Ôn thi Địa lí quốc gia

- Hẹp nganh, nâng cao
ở………thấp………

- Có nhiều cao nguyên, cao
nhất là………………Ngoài ra
còn có các cao nguyên……

Trang 7


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
b. Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi với đồng bằng.
- Bán bình nguyên (Đông Nam Bộ)
- Đồi trung du (Rìa phía Bắc, phía Tây ĐBSH), rìa đồng bằng ven biển miền Trung
C. Khu vực đồng bằng
Dựa vào nội dung SGK và các bản đồ At1lat về sông ngòi, địa hình, đất hãy hoàn thành nội dung sau.
Nội dung
Nguồn gốc
Diện tích
Địa hình
Hệ thống đê/kênh rạch

Đồng bằng sông Hồng


Đồng bằng sông Cửu Long

Do phù sa sông
……………………………
……………………………
15.000 km²

Do phù sa sông ………………
……………………………….

Cao ở rìa ……………….
thấp dần về phía………., bị
chia cắt ………………….
Có hệ thống ………………

Thấp và………………………

>40.000 km²

Có hệ thống ……………………

Sự bồi đắp phù sa

Vùng ………...không được Được bồi đắp phù sa hằng năm,
bồi phù sa hằng năm, chỉ có nhưng tới 2/3 là ………………..
vùng ……………………… ……...............................................
2. CÁC THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ VỀ TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC ĐỒI NÖI VÀ ĐỒNG
BẰNG
a. Khu vực đồi núi

Dựa vào Atlat địa lí, hình ảnh bên dưới và hiểu biết của bản thân hãy nêu thế mạnh và hạn chế
của vùng đồi núi?
-Thế mạnh của vùng núi:
+ Nhiều tài nguyên………...
……………………………..
+Đất………………………
…………………………….
+Rừng:……………………
…………………………….
+Địa hình cao, nhiều con
sông dốc thuận lợi xây
dựng…………………….
+ Nhiều phong cảnh đẹp,
mát mẻ như Sapa, Đà Lạt,
Tam Đảo…thuận lôi cho
phát triển…………………..

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 8


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

-Hạn chế khu vực đồi núi:
+ Địa hình dốc, hiểm trở,
gây khó khăn cho………...
…………………………….
+Độ dốc lớn mưa nhiều gây
hiện tượng……………….

……………………………
+Tại các khe nứt gây nên
hiện tượng ………………...
……………………………
+Ngoài ra còn cón…………
……………………………
…………………………….

b. Khu vực đồng bằng
Dựa vào Atlat địa lí, hình ảnh bên dưới và hiểu biết của bản thân hãy nêu thế mạnh và hạn chế
của vùng đồng bằng?

Hạn chế
Thế mạnh
-Thế mạnh vùng đồng bằng:
+ Phát triển ngành………............................................................................ lâm sản, khoáng sản.
+Xây dựng………………. ……………………………
-Hạn chế của vùng đồng bằng: Có nhiều thiên tai như…………………………………………...

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 9


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH
HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

 Khái quát được đặc điểm của biển

Đông
 Biết được ảnh hưởng của biển Đông
đến thiên nhiên nước ta.
 Xác định được phạm vi biển Đông trên
Thái Bình Dương

1. KHÁI QUÁT VỀ BIỂN ĐÔNG
Dựa vào nội dung SGK, Atlat đia lí và hình ảnh bên dưới hãy nêu khái quát về biển đông, ảnh
hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam .
Khái quát
biển Đông

-Biển Đông là một biển rộng, có diện
tích…………………………………………….
-Là biển tương đối kín, được bao bọc
bởi…………………………………………….

2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIỂN ĐÔNG ĐẾN THIÊN
NHIÊN VIỆT NAM

-Nằm trong vùng …………………………..

-Khí hậu: Nhờ có biển Đông nên khí hậu nước ta mang tính chất…………nên……..........
-Địa hình và các hệ sinh thái ven biển:
+ Các dạng địa hình ven biển nước ta rất…………………………………………………..
+Các hệ sinh thái vùng ven biển rất………………………như HST rừng ngập mặn, HST
đất phèn.
-Tài nguyên Khoáng sản:
+Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất là………..
+Dọc các bãi cát ven biển có trữ lượng lớn………..

+ Vùng biển nước ta thuận lợi cho nghề……….......nhất là vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
-Tài nguyên hải sản:
+ Giàu thành phần loài, năng suất sinh học cao
+ Ven các đảo có các tài nguyên quý là………….và các loài sinh vật khác
-Thiên tai: Bão, mỗi năm……………………cơn bão xuất hiện ở Biển Đông, có………trực
tiếp đổ vào nước ta. Sạt lở bờ biển, hiện tượng nạn……………………… lấn chiếm làng
mạc, ruộng đồng

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 10


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 9+ 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT
ĐỚI ẨM GIÓ MÙA

 Biết được tính chất nhiệt đới ẩm gió
mùa
 Trình bày được sự hoạt động của gió
mùa ở nước ta
 Ảnh hưởng của tính chất nhiệt đới ẩm
gió mùa đến các thành phần tự nhiên
khác

Khởi động
1. KHÍ HẬU NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA
Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học hãy hoàn thành nội dung sau.


a. Tính chất nhiệt đới:
- Tổng bức xạ lớn, cán cân bức
xạ dương quanh năm.
- Nhiệt độ trung bình năm cao
trên…………………………
- Tổng số giờ nắng từ………
……………………………..
b. Lượng mưa, độ ẩm lớn:
- Lượng mưa trung bình năm
cao từ………………………..
………………………………
- Độ ẩm không khí cao trên
………,cân bằng ẩm luôn luôn
dương.

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 11


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
c. Gió mùa
Gió
mùa

Hướng Nguồn
gốc
gió

Phạm


Thời

gian

Tính chất

vi hoạt động hoạt động

Gió mùa ……… ………… …………… Từ tháng 11-> 4 Nửa đầu mùa
……… ………… …………… năm sau.
đông……….
mùa
……
………… …………….
đông
Nửa sau mùa
đông……..
Gió
mùa
mùa hạ

Tây
Nam
riêng
Bắc bộ

hướng
Đông
Nam


Ôn thi Địa lí quốc gia

Đầu mùa
từ
…………
…………

Giữa, cuối
Mùa từ
…………
…………

Hệ quả

Từ tháng 5 -

Nóng ẩm

tháng 7

Mùa đông lạnh
ở …………

Mưa cho
………………
………….
Khô nóng cho
……......


Cả nước

Từ tháng 6 tháng 10.

Nóng ẩm

Cùng với dải hội
tụ nhiệt đới gây
mưa….........

Trang 12


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
2. CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN KHÁC
Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân hãy hoàn thành nội dung sau:

a. Địa hình::
- Xâm thực mạnh ở …………………………….…………………………….…………………………….
+ Bề mặt địa hình bị chia cắt, nhiều nơi đất………………………..……………………………………..
+ Vùng núi đá vôi có nhiều………………………..………………………………………………………

+ Các vùng thềm phù sa cổ bị bào mòn tạo thành đất ………………………..……………………………
+Hiện tượng đá lỡ, đất trượt.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng: Đồng bằng sông……. và đồng bằng sông…………….hàng năm lấn ra biển
vài chục đến hàng trăm mét.
b. Sông ngòi
-Sông ngòi dày đặc có………. sông dài trên 10km.
-Sông ngòi nhiều nước, giàu………………………..……………………………………………………..


- Chế độ nước theo ………..mùa lũ…………………mùa cạn……………………………………………
c. Đất: Quá trình ………………………………là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta.
d. Sinh vật: Thực vật chủ yếu là rừng …………………, động vật là chim thú vùng
………………
3. ẢNH HƯỞNG CỦA THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA ĐẾN HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG
* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
- Thuận lợi:
…………………………………………………………………………….………………………………
………………………..………………………………………………………………………………
- Khó khăn: ………………………………………………………………………………………….
* Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:
- Thuận lợi: …………………………………………………………………………………………….
………………………………………….………………………………………………………………..
………………………..…………………………………………………………………………………..

- Khó khăn: ………………………………………….………………………………………………..
………………………………………….………………………………………………………………..
………………………………………….………………………………………………………………..

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 13


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 11+ 12: THIÊN NHIÊN PHÂN
HÓA ĐA DẠNG


 Nắm được sự phân hóa của thiên
nhiên theo Bắc-Nam, Đông Tây và
độ cao
 Hiểu được đặc điểm sự phân hóa các
miền khí hậu
 Xác định được trên bản đồ Atlat các
miền tự nhiên

Khởi động

1. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO BẮC- NAM
Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức đã học hãy hoàn thành nội dung sau.

a. Phần lãnh thổ phía Bắc: (từ dãy Bạch Mã trở ra)
- Khí hậu ……………...………….…….............Nhiệt
độ trung bình trên…………Có 2,3 tháng nhiệt độ
trung bình dưới……………Phân thành 2 mùa………
………………………………………..
- Cảnh quan: Thực vật các loại cây…………………..
Trồng được loại……………Động vật là loài thú có
lông dày.

Ôn thi Địa lí quốc gia

b. Phần lãnh thổ phía Nam: (từ dãy Bạch
Mã trở vào)
- Khí hậu……………………………………
Nhiệt độ trung bình…………… Không có
tháng nào dưới ……….Phân thành 2 mùa
……………………………

- Cảnh quan: Thực vật có ………………...
…………….Các loài động vật là loài thú
lớn vùng nhiệt đới và xích đạo.

Trang 14


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
2. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐÔNG TÂY
Dựa vào Atlat địa lí và nội dung SGK hãy hoàn thành nội dung sau.
a. Vùng biển và thềm lục địa:
-Diện tích vùng biển gấp…………
-Độ nông, sâu TLĐ có quan hệ
với vùng đồng bằng, vùng đồi núi.
+ Thềm lục địa phía Bắc, Nam:……
……………………………………..
+ Thềm lục địa Trung Bộ: ………...
…………………………………….
b. Vùng đồng bằng ven biển:
- Quan hệ chặt chẽ với dải đồi núi
phía Tây và vùng biển phía Đông.
+ ĐB Bắc Bộ, Nam Bộ: …………
…………………………………….
+ ĐB ven biển Trung Bộ: …………
………………………………........
c. Vùng đồi núi:
-Khác biệt giữa Đông Bắc và Tây
Bắc…………………………………
……………………………………..
- Khác biệt giữa Đông Trường Sơn

và Tây Nguyên…………………….
……………………………………

3.THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA THEO ĐỘ CAO
Dưạ vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức bản thân hoàn thành nội dung sau.
Nội dung Đai nhiệt đới gió mùa
Đai cận nhiệt đới gió mùa
Đai ôn đới gió mùa trên
MB 600-700m,MN 900MB 600-2600m, MN 900núi
1000m
2600m
Từ 2600m trở lên
Khí hậu
-Nhiệt độ trung bình
Mát mẻ, không có tháng nào Có tính chất…….nhiệt độ
trên………………….
nhiệt độ trên………….
dưới 15oC
-Độ ẩm thay đổi từ…………
………………………………
Đất
……………nhóm đất feralit
Feralit có………………
Mùn thô
đồi núi thấp chiếm………..
Sinh vật Hệ sinh thái rừng……………. Hệ sinh thái rừng…….....
Thực vật là loài ôn đới
rừng thường xanh, động vật
Loài chim cận nhiệt phương như……………………
nhiệt đới.

bắc, thú có lông dày
…………………………

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 15


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
4.CÁC MIỀN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Dựa vào Atlat để hoàn thành nội dung sau

Nội
dung

Miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ

Phạm
vi
Địa
hình

Nằm dọc theo …………
…………………………
Chủ yếu là………………..
Có hướng………………..

Sông
ngòi

Khó
khăn

Dày đặc chảy theo hướng
……………,……………
Nhịp điệu mùa và dòng
chảy sông ngòi thất thường

Miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ

Từ………………………..
…………………………..
Địa hình cao………………
núi……………………….
có hướng………………..có
…………………………….
Khoáng Có………………………… Có đất hiếm……………….
sản
…………………………… ……………………………
Khí hậu Mùa đông………………… Gió mùa Đông Bắc………...
Mùa hạ…………………… Gió…………………….mạnh

Ôn thi Địa lí quốc gia

-Độ dốc lớn chảy hướng TBĐN, BTB hướng Tây Đông
Có bão,trượt đất, hạn hán, lũ
quét

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Từ…………………………………...
……………………………………….
Chủ yếu là………………………….
Có hướng…………………đồng bằng
Nam Bô…………….,đồng bằng ven
biển………………………………….
Dầu khí ở……………………………
Bôxit ở……………………………...
Cận xích đạo có 2 mùa………………
………………………………………
Ở NTB ngắn, dốc còn Nam Bộ dày
đặc
Xói mòn, rửa trôi, ngập lụt mùa mưa,
thiếu nước mùa khô

Trang 16


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

 Biết được vấn đề tài nguyên thiên
nhiên
 Nắm được nguyên nhân và thực trạng
sử dụng tài nguyên thiên nhiên

Khởi động
1.SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

Dựa vào nội dung SGK và Atlat địa lí hoàn thành nội dung sau.

a. Tài nguyên rừng
* Hiện trạng:
- Diện tích rừng suy giảm nhanh
từ………………………………
- Độ che phủ rừng và chất lượng
rừng……………..
- Từ 2000-2007 diện tích rừng……..
…………nhưng tới 70% rừng nghèo
và rừng mới phục hồi.
- Bình quân diện tích rừng thấp
* Nguyên nhân:
- Do…………………………………
- Do ………………………………...
* Hậu quả:
- Môi trường: ……………………….
………………………………………
……………………………………...
- KT - XH: ………………………….
………………………………………
………………………………………
* Các biện pháp bảo vệ:
- ……………… phủ xanh đất trống
đồi trọc
- Ban hành …………… tài nguyên
rừng
-……………….. ý thức cho mọi
tầng lớp nhân dân


Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 17


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

b. Đa dạng sinh học
* Thực trạng
- Thành phần loài …………nhưng
đang bị suy thoái.
- Thực vật dưới nước giảm, nhiều loài
có nguy cơ …………..
* Nguyên nhân
- Do………………………………..
- Do………………………………...
- Do………………………………..
- Do……………………………….
* Hậu quả: ………………………….
- Xây dựng ………………………...
- Ban hành …………………………
- Quy định ………………………..
- Phòng chống ô nhiễm môi trường

2. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN ĐẤT
a. Hiện trạng sử dụng đất:
-Năm 2005, nước ta có:
+ Khoảng ……. triệu ha đất rừng
+ Có………..triệu ha đất nông nghiệp
+ Có………....bị đe dọa hoang mạc hóa

b. Nguyên nhân:
- Mất rừng, chế độ canh tác chưa hợp lí
- Đất bị nhiễm ………………………………..
c. Biện pháp bảo vệ :
- Đối với vùng núi: Chống…………………….
, làm …………..đào…………………………..
- Đối với đồng bằng: Cải tạo đất bạc màu.
chống ô nhiễm đất..
3. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ CÁC TÀI NGUYÊN KHÁC
-Tài nguyên nước: Cần sử dụng hiểu quả, tiết kiệm và chống ô nhiễm
-Tài nguyên khoáng sản: Cần phải quản lí chặt chẽ, chống lãng phí và ô nhiễm môi
trường
Tài nguyên du lịch: bảo tồn, tôn tạo và bảo vệ các cảnh quan du lịch. Phát triển du
lịch sinh thái
Khai thác, sử dụng hợp lí các tài nguyên khác

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 18


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12

Bài 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI

 Biết được sự ô nhiệm môi trường
 Nắm được đặc điểm của các thiên tai
 Ý thức bản thân trong vấn đề thiên tai


Khởi động

1. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường: Làm gia tăng………………………………
- Tình trạng ô nhiễm môi trường:…………………………………………………………….
2. MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG CHỐNG
a. Bão
-Hoạt động của bão:
+ Từ tháng……………………………………
+Mùa bão chậm dần từ …………………………
+Bão hoạt động mạnh nhất ở…………………...
- Trung bình có ……. bão/năm, nhiều
có…………...
-Hậu quả của bão:
- Mưa lớn, ……………………………………..
- Gió mạnh làm…………………………………
-Biện pháp phòng chống bão
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và
…………………………………………………
- Thông báo cho tàu thuyền
……………………….
- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán …………………….
- Chống ……. ở đồng bằng, chống ….……... ở
miền núi.

b. Ngập lụt
- Ngập lụt diễn ra hầu hết ……………………….
……………………. do ………………………....
tập trung gây ảnh hưởng lớn tới sản xuất và đời

sống
-Xây dựng ……………………….
c. Lũ quét
- Chủ yếu ở ……………….......
- Do địa ……………………….
- Thiệt hại lớn về người và của cải
- Phòng tránh: Quy hoạch điểm dân cư, bảo vệ
rừng,làm thủy lợi…
d. Hạn hán
- Diễn ra ở ………………………………
- Gây thiếu ……………………………….
- Làm tốt thủy lợi, trồng rừng, cây chịu hạn
e. Các thiên tai khác: Động đất, lốc xoáy, mưa
đá

3. CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
- Duy trì các hệ sinh thái

- Đảm bảo sự giàu có về vốn gen, các loài nuôi trồng, hoang dại
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lý các tài
nguyên thiên nhiên.
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải thiện môi trường
Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 19


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12


Bài 16: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ
PHÂN BỐ DÂN CƯ Ở NƯỚC TA

 Nắm được đặc điểm dân số nước ta
 Biết được sự phân bố dân cư nước ta
 Xác định trên Atlat địa lí sự phân bố
dân cư

Khởi động

1. ĐÔNG DÂN CÓ NHIỀU THÀNH PHẦN DÂN TỘC
Dựa vào Atlat địa lí và kiến thức SGK hoàn thành nội dung sau:

a. Đông dân
- Năm 2007 số dân là …….., đứng thứ ……….ĐNA, thứ 13 thế giới
->Thuận lợi: ………………………………………..
->Khó khăn: ……………………………………….
b. Nhiều thành phần dân tộc : Có……dân tộc, dân tộc Kinh chiếm hơn 86 %, còn lại là các dân
tộc ít người. Việt kiều 3,2 triệu người.
->Thuận lợi: ……………………………………….
->Khó khăn: ……………………………………….
Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 20


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
2. Dân số tăng nhanh, dân số trẻ.
* Dân số nước ta tăng nhanh:


Tỉ lệ gia tăng dân số có…………..........
 Thuận lợi:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
 Khó khăn:
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………

* Dân số trẻ:

-Cơ cấu dân số có xu hướng ………
-Năm 2005 :
+ Dưới độ tuổi lao động chiếm………
+Trong độ tuổi lao động chiếm………
+Ngoài tuổi lao động chiếm…………..
-> Thuận lợi :……………………………………….
………………………………………………………
->Khó khăn: ………………………………………..
...……………………………………………………
3. Sự phân bố dân cư không đều
Mật độ dân số trung bình: 308 người/km2 (2017) -> phân bố không đều.

-

Phân bố không đều giữa đồng bằng – miền núi (2006):
-Đồng bằng: 1/4 diện tích – chiếm …………. dân số

+ ĐBSH: 1.225 người/km2, gấp 5 lần cả nước, 13 lần Tây
Nguyên.
+ĐBSCL 429 người/km2)

-Miền núi, trung du: 3/4 diện tích – chiếm ………… dân
số +Tây Nguyên 89 người/km2,
+Tây Bắc 69 người/km2 )

Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 21


Tài liệu học sinh môn Địa lí 12
Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị:

+ Dân số nông thôn có……….....
Năm 2010 chiếm………...........
+ Dân số thành thị có……….......
Năm 2010 chiếm………...........

* Nguyên nhân:

- Đồng bằng: …………………………………
………………………………………………..
……………………………………………….

- Trung du, miền núi: …………………………
…………………………………………………
…………………………………………………


* Hậu quả:

- Gây sức ép: đồng bằng ………………….., miền núi giàu tài nguyên nhưng ……………………
- Thiếu việc làm ở …………………, năng suất lao động thấp, thất nghiệp ở ………………….
4. Chiến lược phát triển dân số hợp lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nước ta:

- Kiềm chế …………………………..
- Đẩy mạnh tuyên truyền ……………………………………….……………………………………
- Xây dựng chính sách ……………………………………….
- Quy hoạch và có chính sách thích hợp
- Mở rộng thị trường ……………………………………….
-Đẩy mạnh công nghiệp hóa ở ………………………………………..
Ôn thi Địa lí quốc gia

Trang 22



×