Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

đánh giá và nâng cấp hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996 của công ty cổ phần khu công nghiệp Tân Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.2 KB, 44 trang )

Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
CHƯƠNG 1 - MỞ ĐẦU
2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh ngày càng có nhiều các Khu công nghiệp (KCN)
và Khu chế xuất (KCX) ra đời và đi vào hoạt động. Kinh tế phát triển góp phần làm đời
sống người dân đi lên và cũng kéo theo chất lượng môi trường ngày càng giảm sút. Việc
bảo vệ môi trường đang trở nên cấp thiết để đảm bảo một môi trường sống trong lành, an
toàn hơn cho sức khỏe con người hiện tại và mai sau. Một trong những biện pháp bảo vệ
môi trường là ban hành các luật đònh pháp luật mang tính bắt buộc. Tuy nhiên, do nhiều yếu
tố : thiếu vốn, thiếu nhân lực, ý thức bảo vệ môi trường thấp, … nên không phải lúc nào các
đơn vò, tổ chức, cá nhân cũng tuân thủ đúng các luật đònh về môi trường.
Trong khi đó, thế giới ngày càng tiến bộ, yêu cầu bảo vệ môi trường ngày càng cao,
dẫn đến sự ra đời của các tiêu chuẩn mang tính quốc tế như các tiêu chuẩn ISO, SA, … nhằm
đảm bảo sự hòa hợp giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, tiến tới phát triển bền
vững. Hoạt động giao lưu phát triển kinh tế giữa các quốc gia đã khiến cho việc đạt được
các chứng chỉ quốc tế trở thành một trong những ưu thế cạnh tranh. Và điều đó cũng không
phải là ngoại lệ đối với bộ tiêu chuẩn ISO14001.
Ởû Việt Nam, mặc dù hệ thống ISO14000 vẫn còn là điều mới mẻ đối với đại đa số
các doanh nghiệp, nhưng việc áp dụng tiêu chuẩn ISO14001 vào hệ thống quản lý môi
trường đem lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế, pháp luật, quản lý nên đã được nhiều Công ty
áp dụng, điển hình là Công ty cổ phần KCN Tân Tạo (ITACO). Công ty ITACO đã xây
dựng và đạt được chứng chỉ ISO14001:1996 vào ngày 20/08/2003.
Tuy nhiên, ngày 15/11/2004, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế ISO đã ban hành
phiên bản mới cho hai tiêu chuẩn ISO14001:2004 và ISO14004:2004. Theo thỏa thuận của
tổ chức ISO và IAF (tổ chức công nhận quốc tế), sau thời hạn 18 tháng kể từ ngày ban hành
ISO14001:2004, việc chứng nhận hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) phải sử dụng
phiên bản năm 2004 mới có giá trò. Do đó, việc “Đánh giá và nâng cấp hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996 của Công ty cổ phần Khu công nghiệp
Tân Tạo lên tiêu chuẩn ISO14001:2004” là rất cần thiết trong tương lai. Vì lẽ đó mà tôi
đã tiến hành nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp một phần nhỏ giúp ích cho Công ty.


2.2 TÌNH HÌNH ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO14001
TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ
2.2.1 Tình hình quốc tế
Tính đến ngày 31/12/2003, trên toàn thế giới đã có 66.070 chứng chỉ ISO14001:1996
được cấp tại 113 quốc gia, tăng hơn 16.621 chứng chỉ (tăng thêm 34%) so với năm 2002.
Năm 2003 là năm mà số chứng chỉ HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001 tăng trưởng cao
nhất từ khi tiêu chuẩn được ban hành năm 1996.
Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO14001 lớn nhất :
Bảng 1.1 Mười quốc gia có số lượng chứng chỉ ISO14001 lớn nhất
GVBM : TS. Chế Đình Lý 1 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
Quốc
gia
Nhật
Bản
Vương
quốc
Anh
Trung
Quốc
Tây
Ban
Nha
Đức Mỹ Thụy
Điển
Ý Pháp Hàn
Quốc
Số
lượng

13.416 5.460 5.064 4.860 4.144 3.553 3.404 3.066 2.344 1.495
(Nguồn : www.iso.org/ , 06/2005 )
2.2.2 Tình hình trong nước
Cam kết tại Rio De Janero – Brazil của các nguyên thủ quốc gia trên 100 nước toàn
thế giới về bảo vệ môi trường (1992) và sự ra đời của luật bảo vệ môi trường (1993) và sự
thành lập của Ban Kỹ Thuật tiêu chuẩn về Quản Lý Môi Trường ISO/TC207 trong tổ chức
tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO mà Việt Nam là thành viên đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ
về nhận thức đối với các vấn đề quản lý môi trường trong các nhà quản lý và hoạch đònh
chính sách của Việt Nam. Có thể hình dung các giai đoạn phát triển của hệ thống tiêu chuẩn
về môi trường ở Việt Nam như sau :
• 1995 – 1996
- Tiếp tục triển khai xây dựng 34 TCVN về môi trường để đáp ứng kòp thời yêu cầu
của luật môi trường.
- Tham gia phiên họp toàn thể của Ban kỹ thuật ISO/TC207 về quản lý môi trường tại
Rio de Janerio – Brazil.
- Đăng ký tham gia thành viên của Ban kỹ thuật ISO/TC207 – phân ban kỹ thuật
ISO/TC207/SC1 về hệ thống quản lý môi trường; và phân ban kỹ thuật
ISO/TC207/SC2 về đánh giá môi trường.
- Tham gia thành viên của các phân ban kỹ thuật ISO/TC207/SC3 về nhãn môi
trường, ISO/TC207/SC4 về đánh giá tính năng hoạt động môi trường và
ISO/TC207/SC5 về đánh giá chu trình sống của sản phẩm.
- Đưa vào kế hoạch chấp hành các tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về quản lý môi trường :
• ISO 14004 – HTQLMT – Hướng dẫn về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.
• ISO 14010 – Đánh giá môi trường – Nguyên tắc chung
• ISO 14011 – Đánh giá môi trường – Thủ tục đánh giá – Đánh giá hệ thống quản lý môi
trường
• ISO 14012 – Đánh giá môi trường – Chuẩn cứ trình độ đối với chuyên gia đánh giá môi
trường
Có thể nhận thấy trong giai đoạn này sự phối hợp giữa các cơ quan tiêu chuẩn hóa
(Tổng cục TCĐLCL) và cơ quan quản lý môi trường của quốc gia (Cục môi trường) đã có

nhiều chuyển biến tích cực.
• 1997 :
- Tham gia tích cực các hoạt động quốc tế và khu vực có liên quan đến việc áp dụng
ISO 14000 (tham gia các hội thảo về HTQLMT, nhãn môi trường của ASEAN).
- Đề án về nghiên cứu áp dụng các biện pháp quản lý môi trường trên cơ sở tiêu
chuẩn hóa đã được dự thảo và thông qua lãnh đạo hai cơ quan (Tổng cục TCĐLCL và
GVBM : TS. Chế Đình Lý 2 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
Cục môi trường) vào đầu 1997 và sau đó trình lãnh đạo Bộ Khoa học, Công nghệ và
Môi trường đã được lãnh đạo đồng ý về nguyên tắc.
- Ban hành 3 tiêu chuẩn Việt Nam đầu tiên trong hệ thống tiêu chuẩn về quản lý môi
trường trên cơ sở chấp nhận tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 (ISO 14010; ISO 14011;
ISO 14012 về kiểm đònh đánh giá môi trường).
- Tiếp tục đưa vào chấp nhận tiêu chuẩn ISO đã ban hành về quản lý môi trường (ISO
14001 – HTQLMT – Quy đònh và hướng dẫn sử dụng).
• 1998 : Ban hành TCVN ISO 14001 trên cơ sở chấp nhận hoàn toàn tiêu chuẩn quốc tế
ISO 14001 về HTQLMT.
Hiện nay, hệ thống tiêu chuẩn có liên quan đến môi trường của Việt Nam bao gồm
gần 200 TCVN, trong đó phần lớn được xây dựng trên cơ sở chấp nhận các tiêu chuẩn quốc
tế của ISO và các nước khác. Tính đến ngày 20/08/2004, đã có 93 doanh nghiệp, Công ty,
xí nghiệp, nhà máy xây dựng, đạt và duy trì chứng chỉ ISO14001.
2.3 MỤC TIÊU VÀ KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯC
• Hiểu rõ về hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) theo các tiêu chuẩn ISO 14001:1996
và ISO 14001:2004.
• Phân biệt sự khác và giống nhau giữa hai tiêu chuẩn ISO 14001:1996 và ISO
14001:2004.
• Hiểu rõ về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996 của Công ty Cổ phần Khu công
nghiệp Tân Tạo (ITACO).
• Đánh giá hiệu quả của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:1996 của ITACO, xác đònh

các vấn đề còn tồn tại của hệ thống.
• Từ kết quả đánh giá và từ các yêu cầu của phiên bản ISO 14001:2004, nâng cấp
HTQLMT của Công ty lên tiêu chuẩn ISO 14001:2004.
CHƯƠNG 2 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU
GVBM : TS. Chế Đình Lý 3 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
2.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO14001
4.1.1 Hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT)
Hệ thống quản lý là một tập hợp các yếu tố tác động lẫn nhau dùng để thiết lập
chính sách và các mục tiêu và để đạt được các mục tiêu đó (theo ISO14001:2004).
Hệ thống quản lý môi trường là một phần của hệ thống quản lý chung bao gồm cơ
cấu tổ chức, các hoạt động lập kế hoạch, trách nhiệm, quy tắc, thủ tục, quá trình và nguồn
lực để xây dựng và thực hiện chính sách môi trường và để quản lý các khía cạnh môi trường
của tổ chức. (theo ISO14001:2004)
Như vậy, HTQLMT là một công cụ cho phép mọi loại hình tổ chức khác nhau có thể
kiểm soát được sự tác động vào môi trường tự nhiên của các hoạt động, sản phẩm hoặc dòch
vụ của tổ chức mình và cải tiến liên tục kết quả hoạt động về môi trường của mình.
4.1.2 Bộ tiêu chuẩn ISO14000
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International
Organization For Standardization), được thành lập vào năm 1946 và chính thức hoạt động
vào ngày 23/02/1947, nhằm mục đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và
thông tin. Hiện tại, ISO hoạt động trên nhiều lónh vực như văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh
tế, môi trường và có trụ sở ở Geneva (Thụy Só) và là một tổ chức Quốc tế chuyên ngành có
các thành viên là các cơ quan tiêu chuẩn Quốc gia của 111 nước. Tùy theo từng nước, mức
độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau. Việt Nam là thành viên của ISO từ
năm 1977 và được bầu là ban chấp hành ISO nhiệm kỳ 1997 – 1998.
Bộ tiêu chuẩn ISO14000 là những tiêu chuẩn về HTQLMT dùng để khuyến khích
các tổ chức (doanh nghiệp, Công ty) không ngừng cải thiện và ngăn ngừa ô nhiễm môi
trường bằng HTQLMT của mình.

Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với Hệ thống quản lý
môi trường (như ISO 14001 và 14004) và những tiêu chuẩn liên quan với các công cụ quản
lý môi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO 14000). Tiêu chuẩn ISO 14000 có
thể áp dụng cho các công ty, khu vực hành chính hay tư nhân.
Bảng 1 trình bày bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và các công việc đang tiến hành đối với
những tiêu chuẩn này :
Bảng 3.1 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Tên gọi Xuất bản Chủ đề
GVBM : TS. Chế Đình Lý 4 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
ISO 14001: 1996 1996 Hệ thống quản lý môi trường – Quy đònh và hướng
dẫn sử dụng.
ISO 14004: 1996 1996 Hệ thống quản lý môi trường – Hướng dẫn chung
về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ trợ.
ISO 14010: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc
chung.
ISO 14011: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Thủ tục đánh
giá- Đánh giá hệ thống quản lý môi trường.
ISO 14012: 1996 1996 Hướng dẫn đánh giá môi trường – Chuẩn cứ trình
độ đối với chuyên gia đánh giá môi trường.
ISO /WD 14015 Sẽ được
xác nhận
Đánh giá môi trường của tổ chức.
ISO 14020: 1998 1998 Các loại hình nhãn môi trường – Nguyên tắc
chung.
ISO/DIS 14021 1999 Các loại hình nhãn môi trường – Các yêu cầu tự
công bố nhãn môi trường.
ISO/FDIS 14024 1998 Các loại hình nhãn môi trường- Nhãn môi trường
loại 1 – Nguyên tắc và thủ tục.

ISO/WD/TR/14025 Đã được
xác nhận
Các loại hình nhãn môi trường – Nhãn môi trường
loại 3 – Nguyên tắc và thủ tục – Hướng dẫn.
ISO/DIS 14031 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả họat động
môi trường – Hướng dẫn.
ISO/TR 14032 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá kết quả họat động
môi trường –Hướng dẫn.
ISO 14040: 1997 1997 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm
–Nguyên lý và khuôn khổ.
ISO 14041 : 1998 1998 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm
– Mục tiêu, phạm vi xác đònh và phân tích kiểm
kê.
ISO/CD 14042 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm
– Đánh giá tác động vòng đời sản phẩm.
ISO/DIS 14043 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm
– Giải thích vòng đời sản phẩm.
GVBM : TS. Chế Đình Lý 5 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
ISO/TR 14048 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm
– Biểu mẫu tài liệu đánh giá vòng đời sản phẩm.
ISO/TR 14049 1999 Quản lý môi trường – Đánh giá vòng đời sản phẩm
– Ví dụ về sự áp dụng của ISO 14001.
ISO 14050 :1998 1998 Quản lý môi trường – Thuật ngữ và đònh nghóa.
ISO/TR 14061 1998 Thông tin giúp cho các cơ quan lâm nghiêp trong
việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO 14001 và
14004.
ISO Guide 64 : 1997 1997 Hướng dẫn cho việc bao gồm khía cạnh môi trường
trong tiêu chuẩn sản phẩm.

(Nguồn : Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thò và công nghiệp)
Ghi chú :
CD : Ủy ban dự thảo
DIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế
FDIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế cuối cùng
TR : Báo cáo kỹ thuật
Để hiểu được quan hệ giữa các tiêu chuẩn, có thể chia bộ tiêu chuẩn ISO thành 07 nhóm :
Nhóm 1 : Các hệ thống quản lý môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14001; ISO 14004
Nhóm 2 : Đánh giá môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14010; ISO 14011; ISO 14011-
1; ISO 14012; ISO 14015.
Nhóm 3 : Cấp nhãn môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14020; ISO 14021; ISO 14022;
ISO 14023; ISO 14024.
Nhóm 4 : Đánh giá tác động môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14031.
Nhóm 5 : Đánh giá chu trình chuyển hóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14040; ISO 14041;
ISO 14042; ISO 14043.
Nhóm 6 : Các thuật ngữ và đònh nghóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14050.
Nhóm 7 : Tiêu chuẩn sản phẩm ISO XXXXX; ISO 14060.
Đặc biệt là trong nhiều tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã và đang được
xây dựng, chỉ có tiêu chuẩn ISO 14001 các đặc điểm kỹ thuật cho hệ thống EMS nhằm cho
mục đích đăng ký thông qua bên thứ ba, tất cả các tiêu chuẩn khác chỉ dùng cho mục đích
hướng dẫn.
4.1.3 Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:1996
Về phạm vi áp dụng, tiêu chuẩn ISO14001:1996 được áp dụng cho bất kỳ tổ chức
nào mong muốn :
- Thực hiện, duy trì và cải tiến HTQLMT,
- Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách môi trường đã công bố,
- Chứng minh sự phù hợp cho tổ chức khác,
- Được chứng nhận phù hợp cho HTQLMT do một tổ chức bên ngoài cấp,
GVBM : TS. Chế Đình Lý 6 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU

CHUẨN ISO14001:2004
- Tự xác đònh và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn.
Mô hình quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 dựa trên các nguyên tắc
sau :
1 - Cam kết và chính sách : Tổ chức cần đònh ra chính sách môi trường và đảm bảo sự cam
kết về hệ thống quản lý môi trường.
2 - Lập kế hoạch : Tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách môi trường của
mình.
3 - Thực hiện : Để thực hiện có hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ trợ
cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu môi trường của mình.
4 - Đo lường và đánh giá : Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi
trường của mình.
5 - Xem xét và cải tiến : Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi
trường, nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình..
Như vậy, lợi ích khi áp dụng ISO14001 rất rõ ràng :
- Đảm bảo với khách hàng về các cam kết với môi trường.
- Tạo nên quan hệ tốt với chính quyền, cộng đồng
- Thỏa mãn các tiêu chí của nhà đầu tư và dễ dàng huy động được vốn.
- Cải thiện hình ảnh và tăng thò phần.
- Cải tiến việc kiểm soát chi phí.
- Giảm thiểu sự cố.
- Tiết kiệm vật tư và năng lượng.
- Được cấp giấy phép.
- Cải thiện quan hệ Nhà nước – công nghiệp.
Tiêu chuẩn ISO14001:1996 có tất cả 17 điều khoản được xây dựng theo mô hình
HTQLMT như sau :
GVBM : TS. Chế Đình Lý 7 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU

CHUẨN ISO14001:2004
Hình 3.1 Mô hình HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996
4.1.4 Quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:2004
Phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn ISO14001 trong bộ tiêu chuẩn ISO14000 đã được
Tổ chức tiêu chuẩn hóa (ISO) ban hành năm 1996. Sau 8 năm được chấp nhận rộng rãi với
hơn 60.000 doanh nghiệp trên toàn thế giới áp dụng, tiêu chuẩn ISO14001:1996 đã bộc lộ
được điểm mạnh, điểm yếu của mình và đã đến lúc cần được xem lại và sửa đổi cho phù
hợp với việc áp dụng trên thực tế.
Tiêu chuẩn ISO14001:2004 là phiên bản mới của tiêu chuẩn ISO14001:1996 về
HTQLMT. Phiên bản mới này được ban hành vào ngày 15/11/2004, nhằm mục đích làm rõ
hơn các yêu cầu của phiên bản cũ và gia tăng sự tương thích với tiêu chuẩn ISO9001:2000.
Phiên bản mới ISO14001:2004 tương tự như phiên bản cũ ISO14001:1996. về cơ bản,
tiêu chuẩn mới vẫn được thiết kế thao chu trình PDC (Plan-Do-Check) với cấu trúc gồm 4
phần :
4.3 – Lập kế hoạch 4.5 – Kiểm tra
GVBM : TS. Chế Đình Lý 8 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Cam kết và chính sách
4.1 Các yêu cầu chung
4.2 Chính sách môi trường
Cam kết và chính sách
4.1 Các yêu cầu chung
4.2 Chính sách môi trường
Xem xét
4.6 Xem xét lại của lãnh đạo
Xem xét
4.6 Xem xét lại của lãnh đạo
Thực hiện và điều hành
4.4.1 Cơ cấu và trách nhiệm
4.4.2 Đào tạo, nhận thức và năng lực
4.4.3 Thông tin liên lạc

4.4.4 Tư liệu của HTQLMT
4.4.5 Kiểm soát tài liệu
4.4.6 Kiểm soát điều hành
4.4.7 Sự chuẩn bò sẵn sàng và đáp ứng với tình
trạng khẩn cấp
Lập kế hoạch
4.3.1 Khía cạnh môi trường
4.3.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu
cầu khác
4.3.3 Mục tiêu và chỉ tiêu
4.3.4 Chương trình quản lý môi
trường
Đo lường và đánh giá
4.5.1 Giám sát và đo
4.5.2 Sự không phù hợp và hành
động khắc phục, phòng ngừa
4.5.3 Hồ sơ
4.5.4 Đánh giá HTQLMT
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
4.4 – Thực hiện 4.6 – Xem xét lại của lãnh đạo
Sự khác biệt giữa phiên bản mới ISO14001:2004 với phiên bản cũ ISO14001:1996
sẽ được đề cập đến cụ thể hơn trong những phần sau.
4.2 CÔNG TY CỔ PHẦN KHU CÔNG NGHIỆP TÂN TẠO (ITACO)
4.2.1 Lòch sử hình thành Công ty ITACO
Hiện nay, thành phố chủ trương hình thành các KCN tập trung, phù hợp với quy
hoạch phát triển chung của thành phố từ nay đến năm 2010, nhằm chuyển dời một phần các
cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm trong nội thành ra khu vực vành đai, thực hiện công tác
phân vùng phát triển và chiến lược quản lý khống chế ô nhiễm môi trường của thành phố
Hồ Chí Minh, đồng thời thiết lập KCN tập trung mới của quận. Vì thế, KCN Tân Tạo và

Công ty cổ phần KCN Tân Tạo đã được hình thành dựa trên cơ sở pháp lý sau :
- Quyết đònh 906/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/11/1996 về việc phê duyệt
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Tân Tạo, huyện Bình Chánh,
thành phố Hồ Chí Minh (nay là phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí
Minh).
- Giấy phép thành lập Công ty, số 3192/GP-TLDN ngày 04/12/1996 của UBND thành
phố Hồ Chí Minh.
- Quyết đònh 438/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17/06/1997 về việc cho Công ty
Tân Tạo thuê đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Tân Tạo thành
phố Hồ Chí Minh.
- Quyết đònh 592/1997/QĐ-BXD của Bộ Xây dựng ngày 15/12/1997 về việc phê duyệt
Quy hoạch chi tiết KCN Tân Tạo thành phố Hồ Chí Minh.
- Quyết đònh 473/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/05/2000 về việc phê
duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật KCN Tân Tạo mở rộng,
thành phố Hồ Chí Minh.
- Quyết đònh 752/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/08/2000 về việc cho
Công ty Tân Tạo thuê đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng kỹ thuật
KCN Tân Tạo mở rộng tại xã Tân Tạo và xã Tân Kiên, huyện Bình Chánh, thành phố
Hồ Chí Minh (nay là phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh).
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Công ty cổ phần Tân Tạo số 4103001108 đăng
ký lần đầu ngày 18/07/2002 (được chuyển đổi từ Công ty TNHH Đầu tư xây dựng-Kinh
doanh cơ sở hạ tầng, KCN Tân Tạo số đăng ký kinh doanh: 043552, do Sở Kế hoạch
và Đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 13/01/1997).BUỒN
4.2.2 Chức năng, quy mô của Công ty
ITACO là Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) hoạt động theo luật Công ty và
Nghò đònh 192/CP (Quy chế KCN). Công ty có các chức năng nhiệm vụ chính sau:
• Xây dựng cơ sở hạ tầng trong KCN Tân Tạo.
• Cho thuê nhà đất đã xây dựng cơ sở hạ tầng.
• Cho thuê và bán nhà xưởng.
• Làm các dòch vụ trong KCN (xử lý nước thải của KCN, cung cấp nước, điện,…).

GVBM : TS. Chế Đình Lý 9 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
Về quy mô, ITACO là một Công ty cổ phần với tổng vốn đầu tư là 300 tỷ đồng.
4.2.3 Tình hình hoạt động của Công ty
Khu công nghiệp Tân Tạo là Khu công nghiệp (KCN) chính, tập trung đầu tiên và
hiện là KCN lớn nhất của thành phố Hồ Chí Minh với tổng diện tích là 443,8 ha. Đến ngày
31/08/2004, KCN Tân Tạo đã thu hút được 206 nhà đầu tư với tổng vốn đầu tư trên 4196 tỷ
đồng và trên 115 triệu USD, lấp đầy hơn 70% diện tích đất công nghiệp cho thuê.
Hiện nay, ngoài KCN Tân Tạo hiện hữu có diện tích 181 ha, Công ty ITACO còn mở
rộng, phát triển thêm hoạt động của mình. Công ty đang tiến hành đầu tư xây dựng KCN
Tân Tạo mở rộng gồm khu dân cư và đất công nghiệp. Bên cạnh đó, Công ty ITACO đang
triển khai đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng KCN Tân Đức ở Long An với tổng diện tích là 273
ha gồm các hạng mục như nhà xưởng, trạm xử lý nước thải, trạm cấp nước, …
Các hoạt động, sản phẩm của Công ty như sau
Hình 3.2 : Các hoạt động và sản phẩm của Công ty ITACO
4.2.4 Hiện trạng môi trường KCN Tân Tạo
Nhìn chung, môi trường của KCN Tân Tạo tương đối tốt.
Môi trường không khí
Cho đến quý III năm 2004, không khí của KCN vẫn chỉ ô nhiễm bụi là chủ yếu. Tuy
nhiên, cho đến nay, để thu hút đầu tư vào KCN, Ban quản lý KCN vẫn chưa bắt buộc các
công ty, xí nghiệp phải tiến hành xử lý khí thải. Trong khi đó, cơ cấu ngành nghề của KCN
chủ yếu là sản xuất nhựa và các sản phẩm từ nhựa (24 công ty), dệt nhuộm (20 công ty), cơ
khí (14 công ty), xây dựng (4 công ty), … Mà đặc trưng của các ngành này là ô nhiễm dung
môi hữu cơ, hơi kim loại, khí Clo, khói thải lò hơi, nhiệt, bụi, tiếng ồn, … gây nguy hiểm trực
tiếp cho sức khỏe công nhân và ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường. Trong thực tế, đã
có rất nhiều trường hợp khiếu kiện giữa các Công ty thành viên trong KCN Tân Tạo về vấn
GVBM : TS. Chế Đình Lý 10 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
XÂY DỰNG
CHO THUÊ ĐẤT,

THUÊ HOẶC BÁN
NHÀ XƯỞNG
XỬ LÝ
NƯỚC CẤP
Bụi, ồn, chất
thải rắn
Nước thải sau xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường
CUNG CẤP
ĐIỆN, NƯỚC
XỬ LÝ
NƯỚC THẢI
DÒNG
THẢI
HOẠT
ĐỘNG
SẢN
PHẨM
Bùn thải, hóa
chất thải bỏ
Điện, nước sạch
Đất cho thuê, nhà xưởng cho
thuê hoặc bán
Cơ sở hạ tầng
Nước sạch
Bùn thải, hóa
chất thải bỏ
Bùn thải,
hóa chất
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU

CHUẨN ISO14001:2004
đề xả thải khí gây ô nhiễm (9 trường hợp trong năm 2004 và 3 trường hợp trong 6 tháng đầu
năm 2005). Do đó, trong tương lai, cần có các biện pháp quản lý môi trường không khí chặt
chẽ hơn.
Chất thải rắn
Hiện nay, chất thải rắn của KCN chưa được phân loại tại nguồn. Đặc biệt rác thải y
tế cũng được thu gom và đổ chung với các loại rác sinh hoạt và sản xuất mà không có sự
phân loại.
Ngoài ra, các loại chất thải của đa số các Công ty trong KCN do Công ty công ích
huyện Bình Chánh ký hợp đồng thu gom. Một số doanh nghiệp thì đăng ký dòch vụ thu gom
với các Công ty công ích khác. Do đó, việc thống kêù khối lượng, thể tích chất thải rắn chưa
thực hiện đầy đủ. Để đạt được hiệu quả cao hơn, Công ty Tân Tạo cần giám sát chặt chẽ
hơn.
Môi trường nước cấp
Ngoài nguồn nước do Công ty Tân Tạo cung cấp, một số Công ty tự khoan giếng sử
dụng. Nhưng Công ty Tân Tạo chỉ mới thống kê được lưu lượng nước cấp của 41 doanh
nghiệp trong KCN. Và dựa vào đó suy ra lưu lượng nước thải của từng Công ty, xí nghiệp
trong KCN (lưu lượng nước thải = 80% lưu lượng nước cấp). Cách tính này mang tính chủ
quan, chưa chính xác.
Ngoài ra, KCN có 3 trạm xử lý nước cấp. Nhưng hiện nay, trạm có công suất
160m
3
/h do Viện kỹ thuật nhiệt đới và môi trường thiết kế đang tạm ngưng hoạt động để
sửa chữa. Hiện trạm này không xử lý được sắt và mangan, hiệu quả lọc thấp.
Nước thải
Hệ thống XLNTTT của KCN Tân Tạo sử dụng biện pháp xử lý sinh học. Phng
pháp này chủ yếu dùng để xử lý ô nhiễm hữu cơ như BOD, SS, …, thích hợp cho ngành chế
biến thủy hải sản, lương thực-thực phẩm.
Kể từ ngày xây dựng xong cho đến nay (23/06/2003), hệ thống xử lý nước thải tập
trung của KCN vẫn chưa được nghiệm thu để bàn giao lại cho Công ty Tân Tạo. Nguyên

nhân là do hệ thống luôn xảy ra sự cố, hỏng hóc, nên hoạt động không hiệu quả mặc dù
lượng nước thải đổ vào hệ thống chỉ mới khoảng 2000 m
3
/ngày, tức là chưa đến một nửa
công suất của trạm:
• Máy tách rác tinh : hiệu quả lọc thấp, một số rác vẫn còn như : bao nilon, ….
• Mương phản ứng còn sinh mùi hôi.
• Bể Aerotank : hàm lượng DO thấp, lượng vi sinh vật chết, nước thải có màu đen, mùi
rất nồng.
• Bể tách bùn tuyển nổi : lượng bùn tuyển nổi rất ít, chủ yếu lắng dưới đáy bể, tuy
nhiên, đường ống thu bùn của bể quá nhỏ nên luôn bò tắc.
• Máy ép bùn : kể từ ngày hoạt động đến nay, Công ty Tân Tạo vẫn chưa ép được
bánh bùn nào để đem đi chôn lấp, thải bỏ. Nguyên nhân là do bể tách bùn tuyển nổi
không tách được bùn.
GVBM : TS. Chế Đình Lý 11 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
Bên cạnh đó, đa phần các nhà máy hoạt động trong KCN Tân Tạo chưa xây dựng hệ
thống xử lý nước thải cục bộ, hoặc có xây dựng nhưng vận hành không triệt để, do đó, chất
lượng nước thải thường chưa đảm bảo đạt tiêu chuẩn loại C theo TCVN 5945-1995.
Không những thế, kim loại nặng chưa được xử lý triệt để tại các nhà máy để đạt tiêu
chuẩn loại B theo TCVN 5945-1995 theo yêu cầu của KCN. Ngoài ra, chỉ tiêu kim loại nặng
chỉ được quan trắc 3 tháng một lần nên rất khó kiểm soát kòp thời khi xảy ra sự cố.
Trên thực tế, thiết bò tự động theo dõi vận hành hệ thống XLNTTT không ổn đònh,
các máy móc phân tích chất lượng nước trong phòng thí nghiệm chưa được bàn giao cho
Công ty ITACO nên đến nay vẫn chưa được hiệu chỉnh và thời gian nghiệm thu hệ thống
XLNTTT của KCN đã kéo dài quá lâu, hệ thống xử lý không hoạt động hiệu quả.
Nhưng các kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý đều đạt tiêu chuẩn, mâu thuẫn
với thực trạng hư hỏng của các công trình XLNTTT KCN Tân Tạo.
Hiệu quả quản lý về môi trường của KCN Tân Tạo

Về công tác quản lý về mặt môi trường của KCN Tân Tạo, trong khả năng của mình,
Công ty Tân Tạo đã cố gắng phổ biến chính sách bảo vệ môi trường của Công ty cho các
cán bộ công nhân viên và các doanh nghiệp trong KCN. Tháng 07/2004, đã có khoảng 53
doanh nghiệp tham gia đấu nối vào hệ thống XLNTTT của KCN. Đến tháng 03/2005, với
những nỗ lực của Công ty Tân Tạo, đã có thêm 34 doanh nghiệp tham gia đấu nối, nâng
tổng số công ty lên đến 87 công ty. Và cho đến nay, KCN chưa lần nào bò người dân kiện về
vấn đề ô nhiễm môi trường.
Bên cạnh đó, do Công ty Tân Tạo chỉ có chức năng giám sát tình hình môi trường
trong KCN, nên khi xảy ra sự cố môi trường nào thì chỉ khống chế tạm thời chứ không có
chức năng giải quyết mà chờ Ban quản lý các KCN và KCX xuống để xử lý. Với phân cấp
trách nhiệm như vậy, năng lực quản lý môi trường của Công ty Tân Tạo bò hạn chế. Nhất là
khi có sự cố thì thời gian chờ đợi cấp trên xuống giải quyết là khá lâu, dẫn tới hiệu quả
quản lý môi trường KCN Tân Tạo thấp, chậm.
Nói tóm lại, hiện nay, trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mình, Công ty
ITACO vẫn đảm bảo chất lượng môi trường của Công ty mình và của KCN đều đạt tiêu
chuẩn cho phép. Tuy nhiên, trên thực tế, chất lượng môi trường có những dấu hiệu cho thấy
các nguy cơ ô nhiễm tiềm ẩn, đặc biệt là đối với vấn đề nước thải, khí thải của KCN . Vì
vậy, trong tương lai, với sự phát triển không ngừng của KCN nói chung và Công ty nói riêng
thì cần có những hành động kòp thời và phù hợp hơn để tiếp tục bảo vệ sự trong lành của
môi trường KCN Tân Tạo.
4.3 GIỚI THIỆU HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO14001:1996 CỦA CÔNG TY
ITACO
4.3.1 Mục đích hình thành
Công ty ITACO đã xây dựng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 và nhận
chứng thư ISO14001 do BVQI cấp ngày 20/08/2003 với mục đích :
- Cải thiện hiện trạng môi trường, giảm thiểu các rủi ro hay trách nhiệm về môi
trường.
- Tạo môi trường đầu tư tốt cho KCN Tân Tạo để thu hút các doanh nghiệp.
GVBM : TS. Chế Đình Lý 12 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU

CHUẨN ISO14001:2004
- Tạo ra hình ảnh hợp tác tốt, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
4.3.2 Cấu trúc của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của Công ty
- Cấu trúc của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của Công ty như sau :
Hình 3.3 : Mô hình hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của
công ty ITACO
4.3.3 Phạm vi áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của Công ty
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của Công ty được xây dựng và áp dụng
cho các Ban và bộ phận sau: Bộ phận QM, Ban kỹ thuật xây dựng, Ban kinh doanh tiếp thò,
Ban hành chính nhân sự, Ban tài chính kế toán.
Ngoài ra, HTQLMT của Công ty còn áp dụng KCN Tân Tạo hiện hữu 181 ha với các
hoạt động, dòch vụ như:
- Cho thuê đất thuộc quyền sử dụng của Công ty Tân Tạo.
- Cho thuê hoặc bán nhà xưởng.
GVBM : TS. Chế Đình Lý 13 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
4.3 LẬP KẾ HOẠCH
-Xác đònh các khía cạnh môi trường và
tác động môi trường. Căn cứ vào các
yếu tố: nhân sự, tài chính, yêu cầu pháp
luật…từ đó thiết lập mục tiêu và chỉ
tiêu, chương trình quản lý môi trường.
4.4 THỰC HIỆN-ĐIỀU HÀNH
-Sơ đồ tổ chức, trách nhiệm và quyền
hạn. Đào tạo nhận thức và năng lực.
Thông tin liên lạc. Các hoạt động quản
lý môi trường.
4.1 YÊU CẦU CHUNG
-Xây dựng áp dụng
ISO14001-1996
-Duy trì và cải tiến

4.2 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
-Xem xét các yêu cầu về môi trường.
Lập chính sách môi trường.
4.6 XEM XÉT CỦA
LÃNH ĐẠO

- Sự phù hợp của QEMS
-Hiệu lực và hiệu quả QEMS
4.5 KIỂM SOÁT- HÀNH ĐỘNG
KHẮC PHỤC VÀ PHÒNG NGỪA
- Giám sát – Đo lường
- Biện pháp phòng ngừa
- Hồ sơ. Kiểm soát môi trường.
Đánh giá quản lý môi trường.
CẢI TIẾN LIÊN TỤC
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
- Các dòch vụ khác có liên quan: cung cấp điện, nước, xử lý nước thải, trồng và chăm
sóc cây xanh, vệ sinh đường xá, …
CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU
CHUẨN ISO14001:1996 CỦA CÔNG TY ITACO
4.1 VỀ CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY (4.2)
Công ty ITACO đã xây dựng chính sách môi trường, lập thành văn bản và được Tổng
Giám đốc Công ty phê duyệt. Sau khi phê duyệt, chính sách môi trường của Công ty được
ban hành khắp các phòng ban trong Công ty.
GVBM : TS. Chế Đình Lý 14 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
Chính sách môi trường của Công ty ITACO đã nêu bật cam kết thấu hiểu và luôn ghi
nhớ thực hiện những điều sau:

• Luôn quan tâm và cải thiện những vấn đề môi trường trong phạm vi KCN nhằm “Xanh
hóa” môi trường KCN.
• Xây dựng áp dụng và duy trì cải tiến liên tục có hiệu lực và hiệu quả HTQLMT theo
tiêu chuẩn ISO14001:1996 và tập trung các nguồn lực để giảm, tránh hay kiểm soát ô
nhiễm.
• Luôn cập nhật và tuân thủ các qui đònh pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường.
• Bằng mọi biện pháp có thể, trong giới hạn kinh tế và kỹ thuật của Công ty, Công ty luôn
đònh hướng bảo vệ môi trường bằng cách: quản lý các hoạt động trong KCN có liên quan
và chòu sự tác động đáng kể đến môi trường; tuyên truyền thông tin cho các nhà đầu tư ý
thức cùng bảo vệ môi trường.
• Đảm bảo các yêu cầu của HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 và chính sách môi
trường được thực hiện, soát xét và cải tiến liên tục có hiệu quả với mục đích: KCN Tân
Tạo luôn hướng tới môi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
Phó Tổng Giám đốc Công ty ITACO nhận trách nhiệm làm đại diện lãnh đạo, thay
mặt Tổng Giám đốc điều hành và quản lý hệ thống QEMS. Khi cần thiết, Tổng Giám đốc
có thể ủy quyền cho đại diện lãnh đạo để thực hiện một phần hoặc toàn bộ công việc của
Tổng Giám đốc trong một thời gian nhất đònh. Trách nhiệm và quyền hạn của đại diện lãnh
đạo được quy đònh trong bảng trách nhiệm và quyền hạn.
Công ty cũng quy đònh cá nhân được ủy quyền thực hiện các công việc của đại diện
lãnh đạo phải có giấy ủy quyền và phải báo cáo trực tiếp với Giám đốc khi hoàn thành
nhiệm vụ.
Như vậy, tính phù hợp với điều khoản 4.2. theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của Công
ty như sau :
Các yêu cầu của
tiêu chuẩn
Tình trạng thực hiện Đánh
giá
Cam kết bởi lãnh
đạo cấp cao.
Chính sách môi trường của Công ty được Tổng Giám đốc

Công ty phê duyệt.
Phù
hợp
Phù hợp với bản
chất và quy mô
của các hoạt
động, sản phẩm
và dòch vụ.
Chính sách môi trường của Công ty như : “Xanh hóa” môi
trường KCN”, “giảm, tránh hay kiểm soát ô nhiễm”, “quản lý
các hoạt động trong KCN có liên quan và chòu sự tác động
đáng kể đến môi trường; tuyên truyền thông tin cho các nhà
đầu tư ý thức cùng bảo vệ môi trường”, “hướng tới môi trường
Xanh – Sạch – Đẹp” phù hợp với bản chất của Công ty
ITACO là xây dựng cơ sở hạ tầng, cho thuê đất đai, nhà
xưởng và làm các dòch vụ trong KCN Tân Tạo.
Phù
hợp
Cam kết cải tiến
liên tục.
Công ty đã cam kết cải tiến liên tục và tiến hành đánh giá nội
bộ nhiều lần trong năm để tìm ra sự không phù hợp nhằm
khắc phục và cải tiến.
Phù
hợp
GVBM : TS. Chế Đình Lý 15 SVTH : Nguyễn Ngọc Như
Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
Cam kết ngăn
ngừa ô nhiễm.

Công ty đã cam kết ngăn ngừa ô nhiễm và đã áp dụng các
biện pháp, quá trình, nguyên vật liệu để kiểm soát, giảm
thiểu, xử lý ô nhiễm môi trường.
Phù
hợp
Cam kết tuân thủ
với các yêu cầu
pháp luật và các
yêu cầu liên quan
khác.
Trong chính sách môi trường của mình, Công ty đã cam kết
tuân thủ với các yêu cầu pháp luật và quy đònh tương ứng về
môi trường và các yêu cầu liên quan khác.
Phù
hợp
Đưa ra khung
hành động để
thiết lập mục tiêu
và chỉ tiêu
Công ty đã đưa ra khung hành động cụ thể để thiết lập mục
tiêu và chỉ tiêu. Phù
hợp
Được lập thành
văn bản.
Chính sách môi trường của Công ty được thành lập và ban
hành ngày 07/11/2002
Phù
hợp
Được thực hiện và
duy trì.

Chính sách môi trường của Công ty được thực hiện và duy trì
thông qua các mục tiêu và chỉ tiêu hằng năm của Công ty.
Phù
hợp
Được công bố cho
cộng đồng.
Chính sách môi trường của Công ty được thông báo cho các
nhà đầu tư vào KCN Tân Tạo, được dán ở các phòng ban
trong Công ty ITACO, được chuyển thành khẩu hiệu: “KCN
Tân Tạo luôn hướng tới môi trường xanh-sạch-đẹp. Bảo vệ môi
trường là bảo vệ chúng ta và thế hệ mai sau” trưng bày ở các
phòng ban trong Công ty và ở các con đường trong KCN Tân
Tạo.
Phù
hợp
4.2 KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG (4.3.1)
Công ty đã thiết lập và duy trì thủ tục để xác đònh các khía cạnh môi trường và các
tác động môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của Công ty ở từng phòng ban.
Đó là khía cạnh và tác động môi trường của các hoạt động : xây dựng cơ sở hạ tầng, giao
thông vận tải, trồng và chăm sóc cây xanh, quét và rửa đường, vận hành trạm xử lý nước
cấp, cung cấp nước, thu gom và vận hành trạm xử lý nước thải và các hoạt động thuộc khối
văn phòng.
Trong quy trình, Công ty đã đưa ra phương pháp nhận diện các khía cạnh môi trường
và đánh giá tác động môi trường của các hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của mình như
sau :
- Các Ban (bộ phận) tự xác đònh các hoạt động của Ban mình.
- Từ các hoạt động nêu trên, các Ban sẽ nhận diện được các khía cạnh môi trường gắn liền
với hoạt động, sản phẩm hoặc dòch vụ tạo ra.
- Mỗi khía cạnh có hai trạng thái căn bản : bình thường và bất thường.
GVBM : TS. Chế Đình Lý 16 SVTH : Nguyễn Ngọc Như

Tiểu luận: ĐÁNH GIÁ VÀ NÂNG CẤP HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN KCN TÂN TẠO LÊN TIÊU
CHUẨN ISO14001:2004
- Ứng với mỗi trạng thái bình thường và bất thường sẽ có tác động môi trường khác nhau.
Đối tượng tác động môi trường gồm có, nhưng không giới hạn : đất, nước, khí, động vật,
thực vật, con người và tổng hợp các yếu tố này.
Các tác động môi trường là đáng kể nếu một khía cạnh môi trường rơi vào một trong
các tình huống sau :
- Khi có hiện tượng vi phạm hoặc vượt các yêu cầu về luật pháp liên quan đến môi trường
thì lúc đó khía cạnh môi trường tương ứng được hiểu là gây ra một tác động môi trường
đáng kể. Khi đó, không cần xem xét đến các yêu cầu khác (yêu cầu của bên hữu quan và
yêu cầu của Công ty) cũng như tần số và khả năng gây ảnh hưởng của khía cạnh đó.
- Nếu không vi phạm yêu cầu luật pháp, nhưng bên hữu quan (Hepza và chính quyền các
cấp) có yêu cầu thì lúc đó khía cạnh môi trường tương ứng được hiểu là gây ra một tac động
môi trường đáng kể. Khi đó, không cần xem xét đến các yêu cầu khác (yêu cầu của Công
ty) cũng như tần số và khả năng gây ảnh hưởng của khía cạnh đó.
- Nếu không vi phạm yêu cầu luật pháp và bên hữu quan không yêu cầu, nhưng Ban Tổng
Giám đốc xác đònh có khả thi về kinh tế và kỹ thuật thì lúc đó khía cạnh môi trường tương
ứng được hiểu là gây ra một tác động môi trường đáng kể. Khi đó, không cần xem xét đến
tần số và khả năng gây ảnh hưởng của khía cạnh đó.
- Nếu không vi phạm yêu cầu luật pháp và bên hữu quan không yêu cầu, và Ban Tổng
Giám đốc xác đònh không khả thi về kinh tế và kỹ thuật, nhưng tích số giữa tần số và khả
năng gây ảnh hưởng có giá trò lớn hơn 15 điểm thì lúc đó khía cạnh môi trường tương ứng
được hiểu là gây ra một tác động môi trường đáng kể.
Tuy nhiên, phương pháp xác đònh mức độ đáng kể của các khía cạnh môi trường và
bê hữu quan mà Công ty đưa ra như trên là không chính xác. Phương pháp đánh giá trên cho
thấy Công ty đã không liên kết các yêu cầu pháp luật, yêu cầu của bên hữu quan và khả
năng Công ty có thể kiểm soát được lại với nhau. Ngoài ra, quá trình nhận diện các khía
cạnh môi trường chưa xác đònh rõ các yêu cầu pháp luật cụ thể mà Công ty phải tuân theo.
Việc xác đònh khía cạnh môi trường đáng kể không chính xác nên một số mục tiêu đề ra
mâu thuẫn với các tác động môi trường đáng kể. Do đó, một số khía cạnh như ô nhiễm bụi

trong hoạt động quét đường chỉ là ô nhiễm cục bộ, không đáng kể. Nhưng Công ty lại xếp
vào khía cạnh môi trường đáng kể và đề ra mục tiêu “đảm bảo đường xá, cây xanh luôn
sạch đẹp; 100% được kiểm tra theo quy đònh” mâu thuẫn với tác động gây ô nhiễm bụi của
hoạt động quét đường.
Nhìn chung, tính phù hợp với điều khoản 4.3.1 theo tiêu chuẩn ISO14001:1996 của
Công ty như sau :
Các yêu cầu của tiêu
chuẩn
Tình trạng thực hiện Đánh
giá
Thiết lập và duy trì thủ tục
để xác đònh các khía cạnh
môi trường của các hoạt
động, sản phẩm và dòch vụ
của tổ chức.
-Công ty ITACO đã thiết lập và duy trì Thủ tục xác
đònh các khía cạnh và các tác động môi trường của các
hoạt động, sản phẩm và dòch vụ. Thủ tục này đã được
Ban lãnh đạo Công ty phê duyệt.
Chưa
phù
hợp
GVBM : TS. Chế Đình Lý 17 SVTH : Nguyễn Ngọc Như

×