Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Giao duc tiet kiem nang luong o tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.51 KB, 9 trang )

NỘI DUNG GIÁO DỤC TIẾT KIỆM, SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG HIỆU QUẢ
1. MÔN ĐẠO ĐỨC
KHỐI

-

TÊN BÀI
Bài 3.
Giữ gìn sách
vở, đồ dùng
Lớp 1 học tập
Bài 14.
Bảo vệ cây và
hoa nơi công
cộng
Bài 7.
- Giữ gìn
trường lớp sạch
đẹp

NỘI DUNG TÍCH HỢP
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập là tiết kiệm được tiền
của, tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sản
xuất sách vở, đồ dùng học tập – Tiết kiệm năng lượng
trong việc sản xuất sách vở đồ dùng học tập.
- Bảo vệ cây và hoa là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, không khí trong lành, môi trường trong sạch, góp
phần giảm các chi phí về năng lượng phục vụ cho hoạt
động này.
Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn môi
trường của trường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm


bảo một môi trường trong lành, giảm thiểu các chi phí về
năng lượng cho các hoạt động bảo vệ môi trường, góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Lớp 2
Bài 8.
- Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là góp phần bảo vệ,
- Giữ trật tự vệ làm sạch đẹp, an toàn môi trường ở lớp, trường và nơi
công cộng, góp phần giảm thiểu các chi phí (có liên quan
sinh nơi công
tới năng lượng) cho bảo vệ, giữ gìn môi trường, bảo vệ
cộng
sức khoẻ con người.
- Một trong các yêu cầu giữ gìn vệ sinh nơi công cộng là
giảm thiểu việc sử dụng các loại phương tiện giao thông.
công nghệ sản xuất,...có liên quan tới sử dụng các loại
năng lượng có nguy cơ gây tổn hại việc giữ gìn vệ sinh
nơi công cộng (ôtô, xe máy dùng xăng, ..) xả khí thải làm
ô nhiễm môi trường.
Bài 14.
Bảo vệ loài vật có ích là có tác dụng giữ gìn môi trường
Bảo vệ loài
trong lành, góp phần giữ gìn vệ sinh nơi công
vật có ích
cộng, duy trì và phát triển cuộc sống một cách bền vững.
- Bảo vệ và phát triển loài vật có ích là một trong các
hướng bảo vệ, phát triển nông nghiệp bền vững, giảm các
chi phí về năng lượng
Bài 6.
- Các việc lớp, việc trường có liên quan tới giáo dục
Tích cực tham SDNLTK&HQ :

gia việc lớp, + Bảo vệ, sử dụng nguồn điện của lớp, của trường một
việc trường
cách hợp lí ( Sử dụng quạt, đèn điện, các thiết bị dạy học
có sử dụng điện hợp lý, hiệu quả,...)
+ Tận dụng các nguồn chiếu sáng tự nhiên, tạo sự thoáng
mát, trong lành của môi trường lớp học, trường học, giảm
thiểu sử dụng điện trong học tập, sinh hoạt.
+ Bảo vệ, sử dụng nước sạch của lớp, của trường một
cách hợp lí,...nước uống, nước sinh hoạt, giữ vệ sinh,...
Lớp 3
+ Thực hành và biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở lớp, trường và
gia đình
Bài 13
- Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết
Tiết kiệm và
định sự sống còn của loài người nói riêng và trái đất nói
bảo vệ nguồn
chung.
nước
- Nguồn nước không phải là vô hạn, cần phải giữ gìn, bảo

MỨC ĐỘ

TUẦN

Liên hệ

5 và 6


Liên hệ

30 và 31

14 và 15

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Liên hệ

Toàn phần

16 và 17

30 và 31

12 và 13

28 và 29

1


Bài 14
Chăm sóc cây
trồng vật nuôi

Bài 3
Biết bày tỏ ý
kiến
Lớp 4

Bài 4
Tiết kiệm tiền
của

Bài 14
Bảo vệ môi
trường

Bài 8
Hợp tác với
những người
xung quanh
Lớp 5

Bài 11
Em yêu Tổ
quốc Việt
Nam
Bài 14
Bảo vệ tài
nguyên thiên
nhiên

vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.
- Thực hiện sử dụng (năng lượng) nước tiết kiệm và hiệu

quả ở lớp, trường và gia đình.
- Tuyên truyền mọi người giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nước.
- Phản đối những hành vi đi ngược lại việc bảo vệ, tiết
kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn nước (gây ô nhiễm
nguồn nước, sử dụng nước lãng phí, không đúng mục
đích,...)
- Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ
môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch
môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng
nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng.
- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu
quả năng lượng
- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện,
nước, xăng dầu, than đá, gas, ... chính là tiết kiệm tiền của
cho bản thân, gia đình và đất nước.
- Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng tiết kiệm
năng lượng; phản đối, không đồng tình với các hành vi sử
dụng lãng phí năng lượng
- Bảo vệ môi trường là giữ cho môi trường trong lành,
sống thân thiện với môi trường ; duy trì, bảo vệ và sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên
nhiên.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường là
góp phần sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.

Liên hệ


30 và 31

Liên hệ

5 và 6

Toàn phần

7 và 8

Liên hệ

30 và 31

- Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện
sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.
Liên hệ
- Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử
dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và ở
cộng đồng.
- Đất nước ta còn nghèo, còn gặp nhiều khó khăn trong đó
có khó khăn về thiếu năng lượng. Vì vậy, sử dụng tiết
kiệm, hiệu quả năng lượng là rất cần thiết.
Liên hệ
- Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng là một biểu hiện
cụ thể của lòng yêu nước.
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng
mặt trời,...là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp Bộ phận
năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người
- Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần

phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết
kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người

16 và 17

23 và 24

30 và 31

2. MÔN TNXH 1, 2, 3 VÀ KHOA HỌC 4, 5

2


MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1, 2 ,3
KHỐI

BÀI
Bài 5.
Vệ sinh thân thể

Lớp 1

Lớp 2

Bài 7.
Thực hành: Đánh
răng và rửa mặt
Bài 17.
Giữ gìn lớp học

sạch, đẹp.
Bài 13.
Giữ sạch môi
trường xung
quanh nhà
Bài 18. Thực
hành: Giữ trường
học sạch, đẹp
Bài 23. Phòng
cháy khi ở nhà
Bài 36.
Vệ sinh môi
trường

Lớp 3
Bài 37.
Vệ sinh môi
trường (tiếp theo)
Bài 38.
Vệ sinh môi
trường (tiếp theo)

NỘI DUNG TÍCH HỢP
MỨC ĐỘ
Giáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ,
đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực
Liên hệ
hiện các công việc này
Ví dụ : Khi tắm không để vòi hoa sen chảy liên
tục, ...

Giáo dục HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và
tiết kiệm nước
Liên hệ
Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để
làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp.
Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để
làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp

Liên hệ
Liên hệ

TUẦN

5

7
17
13
18

Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an
toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng
xong,...
Giáo dục HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh
như một số rác như rau, củ, quả,... có thể làm phân
bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm
khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng
các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử
dụng năng lượng có hiệu quả
Giáo dục HS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng

chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước
cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước
Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là
bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn
nước.

Liên hệ

12

Bộ phận

18

Bộ phận

19

Bộ phận

19

MÔN KHOA HỌC
KHỐI

Lớp 4

BÀI
Bài 24.
Nước cần cho

sự sống
Bài 28.
Bảo vệ nguồn
nước
Bài 29.
Tiết kiệm nước
Bài 52.
Vật dẫn nhiệt và
vật cách nhiệt

NỘI DUNG TÍCH HỢP
MỨC ĐỘ
HS biết được nước cần cho sự sống của con người,
động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức Liên hệ
tiết kiệm nước
HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ
nguồn nước
Bộ phận

TUẦN

HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm Toàn phần
nước
HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp Liên hệ
lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát
nhiệt năng.

15

12

14

26

3


Bài 53.
HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời
Các nguồn nhiệt sống hàng ngày

Bộ phận

27

MÔN KHOA HỌC 5
KHỐI

Lớp 5

BÀI
Bài 41.
Năng lượng mặt
trời
Bài 42-43.
Sử dụng năng
lượng chất đốt
Bài 44.
Sử dụng năng
lượng gió và

năng lượng nước
chảy
Bài 45.
Sử dụng năng
lượng điện
Bài 48.
An toàn và tránh
lãng phí khi sử
dụng điện
Bài 63.
Tài nguyên thiên
nhiên
Bài 64.
Vai trò của môi
trường tự nhiên
đối với đời sống
con người
Bài 65.
Tác động của con
người đến môi
trường rừng
Bài 67.
Tác động của con
người đến môi
trường không khí
và nước
Bài 68.
Một số biện pháp
bảo vệ môi
trường


NỘI DUNG GIÁO DỤC TÍCH HỢP
MỨC ĐỘ
- Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động,... Toàn phần
của con người có sử dụng năng lượng mặt trời.
- Công dụng của một số loại chất đốt
- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
Toàn phần

TUẦN
21
21 và 22

- Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy
trong tự nhiên.
Toàn phần
- Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng
năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Dòng điện mang năng lượng
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
- Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây
hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và
cháy.
- Các biện pháp tiết kiệm điện.
- Kể một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.
- Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.

23


23
Liên hệ
Liên hệ

24

Bộ phận

32

Liên hệ

32

- Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá
- Tác hại của việc phá rừng

Liên hệ

33

- Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và
nước bị ô nhiễm.
- Tác hại của ô nhiễm không khí và nước.

Liên hệ

34

Bộ phận


34

- Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống
con người
- Tác động của con người đối với tài nguyên thiên
nhiên và môi trường

- Một số biện pháp bảo vệ môi trường

3. PHẦN ĐỊA LÍ
KHỐI

TÊN BÀI

NỘI DUNG TÍCH HỢP

MỨC ĐỘ

TUẦN
4


Bài 3.
Hoạt động sản
xuất của
người dân ở
Hoàng Liên
Sơn
Lớp 4


Bài 5.
Tây Nguyên

Bài 11.
Đồng bằng
Bắc Bộ

Bài12. Người
dân ở đồng
bằng Bắc Bộ

- Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có
nguồn năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ
chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc
sống.
- Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng
quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và
sưởi ấm.
Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc
sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng
(gỗ, củi...).
- Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài
nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm,
hiệu quả các nguồn tài nguyên đó.
- Với các bài nêu trên, việc tích hợp giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm, hiệu quả có thể được thực hiện ở
một số khía cạnh:
+ Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các
con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên

lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm
năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ
nguồn nước, phục vụ cuộc sống.
+ Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong
phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào
rừng: củi đun, thực phẩm...Bởi vậy, cần giáo dục học sinh
tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng,
đồng thời tích cực tham gia trồng rừng.
Với các bài nêu trên, việc tích hợp nội dung giáo dục sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả có thể được thực hiện
ở một số khía cạnh:
+ Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây
là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là
nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
+ Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở
đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ
gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng năng
lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm
giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các
sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công

4
Liên hệ

Liên hệ
6

Bộ phận


12

Liên hệ

Bài 21.
TP. Hồ Chí - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá
Minh
trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp
ở nước ta
Bài 26.
Liên hệ
Người dân và
hoạt động sản
xuất ở đồng
bằng
duyên
hải
miền
Trung

13

23

27

5



Bài 30.
- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa
Khai thác
là dầu lửa, khí đốt. Cần khai thác và sử dụng hiệu quả, tiết Bộ phận
khoáng sản và kiệm nguồn tài nguyên quý giá này.
hải sản ở vùng
biểnViệt Nam
KHỐI

Lớp 5

TÊN BÀI
Bài 2.
Địa hình và
khoáng sản

NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Than, dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài
nguyên năng lượng của đất nước.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu
mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với
môi trường.
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng
sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt.
Bài 4.
- Sông ngòi nước ta là nguồn thuỷ điện lớn và giới thiệu
Sông ngòi
công suất sản xuất điện của một số nhà máy thuỷ điện ở
nước ta như : nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly, Trị

An.
- Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày
Bài 5.
- Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên.
Vùng biển
- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên
nước ta
đối với môi trường không khí, nước.
- Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày.
Bài 6.
- Rừng cho ta nhiều gỗ
Đất và rừng
- Một số biện pháp bảo vệ rừng : Không chặt phá, đốt
rừng,...
Bài 11.
- Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta;
Nông nghiệp
nguyên nhân của sự thay đổi đó.
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ ) ở
nước ta.
- Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng
Bài12.
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá
Công nghiệp
trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công
Bài13.
nghiệp ở nước ta
Công nghiệp - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm của

(tiếp theo)
các ngành công nghiệp, đặc biệt than, dầu mỏ, điện,...
Bài 18.
- Khai thác dầu có ở một số nước và một số khu vực của
Châu Á (tiếp châu Á
theo)
- Sơ lược một số nét về tình hình khai thác dầu khí ở
một số nước và khu vực của châu Á
Bài 21.
- Liên bang Nga có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất là
Một số nước ở dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá
châu Âu
Bài 24.
- Khai thác khoáng sản ở châu Phi trong đó có dầu khí
Châu Phi (tiếp
theo)

MỨC ĐỘ
Bộ phận
Liên hệ

32

TUẦN
2

Liên hệ
Bộ phận
Liên hệ
4

Liên hệ
Bộ phận
Liên hệ

5

Liên hệ
Liên hệ
Bộ phận

Liên hệ

6
10

12 và
13

Liên hệ

20

Liên hệ

23

Liên hệ

26


6


Bài 26.
- Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có
Châu Mĩ (tiếp dầu mỏ
Liên hệ
theo)
- Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành
công nghiệp đứng hàng đầu thế giới
Bài 27.
- Ở Ô-xtrây-li-a ngành công nghiệp năng lượng là một
Châu Đại
trong những ngành phát triển mạnh
Liên hệ
dương và châu
Nam Cực

28

29

4. MÔN THỦ CÔNG 1, 2, 3; KĨ THUẬT 4, 5
KHỐI

TÊN BÀI

NỘI DUNG

TUẦN


Liên hệ

1

Bộ phận.

32

Bài 1

Lớp 1

- Tiết kiệm các loại giấy thủ công khi thực hành
Giới thiệu một số loại xé, dán, gấp hình, cắt, dán giấy.
giấy, bìa và dụng cụ - Tái sử dụng các loại giấy báo, lịch cũ... để dùng
học Thủ công
trong các bài học Thủ công. Hiểu được đặc điểm,
tác dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc
sống lao động của con người để từ đó hình thành
cho học sinh ý thức tiết kiệm năng lượng.

MỨC ĐỘ

Bài 21
Cắt, dán và trang trí
ngôi nhà

Nhà có các cửa sẽ có đủ ánh sáng và không khí,
tiết kiệm năng lượng điện sử dụng chiếu sáng và

sử dụng quạt, máy điều hoà.
Trang trí thêm mặt trời và gắn thiết bị thu năng
lượng mặt trời trên mái nhà để phục vụ cuộc sống
con người

Bài 8 - Gấp, cắt, dán Biển báo giao thông giúp cho người tham gia
biển báo giao thông chỉ giao thông chấp hành đúng luật giao thong, góp
lối đi thuận chiều và phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu.
cấm xe đi ngược.
Lớp 2

Lớp 3

15 và 16

Bài 4 -Gấp thuyền
phẳng đáy không mui.

Muốn di chuyển thuyền có thể dùng sức gió
(gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo
thuyền (gắn thêm mái chèo).

Bài 5 -Gấp thuyền
phẳng đáy có mui.

Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy.
Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.

Bài 1


Tàu thuỷ chạy trên sông, biển, cần xăng, dầu. Liên hệ
Khi tàu chạy khói của nhiên liệu chạy tàu được
thải qua hai ống khói. Cần sử dụng tàu thuỷ tiết
kiệm xăng, dầu.

1 và 2

Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng
lượng điện.

Liên hệ

32 và

- Cây xanh cân bằng không khí, giúp giảm thiểu
việc dùng năng lượng làm sạch không khí trong
môi trường sống.

Liên hệ

Gấp tàu thuỷ hai ống
khói
Bài 15
Làm quạt giấy tròn
Bài 8

Lớp 4

Liên hệ.


-Ích lợi của việc trồng
cây rau, hoa.

7-8
Liên hệ.
9-10

33

13

- Cây cung cấp chất đốt, giảm tiêu thu điện dùng
7


để đun nấu.
Bài 21- Lắp xe ô tô tải.
Bài 22- Lắp ghép mô
hình tự chọn (nếu chọn
lắp xe)

- Lắp thêm thiết bị thu năng lượng mặt trời để
chạy xe ô tô tiết kiệm xăng, dầu.

Liên hệ.

- Tiết kiệm xăng, dầu khi sử dụng xe.

Bài 7- Một số dụng cụ - Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng.
nấu ăn và ăn uống.

- Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng.

32 - 33

34 - 35
Bộ phận.

17 - 18

Bộ phận.

19

- Có thể dùng năng lượng mặt trời, khí bioga để
nấu ăn tiết kiệm năng lượng.

Lớp 5

Bài 9- Nấu cơm.

- Khi nấu cơm, luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa
vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga.

Bài 10- Luộc rau.

- Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí
chất đốt.

Bài 15- Lắp xe cần cẩu.


- Chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.
Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu.

Bài 17- Lắp máy bay
trực thăng.
Bài 18 -Lắp ghép mô
hình tự chọn (nếu chọn
lắp xe)

- Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm
xăng, dầu.

20
Liên hệ

28-29

30- 31
33- 34

HẾT

8


9




×