Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

6 KHOA HOC4 sssssssssssssssss

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.14 KB, 32 trang )

ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.

Khoa học
Tiết 28: Bảo

vệ nguồn nớc.

I. Mục tiêu
- Hs kể đợc những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nớc và tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng
thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Nớc đợc làm sạch ntn?
+ Vì sao cần phải đun sôi nớc trớc
khi uống?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài học
mới.
Hoạt động 1

Những việc nên làm và không
nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát


hình vẽ SGK, mô tả những gì em
thấy và đánh giá xem đó là việc
nên hay không nên làm? vì sao?
- Cho HS thảo luận ( 10 phút)
- Gọi đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Nên làm những việc
nh ở hình 1,3,5,6 vì những việc
đó bảo vệ nguồn nớc và tránh ô
nhiễm.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 2

Liên hệ.
+ Những việc làm nào thể hiện ý
thức bảo vệ nguồn nớc?
+ ở nơi em ở, nguồn nớc sạch chủ

- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
điểm.

* Thảo luận nhóm và trình bày
kết quả:
H1: Biển cấm đục đờng ống dẫn nớc
Nên thực hiện đó là bảo vệ của công
và có ý thức tiết liệm nớc, tránh lãng
phí.
H2 : Đổ rác thải, chất thải xuống ao
hồ
không nên làm theo vì sẽ gây

ô nhiễm nguồn nớc.
( tơng tự với các hình vẽ khác )

- 2 em lần lợt đọc, lớp đọc thầm.
* Thảo luận cả lớp và trả lời:
+ Quét dọn sân giếng, không vứt rác
xuống ao hồ sông suối và các nguồn


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
yếu đợc lấy từ đâu? Nguồn nớc
đó đã đợc bảo vệ và sử dụng tiết
kiệm cha?
+ Em đã làm gì để bảo vệ nguồn
nớc?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ nguồn
nớc?

nớc, bảo vệ đờng ống dẫn nớc, sử
dụng tiết kiệm nớc sạch...
+ Vận động mọi ngời cùng tham gia
và có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn
nớc.

Hoạt động kết thúc

- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nớc
sạch.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.


Khoa học
Tiết 29: Tiết

kiệm nớc

I. Mục tiêu
- Hs kể đợc những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm nguồn nớc.
- Hiểu đợc ý nghĩa của việc tiết kiệm nớc.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nớc và tuyên truyền nhắc nhở mọi ngời cùng
thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
nguồn nớc?
điểm.
+ Em đã làm gì để bảo vệ nguồn
nớc?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài học
mới.

Hoạt động 1
* Thảo luận nhóm và trình bày
Những việc nên làm và không kết quả:
nên làm để tiết kiệm nớc.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát H1: Khoá van nớc khi nớc chảy vừa
hình vẽ SGK, mô tả những gì em đầy chậu.
Nên làm
thấy và đánh giá xem đó là việc
H2 : Vòi nớc để tự do cho nớc chảy
nên hay không nên làm? vì sao?
tràn ra ngoài
không nên làm nh
- Cho HS thảo luận ( 10 phút)
vậy vì sẽ gây lãng phí nớc.
- Gọi đại diện nhóm trình bày,
H3: Bạn nhỏ gọi thợ đến sửa đờng
nhóm khác bổ sung.
ống nớc bị hỏng.
* Kết luận: Nớc sạch không tự
H4, 6 : không nên làm
nhiên mà có, chúng ta nên sử dụng H5: Nên làm theo.
tiết kiệm, tránh lãng phí nớc sạch.
Hoạt động 2

Vì sao phải tiết kiệm nớc?
+ Hãy nêu nội dung hình vẽ 7,8?
+ Bạn nhỏ trong hình 7a nên làm
gì? vì sao?
+ Vì sao ta cần phải tiết kiệm nớc?


* Thảo luận cả lớp và trả lời:
- 2-3 em nêu.
+ Bạn nên vặn nhở vòi nớc vừa đủ
dùng để ngời khác có nớc dùng.
+ Vì nguồn nớc sạch có hạn, muốn có
nớc máy phải tốn tiền của để làm
sạch, sử dụng tiết kiệm để mọi ngời
cùng có nớc dùng, tránh lãng phí.
- 2 em lần lợt đọc, lớp đọc thầm.

- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 3

Liên hệ thực tế.
+ Gia đình em dùng nguồn nớc
sạch ở đâu?
+ Em phải sử dụng nguồn nớc đó
ntn cho hợp lí?
Hoạt động kết thúc

- HS lần lợt trả lời.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
- Giáo dục ý thức bảo vệ, sử dụng
tiết kiệm nguồn nớc sạch.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs su tầm tranh ảnh cổ
động và tuyên truyền mọi ngời
tiết kiệm nớc sạch.



ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.

Khoa học
Tiết 30:

Làm thế nào để biết có không
khí?

I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta,
xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng.
- Hiểu khí quyển là gì?
- Có laòng ham mê khoa học, tự làm một số thí nghiệm đơn giản để
khám phá khoa học.
II.Đồ dùng dạy học
- Tíu ni lông, dây chun, kim băng, chậu nớc, chai không, miếng bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Vì sao chúng ta phải tiết kiệm
nớc?
+ Em nên làm gì, không nên làm
gì để tiết kiệm nớc?

- Nhận xét, ghi điểm.
+ Không khí có vai trò ntn đối với
con ngời và động vật?
+ Không khí có ở đâu?
Giới thiệu và ghi bài mới.

- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
điểm.

+ Con ngời, động vật, thực vật cần
không khí để thở.

Hoạt động 1

Không khí có ở xung quanh ta. * Hoạt động cả lớp :
- Giới thiệu dụng cụ và cách làm
- Theo dõi cách làm.
thí nghiệm: Cầm túi ni lông đợc
mở rộng miệng, chạy quanh lớp rồi
lấy dây chun buộc chặt miệng túi


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
lại.
- Nêu yêu cầu: Quan sát và ghi lại
kết quả thí nghiệm:
+ Em có nhận xét gì về chiếc túi
sau khi đợc buộc kín miệng?
+ Cái gì làm cho túi căng phồng?
+ Điều đó chứng tỏ vấn đề gì?

- Yêu cầu 1 em thực hiện, lớp quan
sát.
- Gọi hs trình bày kết quả quan
sát.
* Kết luận: Không khí có ở xung
quanh ta.
Hoạt động 2

Không khí có ở quanh mọi vật.
- Gọi hs đọc nội dung 3 thí
nghiệm SGK và yêu cầu 2 VBT.
- Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm, quan sát và ghi lại kết quả
vào VBT.
- Gọi đại diện nóm trình bày, bổ
sung, GV ghi nhanh kết quả đúng.
+ Cả 3 thí nghiệm trên cho em
biết gì?
* Kết luận: xung quanh mọi vật
và chỗ rỗng bên trong vật đều có
không khí.
- Yêu cầu hs quan sát hình 5/63,
Gv nêu : Lớp không khí bao quanh
trái đất gọi là khí quyển.
+ Khí quyển là gì?
- Giải thích mở rộng về bầu khí
quyển.
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần
biết.
Hoạt động 3


Liên hệ thực tế.
- Trong thực tế, em còn thấy
những hiện tợng gì chứng tỏ
không khí có quanh ta?

- 1 em thực hiện, lớp quan sát.
- 2-3 em trình bày, lớp bổ sung.
+ Túi căng phồng lên.
+ Túi chứa không khí bên trong.
+ Xung quanh ta có đầy không khí.
- 2-3 em nhắc lại kết luận.
* Thảo luận nhóm .
- 3 em nối tiếp đọc.
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
TN
luận

Hiện tợng

Kết

1
- Túi ni lông xẹp dần, để
không khí có
tay lên chỗ thủng thấy mát trong
túi ni lon.
nh có gió
2 - mở nút chai thấy có bong không khí có

bóng nổi lên mặt nớc.
trong
chai rỗng.
3
- nhúng miếng bọt biển
không khí có
vào nớc thấy có những
trong
những khe
bọt khí nổi lên.
hở
của miếng
bọt
biển.
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lợt nêu:
+ Thổi hơi vào quả bóng.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
+ rót nớc thấy bọt khí nổi lên
+ dùng sách quạt thấy có gió mát...
Hoạt động kết thúc

+ Không khí có ở những đâu?
+ Khí quyển là gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.

Khoa học

Tiết 31: Không

khí có những tính chất gì?

I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nớc hoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
Cho ví dụ.
điểm.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài
mới.
* Hoạt động cả lớp :

Hoạt động 1

Không khí trong suốt, không
có màu, không có mùi, không có
vị.
- Đa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ,
ngửi, nếm xem không khí trong
cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về
không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất
của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào
không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải
là mùi của không khí không?
Hoạt động 2

Trò chơi Thi thổi bóng
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và
nêu nhận xét:
+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả
bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có


- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và
trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong
suốt, không có màu, không có
mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nớc hoa,
không phải là mùi của không khí.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài
ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng
nhất định.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm, quan sát và nêu kq.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ
sung.
* Kết luận: Không khí không có
hình dạng

nhất định mà phụ thuộc vào
hình dạng vật
chứa nó.
+ Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ
không khí
không có hình dạng nhất định?
Hoạt động 3

Không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí
nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt
tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm
xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí
nghiệm: + em có nhận xét gì khi
ấn bơm xuống nh thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất
gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ
bơm vào quả bóng:+ Không khí ở
đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất
gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm
trên, em thấy không khí có những
tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy ngời ta
ứng dụng tính chất của không khí

ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần
biết.
Hoạt động kết thúc

+ Không khí có những tính chất

+ Cốc có hình dạng khác nhau, các
túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không
khí có hình dạng khác nhau...
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lợt lên làm thí nghiệm và nêu
nhận xét:
+ Không khí bị nén trong thân
bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm
giãn ra khi đợc bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính
chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm
tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em trả lời.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
gì?

- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.

Khoa học
Tiết 32: Không

khí gồm những thành phần
nào?

I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nớc hoa.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu?
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
Cho ví dụ.
điểm.

+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài
mới.
* Hoạt động cả lớp :
Hoạt động 1

Không khí trong suốt, không
có màu, không có mùi, không có
vị.
- Đa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ,
ngửi, nếm xem không khí trong
cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về
không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất
của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào
không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải
là mùi của không khí không?
Hoạt động 2

Trò chơi Thi thổi bóng
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và
nêu nhận xét:

+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả
bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có
hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí
nghiệm, quan sát và nêu kq.

- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và
trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong
suốt, không có màu, không có
mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nớc hoa,
không phải là mùi của không khí.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài
ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng
nhất định.



ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ
sung.
* Kết luận: Không khí không có
hình dạng
nhất định mà phụ thuộc vào
hình dạng vật
chứa nó.
+ Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ
không khí
không có hình dạng nhất định?
Hoạt động 3

Không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí
nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt
tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm
xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí
nghiệm: + em có nhận xét gì khi
ấn bơm xuống nh thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất
gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ
bơm vào quả bóng:+ Không khí ở
đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất
gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.

+ Qua tất cả những thí nghiệm
trên, em thấy không khí có những
tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy ngời ta
ứng dụng tính chất của không khí
ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần
biết.
Hoạt động kết thúc

+ Không khí có những tính chất
gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.

+ Cốc có hình dạng khác nhau, các
túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không
khí có hình dạng khác nhau...
* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lợt lên làm thí nghiệm và nêu
nhận xét:
+ Không khí bị nén trong thân
bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm
giãn ra khi đợc bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
- 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính
chất.

+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm
tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em trả lời.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.

Khoa học
Tiết 33:

Ôn tập học kì 1

I. Mục tiêu
- Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí .
- Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống.
- Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung.
II.Đồ dùng dạy học
- Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nớc hoa.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Không khí có ở những đâu?

- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
Cho ví dụ.
điểm.
+ Khí quyển là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài
mới.
* Hoạt động cả lớp :
Hoạt động 1

Không khí trong suốt, không
có màu, không có mùi, không có
vị.
- Đa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi:
+ Trong cốc chứa gì?
- Gọi lần lợt 1 số hs lên nhìn, sờ,
ngửi, nếm xem không khí trong
cốc có mùi gì? vị gì?
+ Từ đó em có kết luận gì về
không khí?
- Giới thiệu: Đó là những tính chất
của không khí.
+ Vậy, không khí có tính chất gì?
- Ghi bảng kết luận.
- Thực hiện xịt 1 ít nớc hoa vào
không khí:
+ Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải
là mùi của không khí không?
Hoạt động 2


- Chứa không khí.
- 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và
trả lời:
+ không nhìn thấy gì
+ không ngửi thấy mùi gì
+ không thấy vị gì
+ Không khí có tính chất: trong
suốt, không có màu, không có
mùi, không có vị.
- 2-3 em nhắc lại kết luận
- Nêu nhận xét: Đó là mùi nớc hoa,
không phải là mùi của không khí.
* Hoạt động nhóm .
- Thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
- Báo cáo, bổ sung kết quả:
+ Không khí làm quả bóng căng lên.
+ các quả bóng có hình dạng dài
ngắn, to nhỏ khác nhau.
+ Không khí không có hình dạng
nhất định.

Trò chơi Thi thổi bóng
- Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và
nêu nhận xét:
+ cái gì làm quả bóng căng lên?
+ Nhận xét về hình dạng các quả
bóng?
+ Từ đó cho biết: Không khí có
hình dạng nhất định không?
- Yêu cầu các nhóm làm thí

nghiệm, quan sát và nêu kq.
- Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ + Cốc có hình dạng khác nhau, các
sung.
túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không
* Kết luận: Không khí không có
khí có hình dạng khác nhau...


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
hình dạng
nhất định mà phụ thuộc vào
hình dạng vật
chứa nó.
+ Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ
không khí
không có hình dạng nhất định?
Hoạt động 3

Không khí có thể bị nén lại
hoặc giãn ra.
- Đa bơm và giới thiệu cách làm thí
nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt
tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm
xuống.
- Gọi 1 số hs thực hiện thí
nghiệm: + em có nhận xét gì khi
ấn bơm xuống nh thế?
+ Vậy không khí còn có tính chất
gì?
- Yêu cầu hs bơm không khí từ

bơm vào quả bóng:+ Không khí ở
đâu tràn vào quả bóng, vì sao?
+ Vậy không khí còn có tính chất
gì?
- Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại.
+ Qua tất cả những thí nghiệm
trên, em thấy không khí có những
tính chất gì?
- Trong thực tế, em thấy ngời ta
ứng dụng tính chất của không khí
ntn?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần
biết.
Hoạt động kết thúc

+ Không khí có những tính chất
gì?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.

* Hoạt động cả lớp .
- Hs lần lợt lên làm thí nghiệm và nêu
nhận xét:
+ Không khí bị nén trong thân
bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng...
+ Không khí có thể bị nén lại.
+ Không khí bị nén trong thân bơm
giãn ra khi đợc bơm vào quả bóng.
+ Không khí có thể bị giãn ra.
+ ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra.

- 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính
chất.
+ Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm
tiêm...
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
- 2 em trả lời.


Đặng Thị Thúy – Trường tiểu học Lý Tự TRọng- Móng Cái – Quảng Ninh.

Khoa häc
TiÕt 33:

KiÓm tra häc k× 1


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.

Khoa học
Tiết 43: Âm

thanh trong cuộc sống.

I. Mục tiêu
- Hs nêu đợc vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
- Biết đợc ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Biết đánh giá, nhận xét về sở thích âm thanh của mình.
II.Đồ dùng dạy học
- Hs chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nớc ngọt.
- G : đài cát xét.

III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Âm thanh có thể truyền qua
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
những môi trờng nào, cho VD?
điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Cuộc sống của chúng ta sẽ ntn
nếu không có âm thanh?
+ Rất tĩnh lặng và buồn chán.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài
mới.
Hoạt động 1
* Hoạt động theo cặp.
Vai trò của âm thanh trong
- Quan sát hình minh hoạ SGK và ghi
cuộc sống.
lại vai trò của âm thanh trong cuộc
- Nêu yêu cầu hđ: Quan sát hình
sống.
minh hoạ SGK và ghi lại vai trò của - Lần lợt trình bày kết quả:
âm thanh trong cuộc sống.

+ Âm thanh giúp con ngời giao lu văn
- Cho hs thảo luận.
hoá, văn nghệ,trao đổi tâm t, tình
- Gọi đại diện trình bày, bổ sung cảm, trò chuyện...
+ Vậy, âm thanh có vai trò ntn với + Âm thanh giúp con ngời nghe đợc
cuộc sống?
các tín hiệu đã đợc quy định: tiếng
* Kết luận: Âm thanh rất quan
trống trờng, tiếng còi xe...
trọng và cần thiết đối với cuộc
+ Âm thanh giúp con ngời th giãn,
sống của chúng ta, nhờ có âm
thêm yêu cuộc sống: nghe tiếng chim,
thanh chúng ta có thể học tập, nói tiếng hát, tiếng ma rơi, gió thổi...
chuyện, thởng thức âm nhạc....
Hoạt động 2

Em thích và không thích
những âm thanh nào?
- Nêu yêu cầu hđ: Hãy nói cho các
bạn biết em thích và không thích
những loại âm thanh nào ? vì
sao?
- Hớng dẫn hs chia 1 tờ giấy thành
2 cột và liệt kê các loại âm thanh
theo yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày, bổ sung.
* Kết luận: Có những loại âm
thanh khiến

ngời ta thấy thoải mái, th giãn khi
nghe,
nhng cũng có những âm thanh

* Hoạt động cá nhân.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lần lợt trình bày ý kiến:
+ Thích nghe nhạc, nghe tiếng chim
hót, nghe tiếng mẹ... vì những âm
thanh đó làm cho em thấy thoải mái,
vui vẻ...
+ Không thích nghe tiếng còi ô tô rú,
tiếng máy ca gỗ... vì nó chói tai,
gây cảm giác khó chịu...


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
gây khó
chịu vì quá to, gắt- Ta cần tránh
gây ra
những âm thanh khiến ngời
nghe khó chịu.
Hoạt động 3

ích lợi của việc ghi lại đợc âm
thanh.
+ Em thích nghe bài hát nào? lúc
muốn nghe bài hát đó, em làm
ntn?
- Bật đài cho hs nghe một số bài

hát thiếu nhi.
+ Vì sao em nghe đợc những bài
hát đó?
+ Vậy việc ghi lại âm thanh có lợi
ích gì?
+ Hiện nay có những cách ghi âm
nào?
- Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần
biết.

* Hoạt động cả lớp .
+ Hs trả lời theo ý thích của bản
thân.
- Lắng nghe.
+ Vì những bài hát đã đợc ghi âm
lại và phát ra qua loa đài.
+ giúp ta nghe lại đợc âm thanh đã
phát ra từ nhiều thời gian trớc, giúp ta
không phải nói đi nói lại nhiều lần
một điều gì đó.
+ Ngời ta có th dùng băng, đĩa trắng
để ghi lai âm thanh.
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động nhóm
- Chơi theo nhóm theo hớng dẫn của
GV, nêu kết luận:
+ Chai chứa nhiều nớc sẽ cho âm
thanh trầm hơn.

Hoạt động kết thúc


- Tổ chức cho hs chơi trò chơi "
Ngời nhạc công tài hoa": Đổ nớc
vào chai với mức khác nhau, dùng
bút chì gõ nhẹ vào chai để tạo ra
những âm thanh khác nhau và
nêu mối liên hệ giữa mức nổctng
chai với âm thanh đợc phát ra.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.

Khoa học
Tiết 44: Âm

thanh trong cuộc sống ( tiếp
theo).

I. Mục tiêu
- Hs biết đợc một số loại tiếng ồn.
- Hiểu đợc tác hại của tiếng ồn và cách phòng chống
- Có ý thức thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần chôngs ô
nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những ngời xung quanh, tuyên truyền,
vận động mọi ngời xung quanh cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
- Các phiếu ghi sẵn tình huống.
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Âm thanh cần thiết cho cuộc
sống ntn?
+ Việc ghi lại âm thanh có tác
dụng gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Viết ra 1 số loại âm thanh và yêu
cầu hs phân chia chúng thành 2

- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
điểm.
- Nêu ý liến:
Thích
Không thích
Tiếng chim hót,
Tiếng loa phóng
tiếng nói
thanh mở to,
chuyện, tiếng
tiếng búa, tiếng


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
nhóm: thích và không thích.


nhạc, tiếng cời
ca, tiếng máy
vui...
khoan...
+ vì nó quá to, gây khó chịu.

+ Tại sao các em không thích
những âm thanh đó?
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài
mới.
* Hoạt động nhóm.
Hoạt động 1
- Quan sát hình minh hoạ SGK và
Các loại tiếng ồn và nguồn gây thảo luận.
tiếng ồn.
- Lần lợt đại diện nhóm trình bày kết
- Nêu yêu cầu hđ: Quan sát hình
quả:
minh hoạ SGK và thảo luận trả lời
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ: động
câu hỏi:
cơ ô tô, xe máy, loa đài, máy khoan,
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu? máy ca...
+ Nơi em ở còn có những loại
+ Những loại tiếng ồn: tiếng động
tiếng ồn nào?
cơ của tàu, tiếng máy ca, máy khoan,
- Cho hs thảo luận.
tiếng máy trộn bê tông, tiếng sóng

- Gọi đại diện trình bày, bổ sung. biển....
+ Những tiếng ồn đó do tự nhiên
+ Hầu nh do con ngời gây ra.
hay do con ngời gây ra?
* Kết luận: Những âm thanh quá
lớn tạo nên tiếng ồn hầu hết do con
ngời tạo ra trong quá trình sinh
hoạt hằng ngày. Tiếng ồn đó cũng
gây tác hại cho cuộc sống của
chúng ta.
* Hoạt động nhóm 4
Hoạt động 2
- Thảo luận mhóm.
Tác hại của tiếng ồn và biện
- Đại diện nhóm nêu kết quả, bổ
pháp phòng chống.
sung:
- Nêu yêu cầu hđ: Hãy thảo luận và + Tác hại của tiếng ồn: Gây chói tai,
trả lời câu hỏi:
nhức đầu, mất ngủ, suy nhợc thần
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
kinh...
+ Cần có biện pháp gì để phòng + các biện pháp: có quy định chung
chống tiếng ồn?
về không gây ồn, sử dụng vật liệu
- Gọi hs trình bày, bổ sung.
cách âm, trồng nhiều cây xanh...
* Kết luận: Có những loại âm
thanh khiến
ngời nghe khó chịu vì quá to,

gắt, đôi khi
còn có thể làm thủng màng nhĩ,
gây điếc
nếu âm thanh quá mạnh.
* Hoạt động cả lớp .


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
Hoạt động 3

Nên và không nên làm gì để
góp phần phòng chống tiếng
ồn?
+ Em nên làm gì để phòng chống
tiếng ồn?
+ Em không nên làm gì để phòng
chống tiếng ồn?
- Nhận xét, tuyên dơng những
việc làm đúng.
Hoạt động kết thúc

- Tổ chức cho hs chơi trò chơi "
sắm vai".
- G nêu tình huống : Hà vừa mua
đĩa nhạc mới, Chi sang chơi bảo:
Mở nhạc đi, đĩa nhạc hay lắm,
phải mở to vào nghe mới thích.
Nếu là Hà, em sẽ làm gì khi đó?
- Cho hs thảo luận cặp.
- 2-3 cặp trình bày trớc lớp.

- Nhận xét, tuyên dơng.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.

+ Hs trả lời theo ý hiểu:
+ Nên: không làm những việc gây
ồn nơi công cộng, trồng nhiều cây
xanh, nhắc nhở mọi ngời có ý thức
giảm tiếng ồn,
+ Không nên: nói to, cời đùa nơi cần
sự yên tĩnh, mở to đài, ti vi, trêu đùa
súc vật để chúng kêu, sủa to.
- 2-3 em đọc, lớp đọc thầm.
* Hoạt động theo cặp
- thảo luận, đóng vai xử lí tình
huống.
- Trao đổi lí do đa ra cách giải
quyết đó.
- Tuyên dơng nhóm diễn tốt.
+ Chai chứa nhiều nớc sẽ cho âm
thanh trầm hơn.

Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.

Khoa học
Tiết 45:


ánh sáng.

I. Mục tiêu
- Hs phân biệt đợc các vậ tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng.
- Làm thí nghiệm để xác định đợc các vật cho ánh sáng truyền qua và
các vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nêu ví dụ chứng tỏ ánh áng truyền theo đờng thẳng và mắt chỉ nhìn
thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt.
II.Đồ dùng dạy học
- Hộp các tông kín, đèn pin, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm gỗ, tấm bìa
dày.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ:
+ Tiếng ồn có tác hại gì? các biện - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm
pháp phòng chống tiếng ồn?
điểm.
- Nhận xét, ghi điểm.
+ Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật
gì, ta phải làm thế nào?
+ Phải chiếu sáng vật đó.
- Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài
mới.
Hoạt động 1
* Hoạt động theo cặp

Vật tự phát sáng và vật đợc
- Thảo luận và trình bày kết quả:
chiếu sáng.
* Hình 1: Ban ngày:
- Nêu yêu cầu hđ: Quan sát hình
+ Vật tự phát sáng: mặt trời
minh hoạ SGK và thảo luận và viết + Vật đợc chiếu sáng: bàn ghế, quần
tên các vật tự phát sáng; các vật đ- áo, sách vở, đồ dùng....
ợc chiếu sáng
* Hình 2: Ban đêm:
- Cho hs thảo luận.
+ Vật tự phát sáng: đèn điện, đom
- Gọi đại diện trình bày, bổ sung. đóm.
+ Những tiếng ồn đó do tự nhiên
+ Vật đợc chiếu sáng: Mặt trăng, ghay do con ngời gây ra?
ơng, bàn ghế, tủ...
* Kết luận: Ban ngày vật tự chiếu
sáng duy nhất là mặt trời, tất cả
mọi vật đợc mặt trời chiéu


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
sáng.ánh sáng mặt trời chiếu vào
mọi vật làm ta nhìn rõ vật. Ban
đêm, mọi vật ta nhìn đợc là do đ- * Hoạt động cả lớp .
ợc ngọn đèn ngiếu sáng hoặc do
- Hs trả lời theo ý hiểu:
ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng. + Nhờ vật tự phát sáng hay đợc chiếu
Hoạt động 2
sáng.

ánh sáng truyền theo đờng
+ ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
thẳng.
+ Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy
vật?
- Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét:
+ ánh sáng có thể truyền theo đ- ánh sáng truyền theo đờng thẳng.
ờng thẳng hay đờng cong?
- Dùng đèn pin làm thí nghiệm:
Chiếu vào các góc lớp.
+ Vậy ánh sáng truyền theo đờng
thẳng hay đờng cong?
* Hoạt động nhóm.
- Gọi hs nhắc lại kết luận.
- Làm thí nghiệm theo nhóm.
* Kết luận: ánh sáng truyền theo
- Các nhóm trình bày kết quả
đờng
Vật cho ánh sáng Vật không cho
thẳng.
truyền qua
ánh sáng truyền
Hoạt động 3
qua
Vật cho ánh sáng truyền qua và - thớc kẻ bằng
- tấm bìa, hộp
vật không cho ánh sáng truyền nhựa trong, tấm sắt, quyển vở...
qua.
kíng thuỷ tinh...
- Nêu yêu cầu hoạt động: làm thí

nghiệm theo nhóm lớn, lần lợt đặt
ở khoảng giữa đèn và mắt một
- lắng nghe.
tấm bìa tấm kính, tấm nhựa
trong, chiếc hộp sắt...Hãy cho biết
qua vật nào ta có thể nhìn thấy
ánh sáng của đèn?
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm.
- Gọi các nhóm trình bày, bổ
sung.
* Kết luận: ánh sáng có thể
truyền qua các lớp khong khí, nớc,
- Đọc thầm thí nghiệm, nêu dự đoán
thuỷ tinh, nhựa trong, không
về kết quả:
truyền đợc qua bìa, gỗ, quyển
+ Khi đèn trong hộp cha sáng, khi
sách, hòn gạch... Nhờ đó ta có thể chắn vật bằng 1 vật cản nh quyển
ứng dụng để tạo ra các tấm kính
vở, ta không nhìn thấy vật.
chắn bụi mà vẫn nhìn thấy đợc.
+ Khi đèn sáng, ta nhìn thấy vật.


ng Th Thỳy Trng tiu hc Lý T TRng- Múng Cỏi Qung Ninh.
+ Khi có ánh sáng từ vật đó truyền
Vật cho ánh sáng truyền qua và vào mắt.
vật không cho ánh sáng truyền
qua.
- yêu cầu hs đọc thí nghiệm SGK/

91.
+ Khi nào mắt ta nhìn thấy vật,
khi nào không nhìn thấy?
- 2-3 em trả lời.
Hoạt động 4

+ Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi
nào?
* Kết luận: mắt ta nhìn thấy vật
khi có ánh sáng từ vật đó truyền
thẳng tới mắt, ngoài ra cần coa
điều kiện về khoảng cách, kích
thớc của vật.
Hoạt động kết thúc

+ ánh sáng truyền qua các vật ntn?
Khi nào ta nhìn thấy vật?
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học,
dặn Hs chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

Khoa học
Tiết 46:

Bóng tối.

I. Mục tiêu
- Hs làm thí nghiệm để thấy đợc ; bóng tối xuất hiện phía sau vật cản
sáng khi đợc chiếu sáng.
- Đoán đúng vị trí, hình dạng bóng tối trong một số trờng hợp đơn giản.

- Hiểu: Bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thớc khi vị trí của
vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×