Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Kế toán Ngân hàng thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (858.86 KB, 19 trang )

KẾ TỐN
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Người trình bày: Nguyễn Quỳnh Hương
Bộ mơn Kế tốn Ngân hàng - Khoa Ngân hàng
Học viện Ngân hàng

8/29/2010

MỤC ĐÍCH CỦA MƠN HỌC
Nắm được sự khác biệt căn bản giữa Kế toán
Ngân hàng & Kế toán Doanh nghiệp
Nắm được cách thức tổ chức cơng tác kế tốn tại
các Ngân hàng Thương mại
Nắm được phương pháp hạch toán các nghiệp vụ
chủ yếu của NHTM

2

NỘI DUNG TỒN MƠN
Chương I: Tổng quan về Kế toán Ngân hàng
Chương II: Kế toán các nghiệp vụ kinh doanh cơ bản
của NH: Nghiệp vụ huy động vốn, Nghiệp vụ tín dụng
Chương III: Kế tốn hoạt động đầu tư và kinh doanh
chứng khoán
Chương IV: Kế toán các giao dịch ngoại tệ
Chương V: Kế toán nghiệp vụ thanh toán qua NH
Chương VI: Kế toán TN - CP và xác định KQKD
Chương VII: Kế toán tài sản cố định và công cụ lao
động của NHTM
Chương VIII: Báo cáo tài chính của NHTM
3



1


Chương I: TỔNG QUAN VỀ KTNH
VỀ
Đối tượng, nhiệm vụ và đặc điểm của KTNH
Các nguyên tắc và yêu cầu cơ bản với kế tốn
Tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị NH
Tài khoản, hệ thống tài khoản KTNH
Chứng từ kế toán Ngân hàng
Kế toán chi tiết, Kế toán tổng hợp

4

ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ ĐẶC ĐIỂM KTNH

Khái niệm
Thu thập, tính tốn, ghi chép, phản ánh và tổng hợp các
nghiệp vụ kinh tế tài chính về hoạt động tiền tệ, tín
dụng và dịch vụ NH dưới hình thức chủ yếu là giá trị
Phản ánh, kiểm tra toàn bộ hoạt động KD của NH
Cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý hoạt
động tiền tệ NH ở tầm vi mô và vĩ mô; cung cấp thông
tin cho các tổ chức, cá nhân theo quy định của Pháp
luật.

5

(Tiếp)

Phân loại:
Theo phạm vi và u cầu cung cấp thơng tin:
Kế tốn tài chính: theo Luật, Chế độ, Chuẩn mực KT ->
cung cấp thơng tin chủ yếu cho bên ngồi NH
Kế tốn quản trị: theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh
tế, tài chính trong nội bộ đơn vị NH

Theo mức độ hệ thống hố thơng tin:
Kế tốn tổng hợp: hệ thống hố thơng tin kinh tế, tài chính
theo các tài khoản tổng hợp
Kế toán chi tiết: ghi chép, hệ thống hoá thơng tin kinh tế,
tài chính theo các chỉ tiêu chi tiết, cụ thể
6

2


Đối tượng:
Kế tốn nói chung?
Vốn và sự vận động của nó trong q trình hoạt động KD

Kế tốn Ngân hàng?
Vốn (thể hiện ở 2 mặt: Tài sản và Nguồn vốn)
Sự vận động của vốn
Kết quả của sự vận động đó: TN – CP - KQKD
Một số đặc điểm của đối tượng KTNH:
Chủ yếu tồn tại dưới hình thái giá trị
Có mối quan hệ chặt chẽ và thường xuyên với đối tượng kế
tốn các DN, TCKT, cá nhân...
Quy mơ, phạm vi rất lớn, có sự luân chuyển phức tạp và có sự

tuần hoàn thường xuyên liên tục
Đối tượng KTNHNN khác đối tượng KT các TCTD
7

(Tiếp)
Đặc điểm:
Mang tính tổng hợp cao -> Tính “xã hội hóa” cao
Tiến hành đồng thời xử lý nghiệp vụ và ghi chép sổ
sách kế tốn -> Tính giao dịch cao
Có tính chính xác, kịp thời cao
Sử dụng tiền tệ làm đơn vị đo lường chủ yếu

8

(Tiếp)
Nhiệm vụ:
Ghi chép, phản ánh nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh theo đúng pháp luật, chuẩn mực kế toán
Kiểm tra giám sát chặt chẽ các khoản thu, chi TC
Phân tích thơng tin, số liệu kế toán, tham mưu đề
xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị kinh
doanh NH
Cung cấp thông tin cho NHTW, các cơ quan quản lý
nhà nước, đáp ứng nhu cầu thanh tra hoạt động NH
Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần
thực hiện tốt chiến lược khách hàng
9

3



CÁC NGUYÊN TẮC VÀ YÊU CẦU KẾ TOÁN
(VAS 01 - Chuẩn mực chung)

Nguyên tắc kế toán áp dụng:
Cơ sở dồn tích
Thận trọng
Hoạt động liên tục
Giá gốc, giá lịch sử
Phù hợp
Nhất quán
Trọng yếu
10

(tiếp)
Nguyên tắc “Cơ sở dồn tích”:
Nội dung:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến tài
sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu,
chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm
phát sinh chứ không căn cứ vào thời điểm thực tế
thu hoặc thực tế chi tiền
Áp dụng:
Thực hiện tính lãi dự thu đối với tiền vay và dự trả
đối với tiền gửi

(tiếp)
Nguyên tắc “Thận trọng”:
Nội dung: Phải xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết khi thiếp lập các ước tính kế tốn trong điều

kiện khơng chắc chắn:
Phải lập dự phịng nhưng khơng lập quá lớn
Không đánh giá cao hơn GT tài sản và thu nhập
Không đánh giá thấp hơn nợ phải trả và chi phí
Doanh thu được ghi nhận khi chắc chắn thu được
lợi ích kinh tế và chi phí phải được ghi nhận khi
có khả năng phát sinh chi phí
12

4


(tiếp)
Nguyên tắc “Hoạt động liên tục”:
Nội dung: BCTC phải được lập trên cơ sở giả định
là một NH đang trong quá trình hoạt động liên tục
và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường
trong tương lại gần.

13

(tiếp)
Nguyên tắc “Giá gốc”:
Nội dung:
Mọi tài sản trong các khoản mục của BCTC phải
theo nguyên giá gốc.
Giá gốc của tài sản được tính theo số tiền đã trả,
phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của tài sản đó
vào thời điểm được ghi nhận.
Áp dụng: Giá gốc của tài sản là giá trị tiền tệ mà NH

huy động được, cho vay, đầu tư tại thời điểm phát
sinh nghiệp vụ.
14

(tiếp)
Nguyên tắc “Nhất quán”:
Nội dung:
Kế tốn phải áp dụng nhất qn các chính sách và
phương pháp kế tốn đã chọn ít nhất trong một kỳ
kế toán năm (niên độ kế toán).

15

5


(tiếp)
Nguyên tắc “Phù hợp”:
Nội dung: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải
phù hợp nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu
thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có
liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
Áp dụng:
Việc ghi nhận thu nhập và chi phí tương ứng xét
theo kỳ kế tốn.
Khơng thể và khơng nhất thiết phải kế tốn: ghi
nhận thu nhập và chi phí tương ứng
16

(tiếp)

Nguyên tắc “Trọng yếu”:
Nội dung:
Thông tin được xem là trọng yếu nếu như việc bỏ
qua thơng tin hoặc độ chính xác của thơng tin đó
có thể làm sai lệch đáng kể BCTC.

17

(tiếp)
Các yêu cầu kế toán áp dụng
Trung thực
Khách quan
Đầy đủ
Kịp thời
Dễ hiểu
Có thể so sánh được

18

6


TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI NGÂN HÀNG
Tổ chức bộ máy KTNH

Tổ chức lao động KTNH

19

Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn trong tồn thể

pháp nhân ngân hàng:
Tổ chức bộ máy kế toán phân tán
Tổ chức bộ máy kế toán tập trung
Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán
Tổ chức bộ máy kế toán NH trong điều kiện ứng dụng
cơng nghệ hiện đại

20

(Tiếp)
Mơ hình tổ chức bộ máy phân tán
Nội dung:
Tại trụ sở chính: Tổ chức một phịng kế tốn trung tâm
Tại các đơn vị trực thuộc: Tổ chức phịng kế tốn riêng
Nhiệm vụ:
Phạm vi áp dụng:
Các HTNH đã phân cấp hoạt động quản lý kinh doanh cho các đơn
vị phụ thuộc ở mức độ cao

21

7


Phòng KT
Hội sở

Phòng KT
NH tỉnh TP


Phòng KT
NH tỉnh TP

Phòng
KT chi
nhánh

Phòng
KT chi
nhánh

Phòng
KT chi
nhánh

Phòng KT
NH tỉnh TP

Phòng
KT chi
nhánh

Phòng
KT chi
nhánh

Phòng
KT chi
nhánh


Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán phân tán
đồ chứ bộ máy kế tốn
tán
22

(Tiếp)
Mơ hình tổ chức bộ máy tập trung
Nội dung:
Tại trụ sở chính: Tổ chức một phịng kế tốn trung tâm
Tại các đơn vị trực thuộc: Khơng tổ chức phịng kế tốn riêng
Nhiệm vụ:
Phạm vi áp dụng:
Các HTNH có quy mơ nhỏ, phạm vi hẹp và có ít nghiệp vụ kinh tế
phát sinh

23

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tập trung
đồ chứ bộ máy kế tốn

Phịng kế tốn
chi nhánh

Phịn
g
Kế
tốn
H.O

24


8


r

e l l

o

r

t

n

o

C

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong điều kiện ứng dụng
đồ chứ bộ máy kế tốn
kiện
cơng nghệ hiện đại
nghệ hiện

NHTM
Phòng KT-TC
Hội sở


NHNNVN
Vụ KT - TC

NHTM tỉnh, TP
Phòng KT - TC

NHNN tỉnh, TP
Phòng KT - TC

NHTM
Phòng KT-TC
Hội sở

NHTM tỉnh, TP
Phòng KT - TC

Quan hệ chỉ đạo

NHTM quận, huyện
Phòng KT - TC

Quan hệ báo cáo

Sơ đồ bộ máy kế tốn của Hệ thống Ngân hàng
đồ
máy kế tốn của
thố
26

Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn trong chi nhánh

ngân hàng:
Mơ hình giao dịch nhiều cửa
Mơ hình giao dịch một cửa

27

9


(7)

Khách hàng

Khách hàng

(1)
(8)
(4)
Giao dịch
viên ghi có

(5)

Giao dịch
viên ghi nợ

Quỹ Chính

(
(3)

2
)
Kiểm sốt

(6)

Nhập chứng từ vào máy tính

Mơ hình giao dịch “nhiều cửa”
28

Dịch vụ
khách hàng

Khách hàng

(2)
Giao dịch
viên 1

Giao dịch
viên 2

(3)

(6)

Giao dịch
viên 3
(4)


Giao dịch
viên n

(1)
Qũy chính
(7)

(5)

Kiểm sốt

Mơ hình giao dịch “một cửa”
29

Tổ chức lao động KTNH
chứ
độ
Khái niệm: Là cơng việc bố trí sắp xếp lao động KTNH nhằm
thực hiện tốt nhiệm vụ kế toán.
Cụ thể:
Xác định số lượng kế toán
Phân định rõ chức năng của từng người, từng bộ phận
Xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ, tài liệu, thông
tin.

30

10



(Tiế
(Tiếp)
Yêu cầu:
Đảm bảo hoạt động kế toán được tiến hành trơi chảy, an
tồn, thuận tiện & nhanh chóng
Đảm bảo ngun tắc ln chuyển chứng từ, kiểm sốt
nội bộ trong tồn hệ thống nhằm bảo vệ an toàn tài sản
Thời gian giao dịch tối thiểu, an tồn chính xác
Ngun tắc tổ chức
Nguyên tắc bất kiêm nhiệm
Nguyên tắc kiểm soát nội bộ
Nguyên tắc đối với kế toán trưởng

31

TÀI KHOẢN VÀ HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KTNH
KHOẢ VÀ
THỐNG
KHOẢ
Tài khoản KTNH
Hệ thống tài khoản KTNH

32

Tài khoản KTNH

Khái niệm:
Tài khoản KTNH: Là một hình thức ghi chép, phản ánh
đối tượng của KTNH, trên cơ sở đó hình thành các thơng

tin kinh tế phục vụ cho quản lý và kiểm tra.
Đặc điểm:
Tài sản phản ánh trên TK chủ yếu bằng giá trị
Không sử dụng tài khoản thống nhất của nền KT
Tài khoản KTNH được phân thành hai bộ phận
Nhóm TK khách hàng
Nhóm TK nội bộ NH
33

11


(Tiếp)
(Tiếp)
Phân loại:
Theo nội dung kinh tế
Các TK phản ánh TSC -> tính chất Dư Nợ
Các TK phản ánh TSN -> tính chất Dư Có
Các TK vừa phản ánh TSN, vừa phản ánh TSC
Các TK hoặc dư nợ hoặc dư có
Các TK vừa dư nợ vừa dư có
Theo mối quan hệ với bảng tổng kết tài sản
Các TK trong bảng (TK nội bảng)
Các TK ngoài bảng (TK ngoại bảng)
Theo mức độ tổng hợp và chi tiết
Tài khoản tổng hợp
Tài khoản chi tiết
34

Hệ thống tài khoản KTNH

thố tài khoản
Khái niệm:
Là một tập hợp các tài khoản mà NH sử dụng để phản ánh
toàn bộ tài sản, nguồn vốn và sự vận động của chúng trong
quá trình hoạt động kinh doanh của NH.Trong đó mỗi tài
khoản có tên và số hiệu riêng, các tài khoản được sắp xếp
theo một trật tự khoa học.
Hệ thống ngân hàng không sử dụng hệ thống tài khoản
thống nhất của nền kinh tế
Mỗi hệ thống sử dụng một hệ thống tài khoản phù hợp với
chức năng nhiệm vụ của mình.
35

(Tiếp)
(Tiếp)
Nguyên tắc xây dựng hệ thống TK KTNH:
Phải phù hợp với luật NHNN, luật các TCTD
Phải phù hợp với cơ chế nghiệp vụ của ngân hàng
Phải phản ánh một cách rõ ràng, đầy đủ mọi loại tài sản,
nguồn vốn của NH
Phải thuận tiện cho việc mở tài khoản
Phải theo nguyên tắc “mở”

36

12


(Tiếp)
(Tiếp)

Nội dung hệ thống tài khoản KTNH
Loại
Tài khoản tổng hợp
Tài khoản chi tiết (tiểu khoản)

37

(Tiếp)
(Tiếp)
Loại tài khoản
Khái niệm:
Là hình thức phân bổ tài khoản theo nội dung nghiệp vụ
hay loại tài sản.
Đặc điểm:
Mỗi loại bao gồm một số tài khoản có cùng nội dung
kinh tế và gần nhau về tính chất tài khoản.
Cả HTTK NHNN và HTTK TCTD đều bố trí thành 9
loại.

38

Hệ thống tài khoản NHNN

hiệu

Tên loại

Hệ thống tài khoản các TCTD

hiệu


I. Phần nội bảng

Tên loại
I. Phần nội bảng

1

Hoạt động ngân quỹ

1

Vốn khả dụng & các khoản ĐT

2

Hoạt động ĐT và tín dụng

2

Hoạt động tín dụng

3

TSCĐ & tài sản có khác

3

TSCĐ & tài sản có khác


4

Phát hành tiền & nợ phải trả

4

Các khoản phải trả

5

Hoạt động thanh toán

5

Hoạt động thanh toán

6

Vốn & các quỹ NH

6

Nguồn vốn chủ sở hữu

7

Thu nhập

7


Thu nhập

8

Chi phí

8

Chi phí

9

Các TK ngoại bảng

II. Phần ngoại bảng
9

Các TK ngoại bảng
39

II. Phần ngoại bảng

Hệ thống tài khoản KTNH

13


(Tiếp)
Tài khoản tổng hợp:
Khái niệm:

Là những tài khoản dùng để phản ánh một cách tổng hợp hoạt
động NH theo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông
tin phục vụ chỉ đạo thực thi CSTT và chỉ đạo hoạt động KD
của NH
Đặc điểm:
TK tổng hợp nội bảng được bố trí thành 5 cấp
TK tổng hợp ngoại bảng được bố trí thành 3 cấp

40

(Tiếp)
Tài khoản chi tiết (tiểu khoản)
Khái niệm:
Là những tài khoản dùng để phản ánh chi tiết đối tượng
của KTNH

41

XXXX XX XX.XXXXX
Loại tài khoản
X
Tài khoản cấp I
XX
Tài khoản cấp II
XXX
XXXX Tài khoản cấp III
XXXXX Tài khoản cấp IV
XXXXXX Tài khoản cấp V
Ký hiệu tiền tệ
XX

XXXXX Tiểu khoản KH
Cấu trúc tài khoản kế toán Ngân hàng
42

14


CHỨNG
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN NGÂN HÀNG
TOÁ NGÂ HÀNG
Những vấn đề chung về chứng từ KTNH
Lập chứng từ KTNH
Kiểm soát chứng từ KTNH
Luân chuyển chứng từ KTN

43

Những
Những vấn đề chung về chứng từ KTNH
về chứng
Khái niệm:
Là những giấy tờ hoặc vật mang tin chứng minh nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành và làm căn
cứ để ghi sổ kế toán của các NH
Ý nghĩa:
Là căn cứ pháp lý để tổ chức cơng tác kế tốn trong NH
Là cơng cụ hữu hiệu để đảm bảo an tồn tài sản NH
Tăng cường & củng cố chế độ hạch tốn kinh tế
Cung cấp thơng tin kinh tế tài chính phục vụ quản lý,
quản trị kinh doanh NH

44

(Tiếp)
Phân loại:
Theo tính pháp lý của chứng từ
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Theo mục đích sử dụng, nội dung kinh tế
Chứng từ tiền mặt
Chứng từ chuyển khoản
Chứng từ thanh toán vốn
Theo nguồn gốc
Chứng từ do khách hàng lập
Chứng từ do NH lập
Chứng từ do NH khác chuyển giao
45

15


(Tiếp)
(Tiếp)
Đặc điểm:
Hệ thống bản chứng từ KTNH gồm hai hệ thống
Có khối lượng lớn, tổ chức luân chuyển phức tạp và gắn liền
với việc luân chuyển vốn của nền kinh tế
Chủ yếu do khách hàng lập và nộp vào NH
Liên chứng từ
Sử dụng cả chứng từ giấy và chứng từ điện tử.


46

Lập chứng từ KTNH
chứ từ
Khái niệm:
Là việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các
bản chứng từ thích hợp.
Ngun tắc lập:
Phải lập ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Sử dụng đúng mẫu quy định
Chứng từ có nhiều liên phải lập lồng các liên
Chứng từ một liên
Ngày tháng năm ghi trên chứng từ
Số chứng từ
Nội dung chứng từ
Số tiền trên chứng từ
Chữ47 trên chứng từ


Kiể sốt chứ từ
Kiểm sốt chứng từ:
Khái niệm:
Là cơng việc kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ sau
khi lập và trong q trình sử dụng để hạch tốn, trước khi lưu
trữ
Sự cần thiết phải kiểm soát chứng từ:
Phương pháp kiểm soát chứng từ
Kiểm soát trước: do cán bộ nghiệp vụ thực hiện
Kiểm soát sau: do kiểm soát viên, kế toán trưởng thực hiện


48

16


(Tiếp)
(Tiếp)
Nội dung kiểm sốt chứng từ:
Kiểm sốt trước:
Kiểm sốt tính rõ ràng trung thực đầy đủ của các yếu tố
ghi trên chứng từ
Kiểm sốt tính hợp pháp, hợp lệ của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh
Kiểm soát khả năng chi trả…
Kiểm soát sau:
Kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
Kiểm soát tính đúng đắn của việc hạch tốn
Kiểm sốt việc chấp hành & tuân thủ quy chế nội bộ

49

Luân chuyển chứng từ KTNH
chuyể chứ từ
Khái niệm:
Là trật tự các giai đoạn mà chứng từ kế toán phải trải qua kể từ khi
phát sinh đến khi hoàn thành ghi sổ sách kế toán, được chuyển đi
bảo quản lưu trữ.
Ý nghĩa:
Việc tổ chức hạch tốn sẽ an tồn, nhanh chóng, chính xác,
khoa học

Cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý hoạt đọng KD của NH
Góp phần tăng cường kỷ luật tài chính củng cố chế độ hạch
toán, ngăn chặn, hạn chế tham ô lợi dụng...
50

(Tiếp)
(Tiếp)
Nguyên tắc luân chuyển chứng từ KTNH:
Đảm bảo nhanh nhất
Thu tiền trước ghi sổ sau
Ghi sổ trước chi tiền sau
Ghi Nợ trước, ghi Có sau hoặc ghi Nợ, ghi Có đồng
thời. Ghi Có trước thì phải đảm bảo chắc chắn có thể
ghi Nợ
Đảm bảo luân chuyển chỉ trong nội bộ ngân hàng

51

17


Hình thức kế tốn

Chứng từ ghi sổ
Nội dung:
Dựa vào từng chứng từ KTNH hoặc bảng kê chứng từ KTNH
để hạch tốn vào sổ sách kế tốn

52


KẾ TỐN PHÂN TÍCH VÀ
KẾ TỐN TỔNG HỢP
Hình thức kế tốn áp dụng trong KTNH
Hạch tốn phân tích
Hạch tốn tổng hợp

53

Kế tốn chi tiết
Khái niệm:
Là việc thu thập, kiểm tra, ghi chép, cung cấp thông tin chi
tiết sự vận động của từng đối tượng kế toán cụ thể.
Căn cứ: chứng từ kế toán/ bảng kê chứng từ kế toán
Nhiệm vụ:
Thu thập, kiểm tra, xử lý, ghi chép về nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trên từng tiểu khoản
Cung cấp các thông tin chi tiết về từng đối tượng kế tốn
Hình thức sổ sách: Sổ tài khoản chi tiết -> quản lý các TK
KH, TK nội bộ NH theo từng đối tượng kế toán cụ thể và
từng loại nghiệp vụ phát sinh
54

18


Kế toán tổng hợp
Khái niệm:
Là việc thu thập, kiểm tra, ghi chép và cung cấp thông tin tổng
hợp về tài sản, nguồn vốn và sự vận động của đối tượng kế
toán theo chỉ tiêu tài khoản tổng hợp

Căn cứ: Sổ tài khoản chi tiết
Nhiệm vụ:
Kiểm tra sự chính xác của hạch tốn phân tích
Cung cấp thơng tin tổng hợp tình hình hoạt động NH
Hình thức sổ sách:
Tập nhật ký chứng từ
Bảng kết hợp TK
Sổ cái
Bảng cân đối tài khoản
55

19



×