Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Quy hoạch cải tạo và nâng cấp hệ thống tiêu Đại Áng – Thanh Trì – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 103 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

1
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

1
Trang

Ngành kỹ thuật tài

CHƯƠNG I
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA HỆ THỐNG
1.1. Vị trí địa lý:
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

2
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Thanh Trì là một trong những huyện nằm trên địa bàn của thủ đô Hà nội, và
nó nằm ven phía nam và đông nam của thành phố Hà Nội.
Vị trí của huyện:
+ Phía bắc giáp quận Hoàng Mai và quận Thanh Xuân của thành phố Hà nội.
+ Phía nam giáp huyện Thanh Oai và Thường Tín.
+ Phía đông giáp sông Hồng.
+ Phía tây giáp huyện Hà Đông, Từ Liêm.
Tổng diện tích của toàn huyện là 10.080 ha, trong đó diện tích đất nông
nghiệp là 4.500 ha.
Huyện nằm ở kinh độ từ 58.2000 đến 59.4000, vĩ độ từ 231.2000 đến
232.2000.
Xã Đại Áng nằm ở phía Tây Nam huyện Thanh Trì với tổng diện tích tự
nhiên là 504,7ha.
- Phía Bắc giáp xã Vĩnh Quỳnh.
- Phía Tây giáp xã Tả Thanh Oai.
- Phía Đông giáp xã Ngọc Hồi.
- Phía Nam đê tả sông Nhuệ.
Công trình đầu mối trạm bơm Đại áng dự kiến xây dựng trên bờ tả sông Nhuệ.
Có tọa độ địa lý 20054’11” vĩ độ Bắc, 105048’55” kinh độ Đông.

1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo:
Địa hình của huyện Thanh Trì tương đối thấp so với các quận nội thành

của thành phố Hà Nội, cao độ phổ biến từ +4,0 đến +5,0 m,các xã trọng điểm nông
nghiệp bao gồm: xã Như Quỳnh, Đại Áng, Tả Thanh Oai. Và cây nông nghiệp chủ
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

3
Trang

Ngành kỹ thuật tài

yếu của các xã là cây lúa nước,với các cao độ tương ứng từ +2,5 đến +3,5 m và
đây cũng là nơi thấp nhất huyện. Mặt khác địa hình mặt đất huyện Thanh Trì hết
sức lồi lõm, có nhưng nơi địa hình có cao độ từ +7,5 đến +10,0 m, những nơi này
tập trung ở các xã nằm ngoài sông Hồng như Yên Mỹ, Duyên Hà. Do dặc điểm địa
hình như vậy ta thấy có những nơi tạo thành vùng lòng chảo, và hình thành các
đầm chứa nước, ao, hồ cụ thể đó là khu vực Pháp Vân, Linh Đàm và dọc theo đê
sông Hồng thuận tiện cho việc nuôi trồng thuỷ sản.
Xã Đại Áng nằm ở phía nam của huyện có vị trí tương đối thấp so với các
khu vực trong địa bàn của huyện. Cụ thể địa hình của xã được phân bố như sau:
Địa hình không bằng phẳng, cao độ trung bình từ +4,5 xuống đến +2,9.
Hướng dốc chủ yếu là từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông.
Địa hình đặc trưng của đồng châu thổ trong đê, có nhiều thùng đấu, vùng mặt
nước trũng xen lẫn các khu dân cư.
Vùng dự án là vùng đất thấp phía Tây Nam huyện Thanh Trì có nhiều đồng

trũng bị ngập úng về mùa mưa, điển hình là đồng Hạ, Chuôm Cà , vùng này nhiều
năm nay đã chuyển đổi sang chuyên nuôi trồng thuỷ sản hoặc canh tác theo mô
hình một lúa cộng một cá.. Các khu chuyển đổi này chiếm một phần diện tích đáng
kể.
Vùng còn là nơi đổ về của các con sông là sông Hoà Bình và sông Nhuệ nên
về mùa mưa thường xuyên xảy ra hiện tượng úng ngập trên phần lớn diện tích đất,
không thuận lợi cho việc trồng lúa.

1.3. Đặc điểm thổ nhưỡng và địa chất, địa chất thuỷ văn:
1.3.1. Đặc điểm thổ nhưỡng:
Do đặc điểm huyện Thanh Trì nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng
nên phần lớn đất trên địa bàn huyện là đất đồng bằng phân bố tương đối bằng
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

4
Trang

Ngành kỹ thuật tài

phẳng. Đất trên địa bàn huyện tương đối đa dạng nhưng chủ yếu là đất phù sa
được bồi hàng năm và không được bồi hàng năm do hệ thống sông Hồng và sông
Nhuệ bồi đắp.Quá trình bồi tụ, hình thành và phát triển của các nhóm đất ở từng
khu vực có khác nhau đã tạo nên sự đa dạng về các loại hình đất trong hệ thống.

Song nhìn chung chúng đều là loại đất ít chua và chua, có hàm lượng mùn và các
chất dinh dưỡng ở mức trung bình đến nghèo. Ở những vùng cao ven sông Hồng
đất có thành phần cơ giới nhẹ, chủ yếu là loại đất cát và cát pha, khá chua và
nghèo chất dinh dưỡng.Đất đai vùng quy hoạch thuộc loại đất bồi tích, chiều dày
lớp đất canh tác lớn, độ pH từ 6,5 ÷ 7,5 rất phù hợp cho việc canh tác nông nghiệp,
cây trồng đa dạng và đạt năng suất cao.Do có chế độ tiêu không chủ động , thời
gian ngập úng nhiều, mực nước ngầm tầng nông đã tạo ra tình trạng đất bị yếm khí
thường xuyên. Đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn, đạm và kali tổng số cao
trong khi lân tổng số thấp. Các chất dễ tiêu như lân rất nghèo, kali ở mức trung
bình. Trong thành phần có các cation trao đổi, hàm lượng canxi ở mức trung bình,
magiê thấp. Đây là một vùng chuyên trồng 2 vụ lúa một năm.Ở những khu đất cao
thâm canh trồng thêm được 1 vụ rau hoặc vụ màu đông.
1.3.2. Đặc điểm địa chất, địa chất thuỷ văn:
Hệ thống Sông Nhuệ nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng được
tạo thành do quá trình bồi tụ và lắng đọng trầm tích trong điều kiện biển nông
cùng với các dòng chảy của sông ra biển. Do quá trình chuyển động kiến tạo đã
trải qua các kỷ Permier, Trias, Đệ Tam, Đệ tứ cùng với tác động mạnh của các điều
kiện tự nhiên (nhiệt độ, nóng ẩm, mưa…) làm cho đất đá bị phong hóa mạnh tạo
nên nền địa chất nham thạch, đất đai không đồng nhất. Với các lớp bồi tích , trầm
tích, phù sa khá dày thể hiện một bồn địa mới được hình thành. Trải qua thời kỳ
biển lấn lần 1, lần 2 và thời kỳ phát triển kế thừa, biển lùi, miền trũng võng chuyển
sang một thời kỳ bình ổn và lấp đầy tạo ra một vùng đồng bằng rộng lớn và ngập
nước. Nhìn chung cấu trúc địa chất của khu vực này có dạng sau:

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

5
Trang

Ngành kỹ thuật tài

+ Trầm tích Pleixtoxen: Nằm dưới đáy địa tầng là cát thạch anh hạt nhỏ đến
hạt trung thuộc bồi tích cổ (alQIII), có bề dày 20 đến 30cm hoặc lớn hơn, nằm khá
sâu dưới mặt đất đất từ 20 đến trên 30cm.
+ Trầm tích Tholoxen : Nằm trên trầm tích Pleixtoxen, dạng phổ biến là bùn
sét kiểu đầm lầy ven biển (bmQIV). Trên tầng bùn sét là trầm tích sét biển
(mQIV), trên nữa là tầng á sét có chứa vỏ sò, chất hữu cơ thực vật. Trên cùng là
tầng bồi tích sông (alQIV).
Nhìn chung nền địa chất rất yếu, khi khảo sát thiết kế và thi công các công
trình thủy lợi cần có biện pháp xử lý chống lún, chống cát đùn, cát chảy.
Qua khảo sát thì địa chất của vùng Đại Áng có cấu trúc địa chất được phân bố
theo từng lớp :
Lớp 1: Đất đắp và đất đắp hỗn hợp, thành phần là đất sét, sét pha và cát pha
màu xám nâu, xám xanh, xám vàng, kết cấu chặt đến chặt vừa, trạng thái dẻo cứng
đến nửa cứng, càng xuống sâu dẻo mềm, bề dày trung bình lớp khoảng 1,1m đến
2,2m.
Lớp 2: Đất sét màu xám xanh, xám nâu, kết cấu chặt vừa đến chặt, trạng thái
dẻo cứng đến dẻo mềm, bề dày lớp từ 0,4m đến 0,8m.
Lớp 3a: Phân bố toàn khu vực khảo sát, thành phần là đất sét pha màu xám
nâu, xám vàng, kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy, lớp này có bề
dày từ 1,0m đến 3,0m
Lớp 3b: Thành phần là cát hạt mịn đến hạt vừa, màu xám xanh, kết cấu chặt,
rời rạc, riêng chỉ có gặp ở 2 hố khoan là HK5 và HK7 là lớp có bề dày từ 1,1m đến

1,5m.
Lớp 3: Là lớp đất sét pha nhẹ, màu xám nâu, xám đen, kết cấu kém chặt, trạng
thái dẻo chảy đến chảy, chứa mùn hữu cơ đã và đang phân huỷ. Lớp này có bề dày
từ 3,5m đến 8,5m.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

6
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Lớp 4: Thành phần là sét pha vừa đến nặng, màu nâu hồng, nâu gụ, kết cấu
chặt, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng, càng xuống sâu khoan càng chặt tay, lớp 4
phân bố trên toàn bộ khu vực khảo sát, lớp này chưa xác định hết bề dày.
1.4. Đặc điểm khí tượng, thuỷ văn:
1.4.1. Đặc điểm khí tượng:
a. Lượng mưa:
Mưa là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến yêu cầu tưới và tiêu
nước. Lượng mưa khu vưc tương đối lớn nhưng phân bố không đều trong năm, vì
vậy trong năm được chia làm hai mùa rõ rệt.
+ Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng V đến tháng X hàng năm, đồng thời cũng là
mùa lũ bão có tổng lượng chiếm 80-90% lượng mưa cả năm, thường tập trung vào

các tháng V, VI, VII, VIII.
Lượng mưa gây úng hàng năm (mưa rào) các các đặc điểm:
- Mưa rào thường xảy ra trong mùa mưa (đặc biệt chủ yếu xảy ra vào các
tháng VII, VIII, IX là những tháng gieo cấy vụ mùa).
- Mưa rào lớn, dài ngày thường xảy ra do có bão, hoặc ảnh hưởng của áp thấp
nhiệt đới.
- Nhìn chung theo số liệu thống kê, các trận mưa lớn nhất thường kéo dài từ 3
đến 7 ngày.
+ Mùa khô:
Từ tháng XI đến tháng V năm sau. Lương mưa mùa khô chiếm từ 10-20%
lương mưa cả năm thường tập trung vào các tháng đầu và cuối lũ.

Bảng 1.1 Lượng mưa trung bình tháng của hệ thống.
Tháng

I

II

III

IV

V

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

VI


VII

VIII IX

X

XI

XII
Lớp

Năm


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

7
Trang

23, 25, 57, 82, 199,
2
7
6
6
5

X(mm
)


Ngành kỹ thuật tài

26 255,
7
5

27 178, 122, 61, 20,
4
1
1
6
7

1567
,6

b. Nhiệt độ:
Nhiệt độ trung bình năm của khu vực khoảng từ 23 ÷ 240C, tổng nhiệt độ cả
năm khoảng 86000C, hàng năm có 3 tháng (từ tháng XII năm trước đến tháng II
năm sau) nhiệt độ giảm xuống 200C, tháng I lạnh có nhiệt độ trung bình khoảng
160C. Mùa hè, nhiệt độ trung bình từ tháng V đến tháng IX là: 25 0C, tháng VII là
tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình trên dưới 290C.
Bảng 1.2. Nhiệt độ trung bình tháng của hệ thống
Tháng

I

II

III


IV

V

VI

VII

o

16,
9

17,
8

20,3

23,
9

26,
8

28,
9

29,
1


C

VII
I
28,
4

IX

X

XI

XII

Năm

27,0

24,7

21,6

18,4

23,7

c. Độ ẩm:
Độ ẩm trung bình năm khoảng 83÷ 85%. Ba tháng mùa Xuân là thời kỳ ẩm

ướt nhất, độ ẩm bình quân tháng đạt 88÷ 90%; các tháng mùa Thu và đầu mùa
Đông là thời kỳ khô lạnh, độ ẩm trung bình xuống tới dưới 80%, độ ẩm cao nhất
năm có ngày lên tới 98% và thấp nhất có ngày xuống tới 64%.
Bảng 1.3. Độ ẩm tương đối của không khí trung bình của hệ thống
Tháng
Độ
ẩm(%)

I

II
84,4

86,8

III
87,6

IV

V

89,3

VI

86,8 83,1

VII
82,.6


VIII IX
86,3

87,8

X
84,8

XI

XII

82,5 82,3

d. Bốc hơi:
Theo số liệu thống kê của khu vực nhiều năm lượng bốc hơi bình quân đạt xấp
sỉ 900 mm. Các tháng đầu mùa mưa (V, VI, VII) lại là những tháng có lượng bốc
hơi lớn nhất trong năm. Lượng bốc hơi trong tháng VI,VII đạt trên 100 mm, các

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp

Năm
85,4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư

nguyên nước

8
Trang

Ngành kỹ thuật tài

tháng mùa Xuân (tháng II ÷ IV) có lượng bốc hơi nhỏ nhất, là những tháng có mưa
phùn và độ ẩm tương đối cao.
Bảng 1.4. Tổng lượng bốc hơi trung bình nhiều năm của hệ thống.
Thán
g
Wbh
(mm)

I

II

III

IV

60,4 50,8 56,6

53,8

V
79,
1


VI

VII

105,
4

VIII

IX

X

XI

111,
82,8 65,2 77,4 73,6 70,4
5

e. Gió:
Hướng gió thịnh hành trong mùa Hè là gió Nam, gió Đông Nam và mùa Đông
thường có gió Bắc và gió Đông Bắc.
- Tốc độ trung gió từ 2÷ 3 m/s.
- Từ tháng VII÷ XI là những tháng thường có bão hoặc áp thấp nhiệt đới,
tốc độ gió bão lớn nhất đạt cấp 10÷ 11 (khoảng từ 30÷ 40 m/s).
Bảng 1.5. Tốc độ gió trung bình nhiều năm của hệ thống.
Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII


m

V
(m/s)

1,7


1,8

1,9

1,8

1,7

1,8

1,8

1,4

1,3

1,3

1,4

1,4

1,6

1.4.2. Đặc điểm thuỷ văn:
Trong địa bàn huyện Thanh Trì:Sông ngòi của huyện Thanh Trì bao gồm 6
con sông lớn, nhỏ chảy qua địa phận huyện, trong đó 4 con sông nội địa và hai con
sông ngoại địa (sông Hồng, sông Nhuệ). Các con sông trên ngoài nhiệm vụ cung
cấp nước tuới còn có nhiệm vụ tiêu lượng nước thải và nước mưa rất lớn cho khu

vực nội thành. Dọc hai bờ của các con sông có nhiều trạm bơm lấy nước tưới cho
các khu canh tác thấp ven các con sông.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

XII

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

9
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Sông Hồng và sông Nhuệ : là hai con sông ngoại địa chảy qua địa phận huyện
Thanh Trì. Chế độ nước của hai con sông trong năm cũng như trong nhiều năm
biến động rất lớn. Theo tài liệu thống kê 70 năm qua tại trạm Hà Nội thì thấy mực
nước chênh lệch nhau từ 9 đến 10 lần. Qmax = 23.500 m3/s, Qmin = 380 m3/s,
chênh lệch 61 lần.
Sông Tô Lịch: Bắt đầu từ cống Bưởi (Hồ Tây) dài 16 km, tiếp nhận nước thải
của quận Ba Đình chảy qua huyện Từ Liêm về Cầu mới - quận Đống Đa, sau đó
chảy qua xã Khương Đình, Đại Kim, Thanh Liệt đổ vào sông Nhuệ.
Sông Nam Đồng dài 5,5 km bắt nguồn từ hồ Giảng Võ chảy qua khu Thành
Công, Trung Tự, Kim Liên, đổ vào sông Tô Lịch ở phía thượng lưu cầu Dậu.
Sông Kim Ngưu: dài 11,4 km bắt nguồn từ cống Lò Đúc chảy qua khu vực dệt

8/3, khu cơ khí Mai Động, chảy qua Hoàng Văn Thụ,Yên Sở, Hoàng Liệt, Tứ
Hiệp, nhập lưu với sông Tô Lịch tại phía thượng lưu cống Thanh Liệt.
Riêng đối với xã Đại Áng: Toàn xã có hai con sông chảy qua, lớn nhất là sông
Nhuệ chạy dọc ranh giới phía Nam, sông Hoà Bình ở phía Tây. Lưu lượng các con
sông này chủ yếu thay đổi theo mùa mưa và mùa khô.
Khu vực nằm ngay sát sông Nhuệ và sông Hoà Bình, đây là nguồn cung
cấp nước tưới và cũng là nguồn nhận nước tiêu của khu vực. Hệ thống thuỷ lợi
trong xã nối liền với sông Hoà Bình, sông Nhuệ nên thuận lợi cho việc cấp và
thoát nước trong địa bàn xã. Tuy nhiên khi có mưa lớn kéo dài việc thoát nước gặp
nhiều khó khăn vì thời điểm này mực nước các con sông cao hơn mực nước trong
đồng. Vào mùa lũ, nước sông Nhuệ lên cao, trung bình ở cao trình: +5,3 ÷ +5,6
m.
1.5. Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp:
1.5.1. Những thuận lợi:
Hiện nay, sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vai trò quan trọng trong vùng của
huyện Thanh Trì. Là một vùng có địa hình tương đối thấp và trũng so với các khu
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

10
Trang

Ngành kỹ thuật tài


vực khác nên lượng nước dự trữ trên các ao, hồ tạo điều kiện thuận lợi cho việc
tưới, tiêu cho diện tích nông nghiệp trong mùa kiệt. Cụ thể trên địa bàn huyện có
các bán đảo như Linh Đàm là nơi có nhiều ao hồ cũng thuận lợi cho việc nuôi
trồng thuỷ hải sản.
Ngoài ra tròng địa bàn của huyện Thanh Trì có hai con sông lớn chảy qua lưu
lượng dòng chảy trên hai con sông tương đối lớn lượng phù sa bồi dắp của nó
mang lại dẫn đến điều kiện thổ nhưỡng, đất đai và khí hậu của vùng đồng bằng
châu thổ sông Hồng là vùng có những điều kiện tương đối thuận lợivà phù hợp
cho các loại cây trồng hoa màu phát triển nhằm đảm bảo cung cấp lương thực,
thực phẩm cho nhân dân trong vùng và cung cấp cho thành phố Hà Nội.
1.5.2. Những khó khăn:
Là một vùng có địa hình trũng cho nên về mùa mưa thường xuyên sảy ra hiện
tượng lũ lụt trên địa bàn của vùng đặc biệt là nhũng tháng như tháng VII, VIII đây
cũng là bài toán cho các nhà quản lý thuỷ lợi nhằm giải quyết kịp thời để khắc
phục được tình trạng ngập úng trên địa bàn của huyện giảm bớt thiên tai cho các
khu vực trồng cây hoa màu

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

11
Trang

Ngành kỹ thuật tài


CHƯƠNG II
ĐIỀU KIỆN DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. Dân số và lao động:
Hệ thống huyện Thanh Trì bao gồm 1 thị trấn Văn Điển và 15 xã, 70 thôn, 106
tổ dân phố, khu tập thể với 40.250 hộ gia đình, có 165 trang trại, 41 Hợp Tác Xã
Dịch Vụ Nông Nghiệp.
Theo thống kê Dân số của vùng la vào khoảng 245.000 người.
Mật độ dân số 2454 người/km2
Trong đó: Nam 134.750 người (chiếm khoảng 55%)
Nữ

110.250 người (chiếm khoảng 45%)

Qua số liệu trên ta nhận thấy đây là một vùng dân cư tương đối đông đúc, lao
động dồi dào, kinh tế phát triển. Đại bộ phận nhân dân trong vùng sống chủ yếu
bằng sản xuất nông nghiệp, có kinh nghiệm lâu đời về thâm canh cây lúa nước.
Lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ lớn chiếm hơn 70%, trong đó hầu hết
số dân làm nghề trồng trọt, nghề phụ chưa phát triển, chỉ có một số ít hộ làm nghề
phụ như đan nón, chế biến nông sản và nghề thủ công. Tuy vậy, lao động nông
nghiệp đang giảm dần do chuyển sang làm các ngành nghề khác và dịch vụ, ước
tính đến năm 2010, lao động nông nghiệp giảm xuống chỉ chiếm gần 60%, có một
phần sẽ được chuyển sang lao động ở các khu công nghiệp và dịch vụ.
Tỷ lệ phát triển dân số bình quân trên địa bàn của huyện hiện nay là 1,09%
2.2. Tình hình kinh tế - xã hội:
a. Kinh tế nông nghiệp:
Do trên hệ thống huyện Thanh Trì có sông Hồng, sông Nhuệ và sông Tô
Lịch chảy qua địa bàn huyện cho nên tận dụng triệt nguồn cung cấp nước của
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2


Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

12
Trang

Ngành kỹ thuật tài

những nguồn nước mà các con sông này cung cấp cho hệ thống. Chính nhờ ưu thế
đó mà kinh tế nông nghiệp trong vùng tương đối phát triển. Trong đó có trồng trọt
rau màu, cây lương thực như: cây lúa nước, ngô, đậu tương… Ngoài ra còn có
diên tích đất nuôi trồng thuỷ sản, đây cũng là một trong những nghành chiếm tỷ lệ
cao trong địa bàn của huyện nó đóng góp một phần lớn trong thu nhập của người
dân trong huyện. Tuy nhiên trong những năm gần đây các công trình thuỷ lợi đã có
phần xuống cấp nhiều, chính vì vậy mà việc tiêu nước và cung cấp nước cho diện
tích đất nông nghiệp hạn chế nhiều.
b.Các nghành kinh tế khác:
Ngoài sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi trồng thuỷ sản ra trên địa bàn của
huyện còn có các ngành kinh tế khác, cụ thể là công nghiệp, dịch vụ và thương
mại, sản xuất tiểu thủ công nghiệp…
Tình hình phát triển công nghiệp_ dịch vụ trong những năm qua
Tổng giá trị sản xuất đạt 906.550 triệu đồng tăng 14,75% so với năm 2007.
Trong đó giá trị sản xuất công nghiệp đạt 612.614 triệu đồng tăng 19,8%, giá trị
ngành dịch vụ đạt 174.297 triệu đồng tăng 19,5%. Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp
60,3%- Dịch vụ 19,7% - Nông nghiệp 17,2%.
Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,7 triệu đồng/người/năm.

Tổng thu ngân sách thực hiện 235.765 triệu đồng đạt 132,3% kế hoạch, tăng
28,4% so với cùng kỳ năm ngoái, tổng chi ngân sách thực hiện 361,553 triệu đồng
đạt 117,4% so với dự toán, tăng 64,3% so với cùng kỳ.
Trên địa bàn huyện có 28 doanh nghiệp hoạt động trong đó có 07 doanh
nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài.
Các khu công nghiệp Trung ương trên địa bàn huyện tập trung vào hai bên
đường Phan Trọng Tuệ - Câu Bươu, đường Ngọc Hồi gồm các ngành cơ khí, hoá
chất, phân bón, chế biến nông sản. Sản xuất ngành cơ khí chiếm tỷ trọng 60% về
giá trị và sản xuất và 23% lực lượng lao động.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

13
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Ngoài các khu công nghiệp Trung ương còn có các khu công nghiệp của địa
phương. Trên địa bàn huyện có 274 doanh nghiệp do huyện quản lý hoạt động
trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng tạo việc làm cho trên 12.000 lao động.
Trong đó có162/274 doanh nghiệp hoạt động ổn định, chiếm 27,6% ( hiện nay đã
có 24/62 doanh nghiệp nhỏ ngừng hoạt động chiếm 10,7%), có 6.200 hộ sản xuất.
Hiện nay,huyện có 1 khu công nghiệp Ngọc Hồi đã xây dựng xong, 21/34 đơn

vị được giao đất đã xây dựng nhà xưởng và đi vào sản xuất, năm 2009 tiến hành
mở rộng giai đoạn 2 là 18ha. Phần lớn các doanh nghiệp di rời từ nội thành ra hoặc
mở rộng qui mô sản xuất, các doanh nghiệp đã chủ động đầu tư vốn để sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm, lao động đã qua đào tạo và có tay nghề, khu công nghiệp có hệ
thống xử lý nước thải tiên tiến đảm bảo vệ sinh môi trường.
Huyện Thanh Trì còn có những làng nghề truyền thống như: Dệt Triều Khúc
xã Tân Triều, miến dong, bánh đa xã Hữu Hoà, mây tre đan Vạn Phúc, bánh trưng
bánh dày xã Duyên Hà. Một số làng nghề sản xuất không phát triển hoặc đã mai
một như nghề làm nón xã Đại Áng, nghề sơn mài xã Đông Mỹ, một số ngành nghề
mới đã phát triển tại các địa phương như cơ khí, cơ kim khí, bao bì xã Tam Hiệp,
nghề may xã Đại Áng.
UBND huyện đã xây dựng đề án khôi phục và phát triển làng nghề truyền
thống, đã có những chính sách quan tâm đầu tư để khôi phục và phát triển các làng
nghề như đầu tư xây dựng khu làng nghề tập trung xã Tân Triều 10,5 ha, đã tổ
chức đấu thầu quyền sử dụng đất cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất. Đầu tư kinh
phí giai đoạn 2 xây dựng thương hiệu sản phẩm bánh thôn Tranh Khúc xã Duyên
Hà, cùng chi cục HTX & PTNT hỗ trợ kinh phí mua máy móc cho nghề mây tre
đan xã Vạn Phúc, cùng trung tâm khuyến công &PTCN - Sở công thương Hà Nội
mở các lớp dạy nghề, nâng cao tay nghề cho lao động tại một số doanh nghiệp trên
địa bàn huyện. Huyện đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham dự hội chợ tại
các địa phương. Đầu năm 2008, huyện đã tổ chức hội chợ giới thiệu sản phẩm
TTCN, làng nghề truyền thống tại các trung tâm thương mại huyện.
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước


14
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn cho thấy:
+ Tuy diện tích ao nuôi tăng nhưng hình thức nuôi là quảng canh, nhân dân
nuôi dựa vào việc tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên thông qua cấy lúa một vụ, việc
đầu tư thức ăn có chất lượng để nuôi cá còn hạn chế.
+ Việc chăm sóc cá còn dựa vào kinh nghiệm là chính, chưa được đầu tư hợp
lý về trình độ khoa học kỹ thuật mới.
+ Vốn đầu tư cho chăm nuôi còn quá thấp, dưới 10 triệu đồng/ha/năm nên
chưa đáp ứng được yêu cầu và nhu cầu cung cấp cá thịt trên thị trường.
+ Năng suất cá thịt còn ở mức thấp từ 1,2÷ 1,5 tấn/ha, hiệu quả kinh tế chưa
cao.
+ Cơ sở vật chất phục vụ cho các ao nuôi chưa đầy đủ, một số công trình quan
trọng trong việc phục vụ diện tích nuôi trồng chưa có, cụ thể như: hệ thống đường
giao thông vào khu nuôi trồng, hệ thống tiêu thoát, xử lý nước thải ao nuôi... Đặc
biệt nguồn nước luôn thiếu trầm trọng nhất là về mùa khô do các sông kênh đều
cạn kiệt. Chất lượng nước không bảo đảm làm suy giảm năng suất và chất lượng
sản phẩm.
Các hạn chế trên đã làm cho nguồn đầu tư kém thu hút, khả năng thâm canh
và nuôi trồng thuỷ sản theo hướng công nghiệp khó khăn, năng suất và chất lượng
sản phẩm thấp.
2.3. Phương hướng phát triển kinh tế xã hội:
Do tình hình kinh tế của nước ta vẫn là nước đi lên từ nông nghiệp cho nên sự
phát triển kinh tế xã hội vẫn phải dựa vào nông nghiệp là chủ yếu. Phương hướng
phát triển vẫn lấy nông nghiệp làm gốc, phát triển các cây nông nghiệp hoa màu
như cây lúa nước, các loại rau như: rau cải, su hào …Với địa hình của vùng mang

lại cũng thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ hải sản cũng góp phần làm tăng thu
nhập cho nhân dân trong vùng.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

15
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Ngoài nông nghiệp huyện Thanh Trì còn tập trung phát triển công nghiệp dịch
vụ thương mại dưới sự đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài. Mở rộng diện
tích đất công nghiệp các khu công nghiệp
+ Phát triển sản xuất nông nghiệp với nhịp độ tăng ổn định, từng bước cải
thiện kinh tế nông thôn.
+ Phát triển làng nghề truyền thống, sản xuất hàng hoá và dịch vụ.
+ Đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng chuyển đổi từ chuyên canh lúa
sang sản xuất: rau, hoa màu... phục vụ cho thị trường nội thị.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

16
Trang

Ngành kỹ thuật tài

CHƯƠNG III
HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG
3.1. Công trình đầu mối:
Bao gồm trạm bơm tưới, tiêu và trạm bơm tưới tiêu kết hợp; hệ thống kênh
trên địa bàn huyện: toàn huyện có 76 công trình đầu mối và hệ thống kênh tưới
tiêu nội đồng do UBND, các HTX.DVNN quản lý. Trong đó có 62 hệ thống trạm
bơm tưới, 14 trạm bơm tưới tiêu kết hợp; tổng số 105 máy bơm các loại, tổng công
suất lắp máy 88.440 m3/h; tổng chiều dài kênh đầu mối 96,93 km; kênh nhánh
120,3 km; diện tích tưới, tiêu thiết kế 3.696 ha.
Theo số liệu thống kê xí nghiệp quản lý:
+ Hệ thống trạm bơm tưới: 9 trạm bơm tưới với 27 máy bơm các loại, tổng
công suất thực tế là 813 kw và tổng lưu lượng là 24.648 m 3/h, tổng diện tích phục
vụ 1841 ha.
+ Hệ thống trạm bơm tiêu: 10 trạm bơm tiêu với 65 máy bơm các loại, tổng
công suất thực tế là 2711.6 kw và tổng lưu lượng là 110296 m 3/h, tổng diện tích
phục vụ 4399 ha.
Ngoài ra trên các địa phương hầu hết các xã, thôn đều có trạm bơm loại công
suất nhỏ để tưới cho các khu vực cao, tưới cạnh bờ mà các dòng sông và nguồn
tưới của Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì không tưới thẳng được
Tuy nhiên hầu hết các trạm bơm đầu mối đều được xây dựng từ lâu bây giờ đã

xuống cấp hoặc bị hư hỏng nhiều, chính vì vậy đã làm giảm diện tích tưới và tiêu
trong khu vực công trình đầu mối phụ trách.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

17
Trang

Ngành kỹ thuật tài

3.2. Hệ thống kênh mương và các công trình trên kênh:

3.2.1. Hệ thống kênh mương:
+ Hệ thống kênh: 72 km kênh mương chính bao gồm cả kênh đất và kênh xây,
trong đó kênh đất là chủ yếu, bao gồm:
- Kênh tưới chính: 22 km.
- Kênh tiêu chính: 50 km.
+ Hệ thống cống: 50 cống tưới, tiêu trong đó chủ yếu là cống nhỏ ( từ V0 đến
V5 ).
Tổng chiều dài kênh cấp 2 có diện tích tưới từ 15 ha trở lên do xã quản lý khai
thác: 178,8 km.
Tổng diện tích được chủ động: 5.266 ha.
Các tuyến kênh do xã quản lý khai thác tuy hàng năm được nạo vét, tu bổ

bằng các nguồn như công huy động hoặc công lao động công ích và các nguồn
kinh phí của xã nhưng chưa làm được hết các tuyến mà chỉ chủ yếu tập trung vào
một vài tuyến trọng yếu. Hệ thống kênh đa phần là kênh đất sử dụng nhiều năm
xuống cấp nghiêm trọng khi tưới lượng nước tổn thất nhiều nhất là các xã vùng bãi
sông Hồng và một số xã trong đồng như Đại áng, Tả Thanh Oai, Hữu Hoà v.v...
làm cho khả năng chủ động hiệu quả thấp, điện năng tiêu thụ lớn, giá thành dùng
nước cao.
Các tuyến kênh tưới, tiêu trong địa bàn của huyện hầu như là kênh đất đều đã
xuống cấp nghiêm trọng khi tưới lượng nước tổn thất nhiều nhất là các xã cùng
bãi sông Hồng và một số xã trong đồng như Đại Áng, Tả Thanh Oai, Hữu Hòa…
làm cho khả năng chủ động tưới, tiêu hiệu quả thấp, giá thành dùng nước cao.
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

18
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Nguyên nhân gây ra là do bồi đắp đã lâu không được cải tạo, khi dâng nước làm
thất thoát rất nhiều nước, rác thải, bèo cũng là một trong những vấn đề làm cho hệ
thống kênh mương bị xuống cấp. Chính quyền địa phương cần có những biện pháp
khai thông nạo vét kênh mương, máng hàng năm để đảm bảo cung cấp nước cho
diện tích đất cho cây trồng.

3.2.2. Hệ thống công trình trên kênh:
UBND huyện và các xã trong địa bàn của huyện quản lý : các cống dưới đê và
bờ sông Nhuệ: Tuyến đê hữu Hồng có 01 cống dưới đê thuộc đầu mối trạm bơm
tiêu Đông Mỹ; tuyến bờ sông Nhuệ có các cống dưới bờ sông: Đại Áng, Thượng
Phúc, Tả Thanh Oai…
Ngoài ra trên hệ thống kênh mương còn có các công trình trên hệ thống như:
Xiphông, cầu máng dẫn nước qua những nơi có địa hình khó khăn và phức tạp.
Đại bộ phận các công trên hệ thống do việc xây dựng đã lâu cho nên cũng đã
xuống cấp và hư hỏng nặng, không còn khả năng cung cấp nước đúng như thiết
kế, cho nên cần có những biện pháp cải tạo và nâng cấp cho các công trình trên hệ
thống.
Trong vùng quy hoạch xã Đại Áng:
a. Nhà máy bơm
Hệ thống tiêu trạm bơm Đại áng có nhiệm vụ tiêu úng cho diện tích nông
nghiệp và dân sinh của xã Đại áng. Trạm bơm Đại áng được Sở Thuỷ Lợi (cũ) nay
là Sở NN và PTNT Hà Tây đầu tư xây dựng vào năm 1983, đến năm 1984 thì
được đưa vào sử dụng. Trạm bơm này đã được UBND huyện giao cho Công ty
KTCT thuỷ lợi Thanh Trì quản lý.
Qua điều tra khảo sát hiện trạng và thực tế quản lý cho thấy hệ thống tiêu trạm
bơm Đại áng xuống cấp rất nghiêm trọng. Hiện tại có những tồn tại sau:

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước


19
Trang

Ngành kỹ thuật tài

- Nhà trạm hiện đã xuống cấp nghiêm trọng, nhà trạm ẩm thấp chật hẹp không
đảm bảo vệ sinh và an toàn cho công nhân vận hành, tường nhà bị bong tróc nứt
nẻ. Các thiết bị điện đã cũ, hệ thống đường dây điện trong nhà trạm không đảm
bảo an toàn cho việc cung cấp điện trong nhà trạm, nếu bị hỏng hay chập điện sẽ
ảnh hưởng đến việc bơm tiêu chống úng kịp thời, đặc biệt trong mùa mưa, gây ảnh
hưởng đến sản xuất nông nghiệp, thiệt hại về kinh tế lớn cho toàn diện tích sản
xuất của xã.
- Máy bơm đã cũ, được sử dụng lâu năm nên thường xuyên bị hư hỏng, các
cánh quạt của máy bơm đã bị ăn mòn, công suất bơm bị giảm nghiêm trọng không
đảm bảo lưu lượng thiết kế nên tổn hao lớn dẫn đến chi phí cho tiêu nước lớn.
Trạm bơm bao gồm 5 máy bơm trục đứng loại 2500 m3/h do Nhà máy chế tạo
bơm Hải Dương chế tạo và cung cấp. Trong 5 tổ máy bơm này có 2 tổ máy bị
hỏng nặng không còn hoạt động từ nhiều năm nay, còn 3 tổ máy làm việc được
nhưng không ổn định. Việc vận hành bơm tiêu hết sức khó khăn trong những năm
qua.
- Trạm bơm khi xây dựng thiết kế cả 5 đường ống xả được nối dài tập trung
vào 1 đường ống rồi tiêu ra sông Nhuệ qua cống xả dưới đê. Với thiết kế này khi
máy bơm hoạt động nước chảy qua ống xả sẽ gây ra rung động lớn gây hại máy
bơm và động cơ.
b. Cống tự chảy
Qua kiểm tra hiện trường cống tự chảy cho thấy: Cống tự chảy của hệ thống
tiêu (nằm bên trái tuyến trạm bơm cách vị trí trạm bơm Đại áng là 30m) có nhiệm
vụ tiêu tự chảy khi mực nước sông Nhuệ thấp hơn mực nước trong đồng cần tiêu.
Cống này mới được sửa chữa gần đây, cánh van và máy đóng mở làm việc còn tốt,
thân cống, tường trước, tường sau, sân trước và sân sau làm việc đảm bảo ổn định.

Vì vậy không cần cải tạo cống này nữa
3.3. Hiện trạng về quản lý và khai thác hệ thống:
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

20
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Hệ thống kênh tiêu được xây dựng từ những năm 1960 do sở NN và PTNT
tỉnh Hà Tây tiến hành. Đến nay hệ thống kênh chính và nhánh chính chưa được cải
tạo đồng bộ và triệt để nên đã xuống cấp trầm trọng.

3.3.1. Hệ thống kênh tiêu chính:
Kênh chính có chiều dài khoảng 2734,7 m bắt đầu từ đoạn nối với kênh Hồng
Vân đến cống tự chảy và trạm bơm Đại áng. Dọc tuyến kênh mặt cắt kênh thay đổi
nhiều do bồi lắng và sạt lở bờ kênh, lòng kênh mấp mô nhiều do bồi lắng và sạt lở
tạo ra độ dốc ngược tại một số đoạn kênh. Hai bờ kênh cỏ dại mọc um tùm, hệ số
mái kênh thay đổi nhiều, có đoạn mái kênh thẳng đứng, thậm chí tạo nhiều hàm
ếch khoét sâu trong bờ. Ngoài ra một số đoạn kênh còn bị lấn chiếm đắp đập trong
lòng kênh, đổ đất lấn chiếm lòng kênh để trồng cây và chăn nuôi. Trong lòng kênh
có rất nhiều rác thải, bèo tây trôi dạt. Từ những nguyên nhân trên nên việc dẫn
nước của hệ thống kênh không đáp ứng được cả về lưu lượng và mực nước.

3.3.2. Các tuyến kênh nhánh chính của hệ thống:
Hệ thống có rất nhiều kênh nhánh, trong đó có 13 kênh nhánh chính như bảng
thống kê dưới đây. Hiện trạng mặt cắt ngang các tuyến kênh này thay đổi nhiều,
chiều rộng lòng kênh mở rộng hoặc thu hẹp đột ngột gây cản trở dòng chảy, ví dụ
như đoạn đầu kênh nhánh chính T8 và T6 phụ trách 117,9 ha thuộc thôn Vĩnh
Trung. Kênh T2 và kênh T4 đi qua khu dân cư của thôn Nguyệt áng và thôn Đại
áng trở thành vị trí tập kết rác và cỏ dại mọc chằng chịt. Các tuyến kênh nhánh
chính còn lại ở trong trạng thái bờ kênh sạt lở nhiều, lòng kênh bồi lấp tạo ra nhiều
mấp mô uốn khúc, hệ số mái kênh nhỏ hơn 1,5 thậm chí có nhiều đoạn còn có các
hàm ếch ăn sâu trong bờ kênh. Như vậy toàn bộ các tuyến kênh nhánh chính trong
hệ thống đều không đảm bảo dẫn nước theo thiết kế.
Cụ thể các tuyến kênh nhánh chính được thể hiện lần lượt như trong bảng 3.1
sau:
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

21
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Bảng 3.1. Hệ thống kê các tuyến kênh nhánh chính
TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Tên kênh
Kênh T01
Kênh T02
Kênh T03
Kênh T04
Kênh T05
Kênh T06
Kênh T07
Kênh T08
Kênh T09
Kênh T10
Tổng

Chiều dài
(m)
720
412
200
700
616

990
1230
978
700
313
6.859

Diện tích phụ trách
(ha)
45,7
15,5
68,1
109,9
41,5
50,0
65,9
67,9
20,7
19,5
504,7

Kênh thuộc thôn
Thôn Nguyệt áng
Thôn Nguyệt áng
Thôn Nguyệt áng
Thôn Nguyệt áng
Thôn Vĩnh Trung
Thôn Vĩnh Trung
Thôn Vĩnh Trung
Thôn Vĩnh Trung

Thôn Vĩnh Trung
Thôn Vĩnh Trung

3.3.3. Hệ thống công trình trên kênh:
Hệ thống công trình trên kênh trong vùng chủ yếu là cống trên kênh. Một số
cống kết hợp điều tiết nước tiêu hoặc giữ nước tưới. Hiện nay hầu hết các thân
cống này bị đứt gãy, tường cánh bị đổ vỡ, sân trước và sau không còn, không còn
lại một cửa van nào. Khi mùa mưa tới nước được chảy tràn trên toàn diện tích
canh tác không thể tiến hành phân vùng tiêu gây ngập lụt trên diện rộng và thiệt
hại lớn. Hệ thống công trình trên kênh đã xuống cấp trầm trọng, hầu hết các công
trình không còn khả năng hoạt động. Tại nhiều vị trí cống nhân dân đã phá bờ
kênh tiêu chính để nước trong kênh tiêu nhánh thoát ra
3.3.4. Hệ thống bờ vùng, bờ thửa.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

22
Trang

Ngành kỹ thuật tài

Hệ thống bờ vùng, bờ thửa tương đối hoàn chỉnh bởi chính quyền địa phương
thôn và xã thường xuyên trích quỹ để tiến hành tu bổ thường xuyên. Nhưng phần

kinh phí này rất nhỏ chỉ đủ sửa chữa những hư hỏng nhỏ trong nội đồng.

3.3.5. Hệ thống tưới:
Việc cấp nước tưới trong khu vực chủ yếu là tưới bằng động lực. Một số trạm
bơm tưới lấy nước từ sông Nhuệ và sông Hoà Bình như sau:
+ Trạm bơm Vĩnh Trung:

1 máy × 1000 m3/h.

+ Trạm bơm DC Đại áng:

1 máy × 1000 m3/h.

+ Trạm bơm Hạc Nẻ:

1 máy × 1000 m3/h.

Trong vùng đã kiên cố hoá một số đoạn kênh tưới, những phần diện tích được
kiên cố hoá kênh mương đã được giải quyết tương đối tốt vấn đề tưới. Phần diện
tích còn lại việc tưới gặp nhiều khó khăn do hệ thống kênh và công trình kênh
xuống cấp, vấn đề nguồn nước.
Đặc biệt tuyến kênh tưới chính gạch xây vữa xi măng chạy dọc kênh tiêu Đại
áng với kích thước thiết kế bxh=1,0x1,4m là tuyến kênh cung cấp nước tưới chính
cho toàn bộ diện tích đất nông nghiệp xã Đại áng. Tuy nhiên hiện nay hệ thống
kênh này đã xuống cấp nghiêm trọng nhiều chỗ đứt gẫy ảnh hưởng đến việc cung
cấp nước tưới cho vụ sau.
3.4. Nhận xét chung về hệ thống:
3.4.1. Những tồn tại của hệ thống:
Hệ thống công trình thuỷ lợi còn manh mún, chưa có quy hoạch thuỷ lợi cụ
thể trên địa bàn huyện Thanh Trì. Nhiều công trình thuỷ lợi đã bị xuống cấp chưa

được đầu tư cải tạo, hệ thống máy bơm, thiết bị điện hỏng nặng, lạc hâu.
Việc đầu tư cho xây dựng công trình thuỷ lợi trong những năm qua còn bộc lộ
nhiều hạn chế, công trình thuỷ lợi cơ bản vẫn trong tình trạng yếu kém chưa đáp
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

23
Trang

Ngành kỹ thuật tài

ứng được nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu phát triển nhanh nền kinh tế xã hội trên
địa bàn huyện. Công trình tưới hiện có còn mang tính thời vụ chủ yếu là các trạm
bơm dã chiến, kênh tưới cơ bản chưa hình thành hệ thống mà chủ yếu là tận dụng
kênh tiêu làm kênh tưới. Nguồn nước dùng để tưới vẫn là nước thải trong nội
thành chảy ra, chất lựơng nước không đảm bảo và ngày một xấu đi có nguy cơ gây
ô nhiễm nặng cho nông nghiệp và môi trường. Công trình tiêu cơ bản đã hình
thành các hệ thống chính, tuy nhiên nhiều công trình đã được xây dựng từ những
năm 70 của thế kỷ trước. Vì vậy đã xuống cấp trầm trọng công nghệ lạc hậu hàng
chục năm điển hình là hệ thống tiêu trạm bơm Siêu Quần, có hệ thống công trình
không có sự kết hợp đồng bộ giữa trạm bơm và hệ thống kênh mương ví dụ trạm
bơm Cầu Bươu…Đặc biệt trong những năm gần đây do ảnh hưởng của quá trình
đô thị hoá tình trạng xây dựng trái phép, lấn chiếm kênh mương, công trình thuỷ
lợi diễn ra phổ biến và ngày càng nghiêm trọng, ý thức của người dân trong việc

khai thác bảo vệ công trình thuỷ lợi chưa cao, việc vi phạm pháp lệnh khai thác và
bảo công trình thuỷ lợi vẫn còn nên làm hạn chế nhiều đến khả năng dẫn nước của
kênh mương, năng lực tưói, tiêu của công trình thuỷ lợi.
Như trên đã nêu, thực trạng của các công trình thuỷ lợi trên địa bàn Huyện
Thanh Trì rất bức xúc về công trình tưới chưa có quy hoạch thuỷ lợi, về tiêu hệ
thống bị xuống cấp chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ phục vụ sự phát
triển nông nghiệp của Huyện Thanh Trì. Ngoài ra, trên các công trình thuỷ lợi trên
địa bàn Huyện đã và đang bị một số người dân lấn chiếm các công trình thuỷ lợi,
lén đổ đất lấn chiếm dòng sông, làm nhà trái phép, đổ rác thải xuống các công
trình thuỷ lợi, thả rau bèo trên các dòng sông, kênh. Phá hoại các công trình thuỷ
lợi như đào, cuốc các bờ kênh, sông, xây cống lấy nước tự do, cắm đăng, đó bắt
cá, chăn nuôi.
Ngoài việc quản lý các công trình thuỷ lợi thì việc quản lý các thiết bị máy
móc, nhà trạm, khu đầu mối các trạm bơm, trạm điện, cống, van điều tiết cũng có
nhiều vấn đề cần phải khăc phục. Hiện nay, phần lớn các trạm bơm đều được xây
Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư
nguyên nước

24
Trang

Ngành kỹ thuật tài

dựng từ đầu thập kỷ 80 của thế kỷ 20, nhà trạm đã bị xuống cấp, có những trạm

bơm điển hình như trạm bơm Siêu Quần, khi nhận về công ty hầu hết các máy
bơm đều bị hỏng vì trạm này xây dựng từ thập kỷ 60 của thế kỷ trước, không có
nhà quản lý cho công nhân vận hành, khi bị úng lụt thì nước thấm vào sàn máy,
không có một cửa nào có cánh, các thiết bị điều khiển điện hầu hết bị hỏng, bể xả
và cống điều tiết đã bị hỏng hoàn toàn.
Việc khai thác và bảo vệ những công trình trên gặp rất nhiều khó khăn. Trước
năm 1999, Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Thanh Trì do Uỷ ban nhân dân
huyện Thanh Trì quản lý chưa có chính sách cấp bù là một doanh nghiệp loại 4 rất
nghèo nàn về cơ sở vật chất.
3.4.2. Phương hướng cải tạo:
3.4.2.1. Những biện pháp đặt ra đối với hệ thống trên địa bàn huyện Thanh Trì:
Hệ thống công trình thuỷ lợi là một bộ phận không thể thiếu trong kết cấu hạ
tầng, giữ vai trò hết sức quan trọng trong việc duy trì ổn định đời sống dân sinh xã
hội, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi.
để nâng cao hiệu quả quản lý công trình thuỷ lợi huyện Thanh Trì thì trước hết ta
phải nghiên cứu, xây dựng một quy hoạch thuỷ lợi về tưới tiêu cho huyện Thanh
Trì.
1 - Huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng có trọng điểm, cải tạo nâng cấp,
từng bước hiện đại hoá hệ thống đầu mối công trình thuỷ lợi. Kiên cố hoá hệ thống
kênh mương đảm bảo đáp ứng đủ nước tưới cho nông nghiệp, tiêu thoát nhanh cho
địa bàn, hỗ trợ đắc lực cho quá trình, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đô thị hoá, công
nghiệp hoá nhanh của Huyện.
2 - Nâng cao hiệu quả của công tác đầu tư, tập trung vào những công trình
trọng điểm mang tính bức xúc, tránh đầu tư dàn trải, đảm bảo phát huy cao nhất
tiền vốn của nhà nước đầu tư cho công trình thuỷ lợi.

Sinh viên: Dương Văn Quý
46N2

Lớp



×