Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động bán hàng tại công ty cổ phần mỹ nghệ Minh Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.29 KB, 39 trang )

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP MỸ NGHỆ MINH ĐỨC
1.1. Giới thiệu chung về công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần mỹ nghệ Minh Đức
- Tên giao dịch: MINH DUC ARTS.,JSC
- Website: www.myngheminhduc.com.vn
- Email:
- Vốn điều lệ: 5 tỷ đồng
- Mã số thuế: 0101642571
- Địa chỉ: Số 273 Tân Mai, Phường Tân Mai, Quận Hoàng Mai, Hà Nội
- Người đại diện phát luật: Phạm Nhật Minh
- Số điện thoại: 0913587239
- Ngày hoạt động: 05/05/2005
Công ty CP mỹ nghệ Minh Đức được Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà
Nội cấp giấy phép kinh doanh theo mã số 0101642571 vào ngày 20/4/2005. Đến
05/05/2005 công ty mới chính thức đi vào hoạt, công ty sản xuất, kinh doanh các
hàng thủ công mỹ nghệ với sản phẩm nổi tiếng như lục bình, lư hương, lọ hoa
đá, các đồ thờ đã mang dấu ấn khắc ghi vào tâm trí người tiêu dùng. Những
chiếc lộc bình, lư hương, đến các tác phẩm lớn tham dự các triển lãm, hay được
trưng bày tại các bảo tàng đều đẹp một cách tinh xảo, sống động và đậm hồn dân
tộc…Sang trọng và giản dị nhưng vẫn tinh tế.
Với đội ngũ nhân viên tinh tế, sáng tạo, tràn đầy nhiệt huyết đã tạo nên
những sản phẩm mạng đậm chất nghệ thuật với nét giản dị nhưng đậm nét tinh
tế. Không thể thiếu được đội ngũ nhân viên Marketing trẻ năng động sáng tạo,
chu đáo nhiệt tình đưa sản phẩm thủ công mỹ nghệ đến tay người tiêu dùng.
Công ty luôn đem ra thị trường những sản phẩm chất lượng tốt nhất, mẫu mã đa
dạng với những hoa văn họa tiết tinh tế sắc xảo, giá cả phải chăng hợp lý, được
nhiều người ưa chuộc. Với đội ngũ nhân viên chu đáo nhiệt tình chăm sóc, tư
vấn giúp khách hàng đưa ra lựa chọn tốt nhất. Công ty luôn tìm kiếm thị trường
và khách hàng tìm năng. Trong 13 năm xây dựng và phát triển công ty phấn đấu,
1



vươn lên không ngừng nghỉ cũng nhờ tâm huyết, lòng yêu nghề và tư duy sáng
tạo cộng với tầm nhìn chiến lược đã giúp công ty mỹ nghệ Minh Đức vững trong
khó khăn, vươn lên và khẳng định được thương hiệu của mình trên thị trường
với những sản phẩm độc đáo, tinh xảo và còn đậm hồn dân tộc, từ đó công ty đã
có được nhiều khách hàng lớn trong ngoài nước.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Chức năng
- Sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ như lục bình, lư hương, lọ hoa
đá, đồ thờ….với sự đa dạng về chủng loài và mẫu mã với những họa tiết hoa văn
lôi cuốn và tinh tế
- Cung cấp sản phẩm cho các đại lý, cửa hàng bán lẻ và người tiêu dùng
- Xuất khẩu các sản phẩm ra các nước láng giềng
Nhiệm vụ
- Sáng tạo đưa ra nhiều mẫu mã đa dạng với họa tiết hoa văn sắc nét, tinh tế
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động
- Giữ vững nét đẹp chuyền thống cho dân tộc
- Đào tạo, bồi dưỡng nhân viên quản lý và kinh doanh để nâng cao và cũng
cố trình độ chuyên môn thường xuyên và liên tục
- Luôn hướng tới tương lai, bứt phá và phát triển bền vững, mở rộng thị
trường kinh doanh
- Xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh của công ty
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý công ty
Công ty CP mỹ nghệ Minh Đức được thành lập lâu đời nhưng vẫn luôn
luôn chú trọng trọng việc quản trị nhân sự nên về phần cơ cấu nhân sự tuy có
gọn gàng nhưng mô hình vận hành hoạt động công ty được bố trí hợp lý, làm gia
tăng sự thuận tiện trong việc trao đổi và phối hợp thống nhất giữa các bộ phận
trong công ty, tạo nên công ty ngày càng vững mạnh hơn.


2


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
Đại Hội Đồng
Cổ Đồng

Hội Đồng Quản
Trị

Ban Kiểm Soát

Tổng Giám
Đốc

Phó giám đốc
Kinh Doanh

Phòng
Kinh
Doanh

Phòng
Marketing

Phó giám đốc
Kỹ Thuật

Phòng
Sản

Xuất

Phòng
Nghiên Cứu
Sản Phẩm

Phó giám đốc
Hành Chính

Phòng
kế toán

Phòng
Nhân
Sự

Xưởng
Sản
Xuất
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)

Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận
Giám Đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, tự chịu trách nhiệm bằng
mọi tài sản của mình về mọi hoạt động của công ty. Giám đốc có chức năng tổ
chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Chịu trách
nhiệm cuối cùng về kết quả kinh doanh của công ty, ký kết các hợp đồng kinh tế
Phó Giám Đốc Kinh Doanh: Chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh
của công ty, báo cáo cho giám đốc về tình hình biến động thị trường và khả năng

3



tiêu thụ sản phẩm trong tương lai gần. Đưa ra dự đoán về xu hướng tương lai để
cùng giám đốc lập ra kế hoạch kinh doanh theo từng quý, tháng và từng tuần.
Phó Giám Đốc Hành Chính: Phụ trách về việc phát triển các loại hình
công việc, sắp xếp thứ tự công việc và đảm bảo đúng người đúng việc, theo dõi
tiến độ làm việc và đảm bảo về các hình thức hợp đồng cho công ty.
Phó Giám đốc Kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về công tác quản lý nguyên
vật liệu, giám sát kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm. Công tác quản lý
Nguyên vật liệu, thiết bị; Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trường
tại nơi sản xuất. Công tác soát xét, lập, trình duyệt kỹ thuật, chất lượng sản
phẩm.
Phòng Kế Toán: Xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm, ngắn hạn và dài
hạn phù hợp với kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư của công ty.
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính đã được duyệt và đề xuất biện
pháp điều chỉnh phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty tại các
thời điểm;
Phòng Nhân sự: Lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vụ cán bộ để
đáp ứng yêu cầu sản xuất và quản lý. Quản lý đội ngũ cán bộ, công nhân viên
theo phân cấp. Thực hiện việc ký kết hợp đồng lao động, thỏa ước lao động, xây
dựng nội quy, quy chế và các chế độ về trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế và các chế độ khác có liên quan.
Phòng Kinh Doanh: Thực hiện xây dựng chiến lược, kế hoạch ngân sách
hàng năm, kế hoạch công việc của Phòng từng tháng để trình giám đốc phê
duyệt. Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công công việc trong Phòng để hoàn thành
ngân sách năm, kế hoach công việc của phòng/ban đã được phê duyệt từng thời
kỳ.
Phòng Marketing: Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể
tiếp cận dễ dàng các thông tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả, phương
thức thanh toán… Là đầu mối nhận mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng,

đưa ra phương hướng xử lý, trình Phó giám đốc kinh doanh xin ý kiến, thảo luận
4


tại cuộc họp giao ban. Lên kế hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng
mua sỉ, khách hàng thường xuyên của công ty.
Phòng Nghiên cứu sản phẩm: Chịu trách nhiệm nghiên cứu cải tiến đổi
mới thiết bị, sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đề xuất sản phẩm
không phù hợp. Tiến hành tổng kết, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng tháng,
tìm ra những nguyên nhân không đạt để đưa ra biện pháp khắc phục. Xây dựng
và duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn chất lượng.
Phòng Sản xuất: Tổ chức nghiên cứu, áp dụng quy trình về hệ thống đo
lường chất lượng, kiểm tra, giám sát chặt chẽ quy trình sản xuất chế tạo tại các
phân xưởng. Theo dõi tình hình sản xuất của Công ty bảo đảm yêu cầu kỹ thuật
đề ra của Phó giám đốc Kĩ thuật. Kiểm tra các mặt hàng mà Công ty thực hiện
hoạt động xuất nhập khẩu.
Xưởng sản xuất: thực hiện sản xuất sản phẩm theo các đơn đặt hàng theo
chỉ thị của phòng sản xuất. Đảm bảo kỹ thuật, đúng đủ hàng cho khách hàng.
1.4. Đặc điểm các nguồn lực
1.4.1. Vốn
Qua bảng 1 cơ cấu nguồn vốn của Công ty CP mỹ nghệ Minh Đức, tổng
nguồn vốn của công ty có sự gia tăng. Cụ thể như sau: Năm 2015 công ty có
tổng nguồn vốn là 10.127 triệu đồng, năm 2016 có tổng nguồn lao động là
12.564 triệu đồng so với năm 2015 tổng nguồn vốn của công ty tăng 24,06%,
năm 2017 công ty có tổng nguồn vốn là 14.652 triệu đồng so với 2016 tổng
nguồn vốn tăng 16,62%. Tổng nguồn vốn của công ty tăng do công ty mở rộng
đa dạng hóa các sản phẩm, mở rộng thị trường. Từ đó cho thấy công ty đang trên
đà phát triển tăng nguồn vốn để đầu tư phát triển công ty lớn mạnh hơn nữa.

5



BẢNG 1: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY CP MỸ NGHỆ MINH ĐỨC QUA 3 NĂM 2015 – 2017
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2016 so với
2015

Năm 2017 so với
2016

NGUỒN VỐN
Số tiền

Tỷ trọng
%

Số tiền

Tỷ trọng
%

Số tiền

Tỷ trọng

%

Chênh
lệch

Tỷ lệ %

Chênh
lệch

Tỷ lệ %

10.127

100

12.564

100

14.652

100

2.437

24,06

2.088


16,62

1, Vốn cố định

6.387

63,07

8.129

64,70

9.582

65,40

1.742

27,27

1.453

17,87

2, Vốn lưu động

3.740

36,93


4.435

35,30

5.070

34,60

695

18,58

635

14,32

1, Vốn chủ sở hữu

7.526

74,32

9.362

74,51

10.981

74,95


1.836

24,40

1.619

17,29

2, Vốn vay

2.601

25,68

3.202

25,49

3.671

25,05

601

23,11

469

14,65


Tổng nguồn vốn
A, Chia theo tính chất

B, Chia theo sở hữu

(Nguồn: Phòng Kế Toán)
6


Nguồn vốn của công ty phân theo tính chất nguồn vốn, trong đó nguồn
vốn cố định chiếm nhiều hơn nguồn vố lưu động cụ thể như sau: Năm 2017
nguồn vốn cố định là 9.582 triệu đồng chiếm 65,40% trên tổng nguồn vốn của
công ty trong khi đó nguồn vốn lưu động chỉ chiếm 34,60% trên tổng nguồn vốn
của công ty. Nguồn vốn cố định nhiều hơn nguồn vốn lưu động do công ty đầu
tư máy móc trang thiết bị hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất để tạo ra sản
phẩm ngày càng đa dạng về chủng loại, hạn chế được nguồn lao động từ sức
người từ đó tạo nhiều sản phẩm trong thời gian ngắn nhưng vẫn đem lại sản
phẩm có chất lượng tốt nhất.
Nguồn vốn của công ty chia theo sở hữu, trong đó nguồn vốn chủ sở hữu
chiếm chủ yếu và cao hơn nguồn vốn vay cụ thể như sau: năm 2017 nguồn vốn
chủ sở hữu là 10.981 triệu đồng chiếm 74,95% trên tổng nguồn vốn trong khi đó
nguồn vốn vay chiếm 25,05% trên tổng nguồn vốn. Cho thấy công ty có khả
năng chủ động nguồn vốn cao, hạn chế đi vay để công ty có thể chủ động cho
các hoạt động kinh doanh của công ty không bị ảnh hưởng, tránh được nhiều rủi
ro, hạn chế nợ xấu, làm giảm lợi nhuận kinh doanh của công ty. Trong khi đó
nguồn vốn vay của công ty tăng ở năm 2016 có 3.202 triệu đồng sang năm 2017
nguồn vốn vay là 3.671 triệu đồng tăng chậm so với 2016 là 14,65%, do công ty
phải tìm kiếm học hỏi nhiều mẫu mã mới, đầu tư thêm thiết bị để đem vào sản
xuất, tăng hoạt động bán hàng, mở rộng thị trường kinh doanh, đào tạo đội ngũ
bán hàng.

1.4.2. Nhân sự
Nhìn chung lực lượng lao động của Công ty CP mỹ nghệ Minh Đức trong
những năm gần đây có xu hướng tăng dần về mặt số lượng và cơ cấu cũng có
những thay đổi, điều này được thể hiện qua bảng 2 sau: Năm 2017 tổng nguồn
lao động là 140người so với năm 2016 tổng nguồn lao động tăng 8,53% tương
ứng là 11 người. Lao động của công ty trong 3 năm tăng lên do công ty mở rộng
sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm cần đủ nguồn lao động để kịp thời tiến độ làm
việc nhằm đưa ra sản phẩm trên thị trường và thị yếu của người tiêu dùng.
7


BẢNG 2: CƠ CẤU NGUỒN LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CP MỸ NGHỆ MINH ĐỨC QUA 3 NĂM 2015 – 2017
Đơn vị: Người
Năm 2015

Tổng số lao động

Số
lượng
119

Tỷ trọng
(%)
100

Năm 2016

Năm 2017

129


Tỷ trọng
(%)
100

Số
lượng
140

Tỷ trọng
(%)
100

Số lượng

Năm 2016 so với
2015
Số tuyệt Tỷ trọng
đối
(%)
10
8,40

Năm 2017 so với
2016
Số tuyệt Tỷ trọng
đối
(%)
11
8,53


Phân theo tính chất lao động
Lao động trực tiếp

110

92,44

119

92,25

128

91,43

9

8,18

9

7,56

Lao động gián tiếp

9

7,56


10

7,75

12

8,57

1

11,11

2

20,00

Nam

79

66,39

86

66,67

95

67,86


7

8,86

9

10,47

Nữ

40

33,61

43

33,33

45

32,14

3

7,50

2

4,65


ĐH và trên ĐH

2

1,68

2

1,55

3

2,14

0

0,00

1

50,00

Cao Đẳng và TC

98

82,35

102


79,07

110

78,57

4

4,08

8

7,84

PTTH và THCS

19

15,97

25

19,38

27

19,29

6


31,58

2

8,00

Trên 45 tuổi

2

1,68

2

1,55

3

2,14

0

0,00

1

50,00

Từ 35 đến 45 tuổi


10

8,40

13

10,08

13

9,29

3

30,00

0

0,00

Từ 25 đến 35 tuổi

87

73,11

93

72,09


99

70,71

6

6,90

6

6,45

Dưới 25 tuổi

20

16,81

21

16,28

25

17,86

1

5,00


4

19,05

Phân theo giới tính

Phân theo trình độ học vấn

Phân theo độ tuổi

(Nguồn: Phòng Nhân Sự)

8


Nguồn lao động công ty phân theo tính chất lao động, trong đó nguồn lao
động trực tiếp của công ty nhiều hơn nguồn lao đồng gián tiếp cụ thể như sau:
năm 2017 nguồn lao động trực tiếp là 128 người chiếm 91,43% trên tổng nguồn
lao động trong đó nguồn lao động gián tiếp là 12 người chiếm 8,57% trên tổng
nguồn lao động. Nguồn lao động gián tiếp chiếm lượng ít nhằm đơn giản, ngắn
gọn hơn những vẫn quản lý nhân viên 1 cách nghiêm ngặn, hiệu quả. Lao động
trực tiếp tăng đồng thời lao động gián triếp tăng theo để quản lý hoạt động của
công ty một cách hiệu quả để đạt được năng xuất hoạt động một cách cao nhất.
Nguồn lao động của công ty được phân theo giới tính, do tính chất công
việc sản xuất sản phẩm thu công mỹ nghệ đòi hỏi người thợ phải có bàn tay kéo
léo, tỉ mỉ, có trí tưởng phong phú tạo ra nhiều họa tiết đẹp nên công ty yêu cầu
nguồn lao động là nam nhằm đem lại hiệu quả cao trong công việc. Cụ thể: ở
năm 2017 nguồn lao động nam có 95 người chiếm 67,86% trên tổng nguồn lao
động trong khi đó nữ chiếm 32,14% trên tổng nguồn lao động của công ty, do
công ty mở rộng sản xuất, cần tăng cường hoạt động bán hàng và chăm sóc

khách hàng.
Nguồn lao động công ty phân theo trình độ học vấn, đối với công ty
nguồn nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp chiến nhiều nhất, trong đó
nguồn lao động đại học trên đại học có ít nhất cụ thể như sau: Nguồn lao động
có trình độ đại học và trên đại học ở năm 2017 là 3 người chiếm 2,14% trên tổng
nguồn lao động, nguồn lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm nhiều
nhất có 110 người chiếm 78,57% trên tổng nguồn lao động, trong khi đó nguồn
lao động có trình độ PTTH và THCS có 27 người chiếm 19,29% trên tổng
nguồn lao động của công ty.
Nguồn lao động của công ty phân theo độ tuổi, nguồn lao động trên 45
tuổi chiếm ít nhất ở độ trên 45 tuổi sức khỏe bị hạn chế không còn minh mẫn để
tạo nên sản phẩm đẹp. Nguồn lao động từ 25 đến 35 tuổi chiếm nhiều nhất vì độ
tuổi này có sức sáng tạo cao, chịu được áp lực trong công việc cao nhất, năng
động sáng tạo, linh hoạt, nhiệt huyết, ham học hỏi và thích ứng nhanh trong
9


công việc, độ tuổi này nhu cầu tìm việc làm nhiều nhất công ty dễ dàng tuyển
được nguồn lao động.
1.4.3. Máy móc và thiết bị kĩ thuật
Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã mạnh dạn đầu tư nhà Công ty
đã luôn đầu tư các thiết bị để phụ cho hoạt động buôn bán và sản xuất nhằm đem
lại hiểu quả trong công việc cao nhất. Sau đây là một số máy móc và thiết bị của
công ty
Bảng 3: Máy móc và thiết bị của công ty năm 2017

1

Camera văn phòng


2

Tình trạng hoạt
động (%)
84

2

Camera khu xưởng

5

86

3

Máy tính để bàn

4

82

4

Điện thoại để bàn

3

87


5

Máy đếm tiền

2

92

6

Máy chấm công

1

90

7

Máy kiểm hàng

2

94

8

Máy xúc

2


86

9

Máy nâng

3

82

10

Lò nung

7

90

11

Bàn xoay

17

87

12

Khuôn in


12

87

13

Máy đục lỗ

3

85

14

Bút vẽ

13

82

15

Kệ đựng hàng

48

87

16


Máy đọc mã vạch

1

88

17

Máy cắt

3

87

18

Máy mài

7

92

19

Bút trang trí

32

82


20

Xe chở hàng

9

87

21

Máy phun men

3

91

Stt

Tên

Số lượng

(Nguồn: Phòng Kỹ Thuật)

10


1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm
Đánh giá quá trình hoạt động của kinh doanh trong 3 năm vừa qua cho
thấy rằng số lượng tiêu thụ sản phẩm tăng trưởng cao qua các năm. Doanh thu

của công ty trong cả 3 năm gần đây đều tăng lên khá đáng kể. Cụ thể: năm 2015
doanh thu tiêu thụ đạt 17.356 triệu đồng, năm 2016 doanh số tiêu thụ đạt 22.868
triệu đồng tăng 31,76% so với năm 2015, năm 2017 doanh thu tiêu thu là 28.742
triệu đồng tăng so với 2016 là 25,69%. Cho thấy công ty có sự phát triển lớn,
doanh thu cao từ việc bán được nhiều sản phẩm, do công ty đã sản phẩm đa
dạng chủng loài với những mẫu mã phong phú, chất lượng cao, giá thành hợp lý.
Lợi nhuận của công ty ở năm 2015 là 7.229 triệu đồng sang năm 2016 lợi
nhuận của công ty tăng 42,54% so với năm 2015. Đến năm 2017 lợi nhuận của
công ty đạt 14.090 triệu đồng so với năm 2016 tăng 36,74%. Lợi nhuận của
công ty tăng do công ty mở rộng thị trường, giảm bớt chi phí phát sinh, đa dạng
hóa mẫu mã, tăng hoạt động bán hàng. Cho thấy công ty đang có những bước đi
chính xác chiếm lĩnh được nhiều thị trường và có nhiều khách hàng tiềm năng
lớn, tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao mà khách hàng ưa chuộng.
Hàng năm công ty Minh Đức đã tuân thủ và chấp hàng đúng các quy định
của Nhà nước đã đề ra và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.
Năm 2015 công ty đã nộp số tiền là 1.807 triệu đồng. Năm 2016 là 2.576 triệu
đồng và năm 2017 nộp số tiền là 3.523 triệu đồng.

11


BẢNG 4: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY MINH ĐỨC QUA 3 NĂM 2015 – 2017

STT

Các chỉ tiêu chủ yếu

1

Doanh thu tiêu thụ theo giá hiện hành


2

Tổng số lao động

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

triệu đồng

17.356

22.868

28.742

5.512

người

119

129


140

10.127

12.564

6.387

Đơn vị tính

Tổng vốn kinh doanh bình quân
3

3a, Vốn cố định bình quân

So sánh tăng,
giảm năm
2016/2015
Số
Tỷ lệ
tuyệt
(%)
đối

triệu đồng

3b, Vốn lưu động bình quân

So sánh tăng, giảm
năm 2017/2016

Số
tuyệt
đối

Tỷ lệ
(%)

31,76

5.874

25,69

10

8,40

11

8,53

14.652

2.437

24,06

2.088

16,62


8.129

9.582

1.742

27,27

1.453

17,87

3.740

4.435

5.070

695

18,58

635

14,32

4

Lợi nhuận sau thuế


triệu đồng

7.229

10.304

14.09

3.075

42,54

3.786

36,74

5

Nộp ngân sách

triệu đồng

1.807

2.576

3.523

769


42,54

947

36,74

6

Thu nhập BQ 1 lao động

1trđ/tháng

7

7,2

7,6

0,2

2,86

0,4

5,56

7

Năng suất lao động BQ


triệu đồng

145,85

177,27

205,3

31,42

21,54

28,03

15,81

8

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu tiêu thụ

chỉ số

0,417

0,451

0,49

0,034


8,18

0,04

8,8

9

Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh

chỉ số

0,714

0,82

0,962

0,106

14,89

0,142

17,26

10

Số vòng quay vốn lưu động


vòng

4,64

5,16

5,67

0,52

11,11

0,51

9,94

(Nguồn: Phòng Kế Toán)
12


Thu nhập bình quân 1 lao động phụ thuộc vào năng suất lao động của
nhân viên trong công ty. Qua cả 3 năm năng suất lao động ở năm 2016 tăng so
với năm 2015 là 21,54% đến năm 2017 năm suất tăng so với năm 2016 là
15,81%. Năng suất lao động tăng cho thấy đội ngũ nhân viên của công ty
chuyên nghiệp, với bàn tay khéo léo, cùng với lòng nhiệt huyết trong công việc,
có trách nhiệm cao, năng động, sáng tạo, ham học hỏi, với sự hỗ trợ máy móc
cho quá trình làm việc của nhân viên. Để khuyến khích nhân viên làm việc tốt
hơn tạo ra kết quả kinh doanh cao hơn nên công ty cũng tăng mức lương dần của
nhân viên. Cụ thể qua 3 năm 2015 – 2017 mức thu nhập của nhân viên tại công

ty lần lượt là 7,0 triệu đồng/người/tháng năm 2015; 7,2 triệu đồng/người/tháng
năm 2016 và năm 2017 là 7,6 triệu đồng/người/tháng.

13


CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MỸ NGHỆ MINH ĐỨC
2.1. Một số nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của công ty Mỹ
nghệ Minh Đức
2.1.1. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Đặc điểm sản phẩm
Tính văn hóa: Khác với sản xuất công nghiệp, trong sản xuất tiểu thủ
công, lao động chủ yếu dựa vào đôi bàn tay khéo léo và đầu óc sáng tạo của
người thợ, người nghệ nhân. Sản phẩm làm ra vừa có giá trị sử dụng nhưng lại
vừa mang dấu ấn bàn tay tài hoa của người thợ và phong vị độc đáo của một
miền quê nào đó. Những sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty mang đậm
tính văn hoá như gốm, hay bộ chén đĩa, tố sứ cao cấp có hình hoa văn Châu Á,
mang đâm nét văn hoá Việt Nam như chim lạc, thần kim quy, hoa sen…đã được
xuất khẩu rộng rãi ra khắp thế giới, người ta đã có thể tìm hiểu phần nào văn hoá
của Việt Nam.
Tính mỹ thuật: Sản phẩm của công ty mang tính mỹ thuật cao, mỗi sản
phẩm thủ công mỹ nghệ là một tác phẩm nghệ thuật, vừa có giá trị sử dụng vừa
có giá trị thẩm mỹ. Nhiều loại sản phẩm vừa là phục vụ tiêu dùng, vừa là vật
trang trí trong nhà, đền chùa, nơi công sở… các sản phẩm đều là sự kết giao
giữa phương pháp thủ công tinh xảo với sự sáng tạo nghệ thuật. Chính đặc điểm
này đã đem lại sự quý hiếm cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Hàng thủ công
mỹ nghệ của công ty đã gây được sự chú ý của khách hàng bởi sự tinh xảo trong
các đường nét hoa văn trạm trổ trên các sản phẩm
Tính đa dạng: Tính đa dạng của sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện ở

phương thức, nguyên liệu làm nên sản phẩm đó và chính nét văn hoá trong sản
phẩm. Nguyên liệu làm nên sản phẩm tại công ty có thể là gạch, đất, cói, dây
chuối, gỗ…mỗi loại sẽ tạo nên một sản phẩm thủ công mỹ nghệ với những sắc
thái khác nhau, cho người sử dụng có những cảm nhận khác nhau về sản phẩm.

14


Tính thủ công: Tính chất thủ công thể hiện ở công nghệ sản xuất, các sản
phẩm đều là sự kết giao giữa phương pháp thủ công tinh xảo và sáng tạo nghệ
thuật.

Chính đặc tính này tạo nên sự khác biệt giữa sản phẩm thủ công mỹ nghệ
của công ty và những sản phẩm công nghiệp hiện đại được sản xuất hàng loạt và
ngày nay, cho dù không sánh kịp tính ích dụng của các sản phẩm này nhưng sản
phẩm thủ công mỹ nghệ luôn gây được sự yêu thích của người tiêu dùng. Hơn
nữa, sản phẩm thủ công mỹ nghệ thu hút mạnh mẽ đối với khách hàng nhất là
khách quốc tế, nó tạo nên một ưu thế tuyệt đối cho hàng thủ công mỹ nghệ của
công ty và được coi như món quà lưu niệm đặc biệt trong mỗi chuyến du lịch
của du khách nước ngoài.Từ đó sản lượng bán hàng ngày càng tăng giúp nâng
cao hiệu quả bán hàng.

15


2.1.2. Thị trường và đối thủ cạnh tranh
Thị trường
Trong thời gia qua ngành nghề thủ công mỹ nghệ nói chung đang chiếm
vị trí quan trọng trên thị trường không chỉ trong nước mà còn trên quốc tế. Tổng
Thư ký Hiệp hội xuất khẩu hàng TCMN Việt Nam, ông Lê Bá Ngọc cho biết,

vấn đề khó khăn không phải do thị trường mà cái khó nhất hiện nay là sản phẩm
TCMN của VN thiếu tính cạnh tranh. Trong khi đó, các nhà sản xuất hàng
TCMN của VN với đặc trưng là sản xuất các mặt hàng giá rẻ có số lượng lớn,
chủ yếu phục vụ cho một số nhà bán lẻ lớn trên thế giới như Ikea (Thụy Điển),
Wal Mart và Peer 1 Import (Mỹ)… Đáng nói hơn, hiện có 90% hàng sản xuất
TCMN của VN dựa trên những chi tiết kỹ thuật của khách hàng cung cấp và sử
dụng nhãn mác sản phẩm của khách hàng để xuất khẩu.
Trong nước: thi trường hàng thủ công mỹ nghệ cũng ngày càng phát triển
đẩ đáp ứng nhu cầu khách hàng. Theo điều tra của Bộ Nông nghiệp- phát triển
nông thôn, đa số các doanh nghiệp trong nước buôn bán hàng thủ công mỹ nghệ
là doanh nghiệp noài quốc doanh: công ty TNHH (25,7%), công ty cổ phần
(13,4%), doanh nghiệp tư nhân (15%), hộ kinh doanh (27,8%) và hầu hết đều
vừa sản xuất vừa kinh doanh buôn bán. Điều này cho thấy ngành thủ công mỹ
nghệ đang không ngừng lớn mạnh, tiếp tục duy trì thị trường cũ, mở rộng thị
trường mới ra nước ngoài.
Đối thủ cạnh tranh
Như thông tin thị trường ở trên, việc phát triển ngành thủ công mỹ nghệ
cũng như việc các doanh nghiệp trong lĩnh vực này ngày càng nhiều đẫ gây ra
một thách thức lớn cho công ty trong chính sách cạnh tranh trong quá trình hoạt
động để nâng cao hiệu quả bán hàng. Một số đối thủ cạnh tranh chính của công
ty thời gian qua:

16


Bảng 11: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh chính của công ty
STT

Tên công ty


Địa chỉ

1

Công ty TNHH An Đô

Tầng 2 Chợ Gốm Bát Tràng, Xóm 5, X.
Bát Tràng, H. Gia Lâm, Hà Nội, Việt Nam

2

Công ty TNHH dịch vụ
thương mại Minh Hoa

Nhà Số 2, Ngõ 232, Phố Yên Hòa, Phường
Yên Hòa, Q. Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam

3

Công ty CP sao Á ĐÔNG

B14-TT15, KĐT Văn Quán, Q. Hà
Đông, Hà Nội, Việt Nam

4

Công ty tNHH Sản xuất và
xuất nhập khẩu thủ công mỹ
nghệ Mạnh Vững


Thôn Yên Kiện, X. Đông Sơn, H. Chương
Mỹ, Hà Nội, Việt Nam

Nguồn: Phòng kinh doanh

Biểu đồ 1: Doanh thu của công ty CP mỹ nghệ minh Đức và mộ số đối thủ
cạnh tranh

Nguồn: Phòng kinh doanh
17


Từ biểu đồ trên ta thấy sự chênh lệch kết quả doanh thu của công ty so với
các đối thủ cạnh tranh là không quá cao. Doanh tu của công ty qua các năm kém
2 công ty là Công ty TNHH An Đô và công ty TNHH sản xuất và xuất nhập
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Mạnh Vững
Hơn nữa còn chưa kế đến các làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống
tại như: làng Gốm Bát Tràng, gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ(Bắc Ninh), thuê ren Quất
Động(Thường tín, hà Nội),.... Các làng ngề có truyền thông chuyên sản xuất một
loại sản phẩm lâu năm chính là đối thủ lớn của công ty sản xuất tổng hợp hàng
thủ công mỹ nghệ như công ty CP mỹ nghệ Minh Đức.
2.1.3. Nhà cung cấp
Đầu vào của sản xuất thủ công mỹ nghệ tại công ty: Các yếu tố đầu vào
được cụ thể hóa đối với chuỗi thủ công mỹ nghệ thường thấy hiện nay là: gỗ, đất
sét, đá, sợi tự nhiên, hoa, giấy, da, dệt may, thủy tinh, sừng, vỏ sò, ....
Nhà cung cấp nguyên liệu: đây thường là nguồn nguyên liệu thô được
cung cấp bởi nhà cung cấp nguyên liệu tại nước . tuy nhiên hiện nay, nguồn
nguyên liệu trong nước đang dần kha hiếm do đó cong ty có nhập khẩu thêm từ
nước ngoài.
+Trong nước: công ty nhập nguồn nguyên vật liệu cho mây tre đan chủ

yếu từ các hộ gia đình nhỏ lẻ tại các tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung; nguồn
nguyên liệu như gỗ , đất sét thường phía Tây Bắc hay miền Trung.
+ Nhập khẩu tại nước ngoài: Nguồn gỗ nhập khẩu từ các nước như: Campu-chia, Lào, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a…Bên cạnh đó các nguồn nguyên liệu
khác một phần được nhập từ Nhật Bản hay Trung Quốc. Tuy nhiên, trong lúc
nguồn nhập khẩu từ các quốc gia ở các châu lục khác chi phí vận chuyển quá
cao, làm cho giá thành nguyên liệu tăng, giảm sức cạnh tranh của sản phẩm Việt
Nam.

18


2.2. Kết quả doanh thu bán hàng trong những năm gần đây
2.2.1 Theo nhóm sản phẩm
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty khá đa dạng, đặc biệt về gốm sứ
như Lục bình, lư hương được khá nhiều người ưa chuộng. Bên cạnh đó các sản
phẩm khác cũng có thế mạnh và thị trường riêng. Dưới đay là bảng doanh thu
bán hàng của công ty theo sản phẩm trong giai đoạn 2015 – 2017.
Bảng 5: Kết quả doanh thu bán hàng theo sản phẩm từ năm 2015 - 2017
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2015
Loại sản phẩm

Năm 2016

Năm 2017

Doanh
thu

Tỷ trọng

(%)

Doanh thu

Tỷ trọng
(%)

Doanh
thu

Tỷ trọng
(%)

Lục bình

8.678

50,00

10.998

48,09

13.590

47,28

Lư hương

3.568


20,56

4.745

20,75

6.278

21,84

Đồ thờ

3.567

20,55

4.878

21,33

5.920

20,60

Các loại khác

1.543

8,89


2.247

9,83

2.954

10,28

Tổng

17.356

100%

22.868

100%

28.742

100%

Nguồn: Phòng kế toán

Qua bảng trên ta thấy, doanh thu từ lục bình của công ty là nguồn doanh
thu lớn nhất. Từ năm 2015 – 2017, doanh thu từ sản phẩm này tăng lên tuy nhiên
tỷ trọng doanh thu lại giảm. Cụ thể doanh thu tăng từ 8.678 triệu đồng lên
13.590 triệu đồng nhưng tỷ trọng giảm từ 50% xuống 47,28% trong tổng doanh
thu. Trong thời gian tới công ty cần có những chính sách để tăng hiệu quả bán

hàng tăng doanh thu, tỷ trọng của mặt hàng lục bình vì đây là sản phẩm chính
cũng như nguồn thu lớn của công ty.
Trong khi đó, doanh thu từ lư hương và đồ thờ tăng qua các năm với tỷ
trọng khá ổn định trong khoảng 20% - 21%. Vào năm 2017, doanh thu từ hoạt
động bán lư hương là 6.278 triệu đồng, doanh thu từ đồ thờ là 5.920 triệu đồng.
Bên cạnh đó doanh thu từ các sản phẩm khác(như mây tre đan, gỗ mỹ nghệ)

19


cũng tăng từ 1.543 lên 2.954 triệu đồng trong 3 năm cùng với tỷ trọng tăng nhẹ
từ 8,89% lên 10,28% tổng doanh thu.
Từ đó cho thấy nhu cầu cũng như sở thích của khách hàng về mặt hàng
thủ công mỹ nghệ của công ty đặc biệt là lục bình. Điều này là dâu hiệu đáng
mừng cho ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ nói chung và công ty cổ phần mỹ
nghệ Minh Đức nói riêng. Bên cạnh đó cũng đặt ra những thách thức cho công
ty trong việc tìm hiểu nhu cầu khách hàng, dổi mới mẫu mã, chất lượng sản
phẩm để tăng hiệu quả kinh doanh.
2.2.2. Theo kênh phân phối
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ phần lớn dùng để trưng bày, trang trí, ít có
giá trị sử dụng. Những sản phảm này mang đậm bản sắc dân tộc truyền thống và
nghệ thuật của các nươc phương Đông nói chung và Việt Nam nói riêng. Do đặc
điểm của hàng hóa như vậy nên việc lựa chọn kênh phân phói khá quan trọng để
thúc đẩy hiệu quả bán hàng.
Công ty phân phối sản phẩm theo 2 kênh phân phối là trực tiếp và gián
tiếp. Gián tiếp là hình thức hàng hóa qua trung gian trước khi đến tay người tiêu
dùng. Trực tiếp là hình thức người tiêu dùng mua trực tiếp sản phẩm tại công
hoặc tại chi nhánh. Mỗi hình thức đều có ưu, nhược điểm riêng và mang lại
những lợi ích lớn cho công ty.
Bảng 6: Kết quả doanh thu bán hàng theo kênh phân phối của công ty từ

năm 2015 – 2017
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Kênh phân phối

Doanh
thu

Tỷ trọng
(%)

Doanh
thu

Tỷ trọng
(%)

Doanh thu

Tỷ trọng
(%)

Gián tiếp

11.980


69,03

15.978

69,87

20.390

70,94

Trực tiếp

5.376

30,97

6.890

30,13

8.352

29,06

Tổng

17.356

100%


22.868

100%

28.742

100%

Nguồn: Phòng kế toán

20


Từ bảng trên có thể thấy, doanh thu từ kênh gián tiếp chiếm tỷ trọng lớn
và tăng qua các năm. Năm 2015, doanh thu từ kênh này là 11.980 triệu đồng,
năm 2016 tăng lên 15.978 triệu đồng. Đến năm 2017, doanh thu đạt 20.390 triệu
đồng, tỷ trọng cũng tăng từ 69,03% lên 70,94%. Từ đó cho thấy thị trường phân
phối của công ty đang phát triển.
Năm 2015, kênh trực tiếp mang lại nguồn doanh thu là 5.379 triệu đồng
chiếm 30,97%. Năm 2016 doanh thu tăng lên 6.890 triệu đồng nhưng tỷ trọng
giảm nhẹ còn 30,13%. Đến năm 2017, doanh thu đạt 8.352 triệu đồng nhưng tỷ
trọng tiếp tục giảm xuống còn 29,06%. Điều này cho thấy công ty chưa thu hút
được lượng người tiêu dùng trực tiếp đến công ty. Trong thời gian tới công ty
nên chú trọng tới kênh phân phối này hơn vì đây là phương thức tiếp xúc người
tiêu dùng trực tiếp nhất, biết được nhu cầu cũng như phản hồi, ý kiến của khách
hàng về sản phẩm.
2.2.3. Theo thị trường khu vực
Thị trường hoạt động của công ty trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Trong đó, thị
trường chính của công ty vẫn là miền Bắc với số lượng đại lý, nhà phân phối lớn

hơn, khách hàng nhiều hơn nên doanh thu tại đây luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn
các khu vực còn lại. Dưới đây là bảng kết quả kinh doanh của công ty phân theo
khu vực.
Bảng 7: Kết quả doanh thu bá hàng theo khu vực thị trường của công ty
trong 3 năm 2015 – 2017
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2015
Khu vực

Năm 2016

Năm 2017

Doanh
thu

Tỷ trọng
(%)

Doanh thu

Tỷ trọng
(%)

Doanh thu

Tỷ trọng
(%)

Miền Bắc


10.768

62,04

14.92

65,24

18.987

66,06

Miền Trung

4.862

28,01

5.879

25,71

6.890

23,97

Miền Nam

1.726


9,94

2.069

9,05

2.865

9,97

Tổng

17.356

100%

22.868

100%

28.742

100%

Nguồn: Phòng kế toán
21


Nhận xét: Qua bảng số liệu trê , ta thấy doanh thu khu vực miền Bắc của

công ty trong 3 năm qua luôn lớn nhất trong các khu vực. Cụ thể, từ năm 2015 –
2017, doanh thu lần lượt là 10.768; 14.920; 18.987 triệu đồng, và chiếm 66,06%
tổng doanh thu vào năm 2017. Đây là thị trường chính của công ty và luôn được
chú trọng phát triển. Bên cạnh đó 2 thị trường miền trung, Nam có doanh thu
tăng nhưng vẫn còn chậm. Trong 3 năm qua, doanh thu của miền Trung tăng từ
4.862 triệu đồng lên 6.890 triệu đồng; thị trường miefn Nam tăng từ 1.726 triệu
lên 2.865 triệu đồng. Tại 2 thị trường này, do khoảng cách địa lý cùng với hệ
thống phân phối của công ty còn nhỏ lẻ nên chưa tiêu thụ được lượng sản phẩm
lớn. Thời gian tới công ty cần chú trọng thêm việc đầu tư tại đây để mở rộng
mạng lưới hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả bán hàng.
2.3. Các chính sách hỗ trợ bán hàng tại công ty
2.3.1 Giá cả
Trong điều kiện thị trường cạnh tranh mãnh liệt đầy những biến động và
khả năng của công ty có hạn, mục tiêu của chiến lược giá đã đặt ra với công ty
trong giai đoạn hiện nay là ổn định doanh thu, đảm bảo tốc độ tăng trưởng mở
rộng toàn bộ thị trường, bảo vệ thị phần. Trên cơ sở đó công ty thực hiện định
giá. Giá cả của công ty trong một số năm qua có thể nói là tương đối ổn định,
không có sự đột biến. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là giá cả ổn định không phải là
điều cốt yếu mà giá cả phải phù hợp với nhu cầu thị trường và có sức cạnh tranh
trên thị trường.
Với những mặt hàng mỹ nghệ, gá cả phụ thuộc rất nhiều vào con măt
thẩm mỹ của khách hàng nhất là lục bình, lư hương,...Phương pháp định giá phổ
biến của công ty hiện nay là dựa trên chi phí sản xuất, lưu thông phân phối và
công thêm lợi nhuận vào tông chi phí. Trong nhiều trường hợp việc áp dụng
phương thức định giá trên không chính xác và phù hợp, giá bán sản phẩm quá
thấp trong khi các nhà phân phối có thể thu về mức lợi nhuận quá lớn(sản phẩm
khi đến tay người tiêu dùng có thể có mức giá cao gấp 3, 4 lần mức giá bán ra
của công ty)
22



Hơn nữa vì là các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nên sản phẩm chủ yếu vẫn
theo từng công đoạn thủ công. Công ty chưa đầu tư nhiều thiết bị để giảm bớt
một số công đoạn thủ công, giảm hoa hụt ngyên vật liệu, chi phí vận chuyển
cao, chi phí trung gian làm đội giá thành.
Để có một giá bán phù hợp với mức thu nhập của khách hàng đồng thời
cũng thực hiện vấn đề cạnh tranh về giá với các đối thủ cạnh tranh, công ty đã
tiến hành thống nhất ý kiến các phòng ban, đặc biệt là ý kiến ban lãnh đạo công
ty cùng với hoạt động thực tiến của công ty. Do đó giá bán chia làm 2 loại: giá
bán buôn và giá bán lẻ. Trong thời gian qua, do sự biến động của thị trường
nhưng công ty vẫn cố gắng giữ bình ổn mức giá, tạo uy tín với khách hàng.
Dưới đây là giá bán một số sản phẩm của công ty CP mỹ nghệ Minh Đức năm
2017.
Bảng 8: Giá bán một số sản phẩm của công ty năm 2017
Đơnvị: Triệu đồng

1

Lục bình trơn hương 140×40

35

30

So với đối thủ
cạnh tranh
Cao hơn

2


Lục bình gỗ hương 160×48

50

45

Cao hơn

3

Lục bình gỗ punu 80×23

14

10

Thấp hơn

4

Lục bình gốm 160×40

10

7

Cao hơn

5


Lục bình gốm 145× 40

8

6

Thấp hơn

6

Lư hương đồng thờ cúng

7,5

6

Thấp hơn

7

Lư hương đá đường kính 50cm

14

12

Cao hơn

8


Lư hương đá đường kính 60 cm

15

13

Thấp hơn

9

Lư hương đá đường kính 80cm

20

17

Cao hơn

10

Bộ đồ thờ bằng đồng

20

18

Cao hơn

STT


Sản phẩm

Giá bán lẻ
trung bình

Giá bán buôn
trung bình

Nguồn: Phòng kinh doanh

Ngoài ra công ty còn đặt giá theo từng vùng, tức là đặt giá tại vùng tiêu
thụ trên cơ sở giá bán của công ty. Qua đó giá cả các sản phẩm của công ty ổn
định gây tâm lý tốt đối với khách hàng và các đại lý của công ty. Bên cạnh đó
công ty còn khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm với khối lượng lớn, từ đó tăng
23


tốc độ quay vòng vốn và giảm thời gian thu hồi vốn. Như vậy, hiện nay sự cạnh
tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại hàng hoá sẽ
nhường chỗ cho viêc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và thời gian giao hang.
Bảng 9: Chính sách khuyến mãi của công ty năm 2017
Đơn vị: đồng
STT

Giá mua

Giảm giá

1


100.000.000

3%

2

100.000.000 – 200.000.000

5%

3

200.000.000 – 300.000.000

8%

4

Trên 300.000.000

10%

Nguồn: Phòng Kinh doanh

Nhờ vào chính sách khuyến mãi, giảm giá, công ty đã thu hút được thêm
nhiều khách hàng, đa số là các đại lý, nhà bán lẻ. Từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả bán hàng cura công ty trong thời gian qua. Trong thời gian tới, công ty cần
có thêm những chính sách giá phù hợp với nhu cầu khách hàng để thúc đẩy hiệu
quả kinh doanh của công ty, tạo vị thế trên thị trường.
2.3.2. Quảng cáo

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển, đồng thời tạo dựng một
hình ảnh chung về công ty, công ty đã xây dựng cho mình một chính sách quảng
cáo phù hợp với tình hình thị trường cũng như ngân sách của mình. Mỗi doanh
nghiệp, công ty có cách tổ chức tiến hành quảng cáo khác nhau, nhưng ở công ty
CP mỹ nghệ Minh Đức, việc quảng cáo được giao cho phòng marketing. Phòng
marketing sẽ có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường và lựa chọn loại hình quảng
cáo. Trong thời gian qua loại hình quảng cáo phổ biến tại công ty là phát tờ rơi,
quảng cáo qua pano áp phích, hay qua các trang mạng xã hội. Đây là các hình
thức truyền thống, công ty chưa đổi mới và đâu tư nhiều vào công tác quảng
cáo.
Bảng 10: Chi phí quảng cáo của công ty giai đoạn 2015 – 2017

24


Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Tờ rơi

84

90


Pano Áp phích

184

Quảng cáo trên mạng
Tổng chi phí Quảng
cáo

Chỉ tiêu

So sánh tăng
giảm 2016/2015

So sánh tăng
giảm 2017/2016

SL

%

SL

%

95

6

7,14


5

5,56

189

194

5

2,72

5

2,65

124

156

180

32

25,81

24

15,38


392

435

469

43

10,97

34

7,82

Nguồn: Phòng Kinh Doanh

Tổng chi phí quảng cáo của công ty dù tăng qua các năm nhưng lượng
tăng chưa lớn. Trong giai đoạn từ 2015 – 2017, tổng chi phí quảng cáo lần lượt
là 392, 435, 469 triệu đồng. Lượng tăng qua các năm chỉ khoảng 7 – 10%. Từ đó
cho thấy nguồn kinh phí dùng cho quảng cáo còn eo hẹp.
- Tờ rơi: Công ty thường có quảng cáo trên các tờ rơi. Hình thức này
thường không thu hút nhiều khách hàng đến với công ty. Chi phí cho tờ rơi luôn
thấp nhất chiếm lần lượt là 84 triệu đồng năm 2015, 90 triệu đồng năm 2016 và
95 triệu đồng năm 2017. Chi phí cho tờ rơi chủ yếu là việc in ấn và thuê người
phát tờ rơi
- Pano, áp phích: Đây là loại phương tiện thông tin quảng cáo thông dụng
và linh hoạt. Tuy nhiên do hạn chế về nghuồn lực loại hình quảng cáo này chưa
được Công ty áp dụng triển khai phổ biến. Chi phí áp phích, Pano quảng cáo của
công ty luôn ổn định hàng năm và tăng không nhiều. Cụ thể năm 2015, chi phí

này là 184 triệu đồng, năm 2016 là 189 triệu đồng và năm 2017 là 184 triệu
đồng.
- Chi phí quảng cáo qua trang mạng công cộng của công ty cũng đã có xu
hướng tăng. Năm 2015, chi phí này là 124 triệu đồng, năm 2016 là 156 triệu
đồng, năm 2017 tăng 15,38% lên 180 triệu đồng.

25


×