Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH cơ khí sửa chữa và XD Toàn Thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.89 KB, 51 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: Tổng quan về công ty TNHH cơ khí sửa chữa và xây dựng
Toàn Thắng
1.1 Quá trình hình thành và phát triển………………………………………

1

1.1.1 Tên địa chỉ công ty ……………………………………………....

1

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty……………….

1

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty……………………………………...

2

1.3 Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty……………………………………….

2

1.3.1Mô hình tổ chức bộ máy của công ty………………………….….

2

1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lí…………….. ….

3


1.4 Đặc điểm các nguồn lực của công ty……………………………………

6

1.4.1 Nguồn lực về vốn………………………………………………..

6

1.4.2 Nguồn nhân lực……………………………………………….....

9

1.4.3 Cơ sở vật chất………………………………………………….. …

12

1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2013-2015......

14

CHƯƠNG 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty
2.1 Một số lí thuyết liên quan đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí….. .

16

2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí ……

18

2.3 Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty…………..


20

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lí tại Công ty
3.1 Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lí….

32

3.2 Các biện pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty
3.2.1 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí………………..

34

3.2.2 Hoàn thiện chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lí……

36

3.2.3 Hoàn thiện phòng Hành chính-nhân sự…………………..
38
3.2.4 Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao động…

40

3.2.5 Kỉ luật lao động và trách nhiệm vật chất…………………

41


3.2.6 Sử dụng công nghệ thông tin……………………………....


42

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Trang
Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty Toàn Thắng

2

Bảng 1.1 Bảng cơ cấu vốn của công ty Toàn Thắng

7

Bảng 1.2 Lao động và cơ cấu lao động của công ty

10

Bảng 1.3 Máy móc, thiết bị của công ty

13

Bảng 1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh

15

Bảng 2.1 Cơ cấu nhân sự phòng Kinh doanh

22


Bảng 2.2 Cơ cấu nhân sự phòng Kế toán
Bảng 2.3 Cơ cấu lao động quản lí của công ty

24
27

Sơ đồ 3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức mới của công ty

35


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp muốn
tồn tại và phát triển thì ngoài các điều kiện cần thiết như: vốn kinh doanh, nguồn
nhân lực, chiến lược kinh doanh,…đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có một cơ cấu
tổ chức bộ máy quản lí phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghệp đó. Nó là điều kiện đủ quyết định sự thành công của mỗi doanh
nghiệp trên thương trường. Do cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí có vai trò và ảnh
hưởng lớn tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp, nên trong thời gian thực tập tại
Công ty TNHH cơ khí sửa chữa và xây dựng Toàn Thắng em đã chọn đề tài:
“Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí tại Công ty TNHH cơ khí sửa
chữa và xây dựng Toàn Thắng” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra những biện
pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty
Luận văn của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH cơ khí sửa chữa và xây dựng
Toàn Thắng
Chương 2: Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí của Công ty
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy
quản lí tại Công ty

Đây là một đề tài khó, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng cả về lí thuyết cũng như
kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, dù đã cố gắng nhưng chắc chắn bài luận văn của
em còn nhiều thiếu sót, rất mong được nhận những ý kiến đóng góp của thày cô,
các anh chị ở Công ty và các bạn để em bổ sung thêm hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của PGS.TS Nguyễn Cúc và các
anh chị ở Công ty TNHH cơ khí sửa chữa và xây dựng Toàn Thắng đã giúp em
hoàn thành bài luận văn này.


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƠ KHÍ SỬA CHỮA
VÀ XÂY DỰNG TOÀN THẮNG
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1 Tên địa chỉ công ty
Tên đầy đủ: Công ty TNHH cơ khí sửa chữa và xây dựng Toàn Thắng
Có trụ sở tại: Tổ 13, phường Quang Trung, TP Phủ Lý, Hà Nam
Điện thoại: 043 643 9123
Email:
Mã số thuế: 0700537544
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Tiền thân là một cơ sở sản xuất lá xích, cơ khí sửa chữa, năm 2010 Toàn
Thắng được UBND thành phố Phủ Lý cấp phép hoạt động trong lĩnh vực sản
xuất lá xích. Đến năm 2011 từ một cơ sở sản xuất nhỏ lẻ Toàn Thắng đã chuyển
đổi thành doanh nghiệp tư nhân sản xuất và thương mại về lĩnh vực này
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế năm 2012, doanh nghiệp chuyển đổi
thành công ty TNHH Toàn Thắng kinh doanh sản xuất đa ngành nghề do sở kế
hoạch và đầu tư tư tỉnh Hà Nam cấp
a. Vốn kinh doanh
Vốn điều lệ: 5 tỷ VND
b. Lao động
Đi lên và thành công từ lĩnh vực sửa chữa cơ khí, đến nay Toàn Thắng đã

có 1 xưởng để sản xuất lá xích cho các loại máy xây dựng với hơn 1.000 m2 mặt
bằng sản xuất chuyên nghệp, máy móc thiết bị tương đối hiện đại, đội ngũ cán
bộ công nhân viên có kinh nghiệm về cơ khí:
Tổng số lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất lá xích: 32 người
Trong đó

- Cán bộ quản lí, kĩ sư chuyên môn:

04 người

- Công nhân sản xuất trực tiếp:

28 người

1


1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Chức năng và nhiệm vụ của công ty được ghi trong quyết định thành lập
và giấy phép kinh doanh
- Sản xuất lá xích các loại máy xây dựng
- Sửa chữa máy công trình
- Xây dựng, xử lí nền đất yếu
1.3 Cơ cấu tổ chức quản lí của công ty
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty Toàn Thắng

Giám Đốc

Trợ lí nhân sự


Cố vấn

Phòng
Kinh doanh

Kinh doanh
phân phối dự
án

Phòng
Hành chínhTổ chức

Bộ phận
tìm kiếm
khách hàng
lẻ

Bộ phận chăm
sóc khách hàng

Phòng
Kế toán

Bộ phận kế
hoạch xuất
nhập kho

( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)


2


1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận quản lý
1. Giám đốc
Giám đốc làm nhiệm vụ là người quản lý, điều hành xây dựng chiến lược
kinh doanh, định hướng phát triển thực hiện các mối liên hệ với đối tác, giao
nhiệm vụ cho các bộ phận theo chức năng, kiểm tra phối hợp thống nhất sự hoạt
động của các bộ phân trong công ty
Các phòng ban tuỳ theo chức năng và nhiệm vụ của mình giải quyết công
việc một cách có hiệu quả nhất theo sự chị đạo của giám đốc. Để đảm bảo nâng
cao hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí, các phòng ban cần phải tiến hành
phối hợp một cách chặt chẽ, tương trợ nhau trong quá trình làm việc.
2. Phòng kinh doanh
Phòng kinh doanh có chức năng thu nhận các thông tin thị trường, các chức
năng phản hồi của khách hàng trực tiếp sử dụng dịch vụ để phản ánh trực tiếp
với ban quản lý nhằm không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ, đáp
ứng những nhu cầu không ngừng thay đổi của đời sống.
3. Phòng hành chính - tổ chức
Phòng hành chính tổ chức có chức năng tiếp nhận thông tin, truyền tin truyền
mệnh lệnh giúp giám đốc công ty trong việc quản lý điều hành đợn vị và trong
quan hệ công tác với cấp trên, cấp dưới, khách hang, bố trí phân công lao động,
giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình hoạt động của đợn vị.
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong việc trong việc tổ chức bộ máy quản
lý, tổ chức cán bộ gồm : tuyển dụng lao động, phân công điều hành công tác, bổ
nhiệm cán bộ, khen thưởng kỷ luật.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc thực hiện chế độ chính sách cho người lao
động như: chế độ tiền lương, nâng lương. Nâng bậc, chế độ bảo hiểm
- Quản lý và lưu trữ hồ sơ cán bộ theo phân cấp quản lý cán bộ.
- Thực hiện công tác đối nội. đối ngoại tổ chức công tác bảo vệ nội bộ, bảo vệ an

ninh trật tự trong cơ qua.
- Tham mưu cho giám đốc trong việc quản lý và điều hành công tác công văn
giấy tờ, in ấn tài liệu, quản lý phương tiện trang thiết bị, văn phòng, xe ôtô, trụ
3


sở làm việc và công tác lễ tân của công ty theo đúng quy định của công ty và
nhà nước.
- Thanh tra kiểm tra mọi hoạt động của đơn vị, ngăn chặn và kiểm tra tài liệu
trước khi lưu trữ.
4.Phòng kế toán
- Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, công tác
hạch toán kế toán trong toàn công ty theo đúng điều lệ thống kê kế toán, quy chế
tài chính và pháp luật của nhà nước.
- Tham mưu đề xuất với giám đốc ban hành các quy chế về tài chính phù hợp
với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của đơn vị, xây dựng các định mực kinh tế kỹ
thuật, định mức chi phí, xác định giá thành đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
- Phản ánh trung thực về tình hình tài chính của công ty và kết hợp các hoạt
động khác của công ty.
- Định kỳ lập báo cáo theo quy định lập kế hoạch thu chi ngân sách nhằm đáp
ứng nhu cầu tố của công ty.
- Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty tổ chưc kế
hoạch tài chính và quyết định niên độ kế toán hàng năm.
- Kiểm tra, kiểm soát việc thu chi, thành toán các khoản nợ, theo dõi tình hình
công nợ với khách hàng, tình hình nộp ngân sách của nhà nước.
5.Trợ lý nhân sự
Là người được giám đốc giao các nhiệm vụ như : Chấm công, quản lý hồ sơ
nhân sự, lưu trữ hồ sơ tài liệu; quản lý tài sản công ty, văn phòng phẩm; hỗ trợ tổ
chức sự kiện, hoạt động của công ty; soạn thảo văn bản, công văn, thông báo;
làm các công việc khác theo yêu cầu của trưởng bộ phận.

Tiếp đón, hướng dẫn khách hàng đến liên hệ công việc tại công ty; tiếp nhận
thông tin, xử lý các công việc khác liên quan....

4


6.Cố vấn
Đề xuất và tham mưu cho Giám Đốc Công ty về tổ chức bộ máy nhân sự; về
các giải pháp, biện pháp trong quá trình hoạt động.
Kiểm tra việc thực hiện nội quy, kỷ luật của nhân viên tại công ty gồm : giờ giấc
làm việc, tác phong làm việc, bảo hiểm lao động, an toàn lao động để đảm bảo
việc thực thi đúng quy định.
Giám sát và kiểm tra cách thức bảo quản & sử dụng công cụ, dụng cụ, vật tư tại
công ty.
7.Bộ phận kinh doanh phân phối dự án
Dưới sự chỉ đạo của phòng kinh doanh thì bộ phận kinh doanh phân phối dự
án sẽ trực tiếp lập và triển khai kế hoạch làm việc cho bộ phận; tổ chức tiếp thị
và tìm kiếm khách hàng; đôn đốc, hỗ trợ thu nợ từ khách hàng...
Đồng thời tổ chức việc chăm sóc và tư vấn sau bán hàng; đào tạo huấn luyện
và phát triển nhân viên; thu thập thông tin thị trường và đề xuất chính sách giá,
các dịch vụ sau bán hàng hợp lý; tham mưu cho cấp trên về thị trường, chiến
lược kinh doanh.....
8.Bộ phận tìm kiếm khách hàng lẻ
Cùng chịu sự chỉ đạo của phòng kinh doanh thì nhiệm vụ chính của bộ phận
này là tìm kiếm khách hàng; chủ động tiếp cận khách hàng, giới thiệu với khách
hàng về các sản phẩm của công ty đồng thời thu thập các thông tin của khách
hàng, tư vấn cho khách hàng trong quá trình khách hàng lựa chọn sản phẩm
cũng như giải đáp các thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm, và dịch
vụ sau bán theo đúng chính sách của công ty.
9.Bộ phận chăm sóc khách hàng

Được sự chỉ đạo của phòng kinh doanh thì công việc chính của bộ phận này là:
Xây dựng các kênh thông tin để khách hàng có thể tiếp cận dễ dàng các thông
tin về công ty, tính năng sản phẩm, giá cả , phương thức thanh toán…tiếp nhận
mọi thông tin về khiếu nại của khách hàng, đưa ra phương hướng xử lý , lên kế
hoạch để thăm hỏi khách hàng VIP, khách hàng mua sỉ, khách hàng thường
5


xuyên của công ty. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh kế hoạch.
Ghi nhận ý kiến của khách hàng để cải tiến công việc. Chủ động lập kế hoạch
tặng quà cho khách trong các dịp lễ, tết, ngày khai trương, ngày thành lập của
khách hàng (phối hợp với từng kênh bán hàng để tổ chức thực hiện). Lập kế
hoạch ngân sách chăm sóc khách hàng hàng năm tổ chức thực hiện theo ngân
sách chăm sóc khách hàng
10.Bộ phận kế hoạch xuất nhập kho
Dưới sự chỉ đạo của phòng kế toán thì bộ phận này sẽ trực tiếp thực hiện các
công việc như : Lập kế hoạch đặt hàng và kiểm soát việc nhập hàng của kho
nguyên vật liệu và bao bì phục vụ sản xuất. Theo dõi kế hoạch sản xuất để dự
đoán nguyên vật liệu, bao bì. Quản lý xuất nhập tồn kho nguyên vật liệu, lập báo
cáo và kiểm kê kho hàng tháng khi có sự phân công của cấp trên.
Tham gia xây dựng và ban hành các quy định về xuất nhập kho phù hợp với quy
định. Giám sát quản lý và bảo quản hàng hóa trong kho...
1.4 Đặc điểm các nguồn lực của doanh nghiệp
1.4.1.Nguồn lực về vốn
Các yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: nguồn
vốn (vốn chủ sở hữu), vốn vay và hiện vật là:máy móc, nhà xưởng, nguyên vật
liệu,… trong đó nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trọng. Để hiểu rõ vấn đề
này hơn ta xem xét bảng cơ cấu nguồn vốn của Công ty qua 3 năm

6



Bảng 1.1 Bảng cơ cấu vốn của công ty
Đơn vị tính: đồng
Năm 2013
Số lượng

Năm 2014
Tỷ

Số lượng

trọng
Tổng

(%)
2,863,267,849 100

Tỷ

Năm 2015

So sánh tăng, giảm So sánh tăng, giảm

Số lượng

2014/2013
Số tuyệt đối

trọng

(%)
6,866,137,744 100

Tỷ

Tỷ

trọng
(%)
8,926,802,441 100

2015/2014
Số tuyệt đối

trọng
4,002,869,89

Tỷ
trọng

(%)
(%)
139.8 2,060,664,697 30.01

vốn
Chia theo sở hữu
-Vốn chủ 1,900,000,000 66.3

5,000,000,000 72.8


7,000,000,000 78.4

3,100,000,000

163.1 2,000,000,000

40

sở hữu
-Vốn vay 963,267,849

2
1,866,137,744 27.1

1
1,926,802,441 21.5

902,869,895

93.72 60,664,697

3.25

0

0

116.41

4,002,869,89


0
167.9 -

5
33.6

5

5
Chia theo tính chất
- Vốn cố 479,560,000

16.7

định
Vốn 2,383,707,9

4
83.2

lưu động

6

8
479,560,000

6.98


6,386,577,744 93.0

9
6,062,560,00

67.9

0
1
2,864,242,441 32.0

2

9

5

5,583,000,00

-55.1

3,522,335,30
3
(Nguồn: Phòng hành chính-kế toán )

7


Từ bảng trên ta thấy tổng vốn qua các năm đều tăng, năm 2014 tổng vốn đã tăng
thêm 4,002,869,895 đồng so với năm 2013, tương ứng với tỉ lệ tăng là 139.8% do nợ

phải trả và vốn chủ sở hữu tăng. Năm 2015 tổng vốn cũng tăng và tăng thêm
2,060,664,6
97 đồng tương ứng với tỉ lệ tăng 0,3%. Điều này cho thấy quy mô của công ty tăng lên
qua từng năm.
Xét theo sở hữu, vốn chủ sở hữu luôn lớn hơn vốn vay và có chiều hướng tăng
mạnh. Đặc biệt là năm 2014 đã tăng thêm 3,100,000,000 đồng từ 1,900,000,000 đồng
năm 2013 lên đến 5,000,000,000 đồng năm 2014. Năm 2015 vốn chủ sở hữu tăng
thêm 2,000,000,000 đồng ( tương ứng 40%) so với năm 2014. Nguồn vốn kinh
doanh tăng trong năm 2014 chủ yếu là do tăng nguồn vốn tự bổ sung. Như
chúng ta đều biết, vốn tự bổ sung được lấy từ quỹ đầu tư phát triển kinh doanh,
mà quỹ này được trích từ lợi nhuận để lại cho Doanh nghiệp. Như vậy, với việc
tăng vốn tự bổ sung chứng tỏ sản xuất kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả và
từ hiệu quả đạt được Công ty lại tiếp tục đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh nhằm tăng hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh trong năm tiếp
theo
Xét theo tính chất, vốn cố định qua 3 năm có xu hướng tăng, năm 2014 so với
năm 2013 không thay đổi nhưng lại tăng rất mạnh vào năm 2015 thêm
5,583,000,000 đồng, tương đương với 116.41 %. Điều này được lí giải do công
ty tập trung đầu tư vào các thiết bị chuyên dùng được nhập từ Đức, Nhật Bản,…
phương tiện truyền dẫn, nâng cấp nhà xưởng. Vốn lưu động qua 3 năm lúc tăng,
lúc giảm. Năm 2014, vốn lưu động tăng gần gấp 3 lần so với năm 2013 tăng
4,002,869,895 đồng, tương ứng với 167.9%. Năm 2014 vốn lưu động bị tồn
đọng nhiều ở khâu dự trữ sản xuất như giá trị các khoản nguyên, vật liệu chính,
phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ lao động nhỏ,…và vốn về chi phí trả trước:
chi phí cải tiến kĩ thuật, lắp đặt các công trình tạm thời,..Và sang năm 2015, vốn
lưu động giảm rõ rệt vì công tác chuẩn bị đã được làm từ năm 2014, không cần
bổ sung nhiều, giảm 3,522,335,303 đồng từ 6,386,577,744 đồng năm 2014
xuống còn 2,864,242,441 đồng năm 2015.
8



1.4.2. Nguồn nhân lực
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho quá trình sản xuất
kinh doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có
sẵn tạo cho một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động.
Như vậy, nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lượng lao động hiện có cùng
với nó là kỹ năng tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác
của người lao động. Nguồn nhân lực không phải là cái sẽ có mà là đã có sẵn tại
Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh nghiệp. Do đó, để đảm
bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì Doanh nghiệp hết sức lưu tâm
đến nhân tố này. Vì nó là chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng và
tạo ra sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh, có ảnh hưởng mang tính quyết
định đối với sự tồn tại và hưng thịnh của Doanh nghiệp.
Trong đó, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới
chất lượng sản phẩm, do đó với trình độ tay nghề của người lao động và ý thức
trách nhiệm trong công việc sẽ nâng cao được năng suất lao động. Đồng thời tiết
kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đó góp phần nâng cao
hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Tình hình lao động của Công ty
được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1.2 Lao động và cơ cấu lao động của công ty

9


Năm 2013

Năm 2014

Số lượng Tỷ trọng Số

(%)
lượng
9
100
32

Năm 2015

Tỷ trọng Số
(%)
lượng
100
32

So sánh tăng, giảm
2014/2013
Tỷ trọng Số tuyệt Tỷ trọng
(%)
đối
(%)
100
23
255

So sánh tăng, giảm
2015/2014
Số tuyệt Tỷ trọng
đối
(%)
0

0

Tổng số lao động
Phân theo tính chất lao động
- Lao động trực tiếp
7

77.7

22

68.75

22

68.75

15

214.3

0

0

- Lao động gián tiếp

2

22.3


10

31.25

10

31.25

8

400

0

0

8
1

88.8
11.2

31
1

96.87
3.13

31

1

96.87
3.13

23
0

287.5
0

0
0

0
0

2

22.2

7

21.87

7

21.87

5


250

0

0

- CĐ và Trung cấp

7

77.8

25

78.13

25

78.13

18

257

0

0

- PTTH hoặc THCS


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

Phân theo độ tuổi
- Trên 45 tuổi

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

- Từ 35 tuổi đến 45 tuổi
- Từ 25 tuổi đến 35 tuổi

1
8

11.1
88.9

1
31

3.12
96.88

1

31

3.12
96.88

0
23

0
287.5

0
0

0
0

- Dưới 25 tuổi

0

0

0

0

0

0


0

Phân theo giới tính
- Nam
- Nữ
Phân theo trình độ
- ĐH và trên ĐH

10

0
0
0
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)


Qua biểu số trên ta thấy: tổng số lao động của công ty luôn tăng, chứng tỏ
quy mô sản xuất của công ty ngày càng được mở rộng. Công ty không ngừng tổ
chức công tác tuyển dụng lao động để có đủ lực lượng sản xuất ra sản phẩm đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ trên thị trường, cụ thể năm 2014 tăng 23 lao động, tương
ứng 255%
Số lao động nam và nữ chỉ tăng vào năm 2014, năm 2015 không có biến
động về lao động. Năm 2014, lao động nam tăng 287.5% so với năm 2013 là 23
người. Như vậy tốc độ tăng lao động nam lớn hơn tốc độ tăng tổng số lao động
(255%), cho ta thấy xu hướng tuyển dụng thêm lao động của công ty là lao động
nam nhiều hơn lao động nữa. Vì với chế độ ba ca như hiện nay của công ty và
đặc thù công việc nên sử dụng lao động nam có hiệu quả hơn do họ có thể lực
tốt, chịu được áp lực công việc.
Xét về tốc độ tăng của lao động trực tiếp và lao động gián tiếp chênh lệch

nhau lớn do trình độ và kĩ năng của lao động gián tiếp cao, không phải giám sát
thường xuyên mà công việc vẫn được hoàn thành đúng thời gian, tiến độ.
Số lao động theo trình độ Đại học, cao đẳng cũng tăng lên. Chứng tỏ công
ty rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ cho cán bộ công nhân viên trong công
ty
Độ tuổi lao động trong công ty chiếm đa số từ 25-35 tuổi. Đây là cơ cấu
trẻ, có nhiệt huyết, năng động, sáng tạo, có thể cống hiến cho công ty trong thời
gian dài

12


1.4.3. Cơ sở vật chất
Bảng 1.3 Máy móc thiết bị của công ty
Số Công
Loại thiết bị thi công

lượn

Nước

suất

sản xuất

Năm Sở
sản xuất của

g


MÁY THI CÔNG
Máy lu các loại
Lu bánh thép Sukai
Lu rung KOMASU
Lu rung SAKAI
Lu rung Giulong SV24

6
1
1
1

6 – 8T
16T
25T
24T

Đức
Nhật Bản
Nhật Bản
Trung

hữu Chất
nhà lượng

thầu

thực hiện

hay thuê


hiện nay

2003
2003
2003
2003

Sở hữu
Sở hữu
Sở hữu
Sở hữu

80%
80%
80%
85%

Quốc
ÔTÔ CÁC LOẠI
HUYNDAI
IFA W50
KAMAZ
JIULONG
Xe chỉ huy các loại

4
2
2
1


10T
5T
8T
3T

Hàn Quốc
Đức
Nga
Trung

2004
2002
2002
2002

Thuê
Thuê
Thuê
Thuê

85%
75%
75%
90%

1

Quốc
4 – 7 Nhật-Đức


2008

Sở hữu

90%

2007

Sở hữu

95%

chỗ
CÁC LOẠI MÁY
THIẾT BỊ KHÁC
Máy bơm nước các loại

2

7,5 - Trung
18CV Quốc

Để phục vụ cho công tác sản xuất, sửa chữa của công ty Toàn Thằng, công ty rất chú
trọng vào việc đầu tư công nghệ cao vào máy móc thiết bị. Có thiết bị công ty sở hữu,
có máy đi thuê nhưng luôn được đảm bảo vận hành tốt, được bảo dưỡng định kì. Với
13


những máy móc, phương tiện hiện tại đã đủ để giúp cho công ty sản xuất hay sửa

chữa đúng thời hạn, đúng tiến độ, đảm bảo nguồn cung cho thị trường tiêu thụ. Trong
những năm tới, công ty sẽ mở rộng quy mô hơn nên kéo theo đó những máy móc sẽ
được nâng cấp hay mua mới. Bên cạnh đó, công ty có gặp khó khăn trong việc sửa
chữa những máy móc được nhập từ nước ngoài, cần có chuyên gia hướng dẫn.
1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 2013-2015
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo kế toán tài
chính phản ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh
doanh trong doanh nghiệp. Ngoài ra nó còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa
vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước. Thông qua số liệu báo cáo kết quả kinh
doanh có thể kiểm tra được tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước về các
khoản thuế và các khoản phải nộp khác, đánh giá được xu hướng phát triển của
các doanh nghiệp qua các thời kỳ khác nhau.

14


Bảng 1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh
Đơn vị tính:đồng
Các chỉ tiêu chủ yếu

Đơn vị tính

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

đồng
Người


1,373,811,300
9
2,863,267,849

4,954,989,046
32
6,866,137,744

9,659,217,000
32
8,926,802,441

đồng

479,560,000

479,560,000

6,062,560,000

0

0

5,583,000,000

116.41

2,383,707,849


6,386,577,744

2,864,242,441

4,002,869,895

167.9

-3,522,335,303

-551

4

Doanh thu
Tổng số lao động
Tổng vốn kinh doanh
bình quân
3a. Vốn cố định bình quân
3b. Vốn lưu động bình
quân
Lợi nhuận sau thuế

So sánh tăng, giảm
2014/2013
Số tuyệt đối
%
3,581,177,746 260.6
23

255
4,002,869,895 139.8

34,333,603

319,160,189

1,073,165,413

284,826,586

829.5

754,005,224

226.2

5
6

Nộp ngân sách
Thu nhập BQ của 1 lao động

đồng
58,803,201
1.000đ/tháng 5,500,000

364,695,654
7,000,000


187,818,028
8,000,000

305,892,453
1,500,000

520.1
270

-176,877,626
1,000,000

-485
0.14

7

Năng suất lao động bình
quân năm (7)=(1)/(2)

đồng

152,645,700

154,843,408

301,850,531.3

2,197,707.69


140

147,007,124

0.949

8

Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh
thu tiêu thụ
(8)=(4)/(1)
Tỷ suất lợi nhuận/ Vốn
kinh doanh
(9)=(4)/(3)
Số vòng quay vốn lưu
động

Chỉ số

0.025

0.064

0.111

0.039

157.7

470


725

Chỉ số

0.012

0.046

0.120

0.034

283.3

704

1.0.9

Vòng

0.576

0.775

3.372

0.199

0.345


259.7

335.1

STT
1
2

3

9

10

đồng

So sánh tăng, giảm
2015/2014
Số tuyệt đối
%
4,704,227,954 94.9
0
0
2,060,664,697
300

(Nguồn:Phòng kế toán
15



CHNG 2:
THC TRNG C CU T CHC B MY QUN L CA CễNG TY
2.1 Mt s lớ thuyt liờn quan n c cu t chc b mỏy qun lớ

Bộ máy quản lý
Bộ máy quản lý là cơ quan điều khiển hoạt động của
toàn bộ doanh nghiệp bao gồm cả khâu sản xuất kinh doanh
trực tiếp cũng nh cỏc b phn chc nng cho hoạt động sản xuất
tại doanh. Bộ máy quản lý là cụng c để chuyển những ý đồ,
mục đích, chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp thành hiện
thực, biến những nỗ lực chủ quan của mỗi thành viên trong
doanh nghiệp thành hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo cỏch
tip cn ca khoa hc qun lớ: B mỏy qun lớ th hin vai trũ ca ch th qun
lớ tỏc ng vo i tng qun lớ t mc tiờu
Bộ máy quản lý thờng đợc xem xét trên ba mặt chủ yếu sau:
- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
- Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý.
- Lực lợng lao động quản lý để thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ
của bộ máy.
- Mi quan h ca cỏc b phn trong b mỏy qun lớ
Trong đó lực lợng lao động quản lý có vai trò quyết định.
Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp.
T chức bộ máy quản lý doanh nghiệp là dựa trên những
chức năng, nhiệm vụ đã xác định của bộ máy quản lý làm cho
toàn bộ hệ thống quản lý của doanh nghiệp hoạt động nh một
chỉnh thể có hiệu lực nhất.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
C cu t chc b mỏy qun lớ l quan h qun lớ gia cỏc khõu v cp qun lớ

to thnh mt chnh th thc hin mc tiờu v chc nng qun lớ. Mt khỏc,
c cu ny cũn là những bộ phận có trách nhiệm khác nhau, nhng
quan hệ và phụ thuộc lẫn nhau đợc bố trí theo từng khâu,
từng cấp quản lý để tạo thành một chỉnh thể nhằm thực hiện
mục tiêu và chức năng quản lý xác định.


Yêu cầu đối với c cu tổ chức bộ máy quản lý:
16


Quá trình xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ
máy cần phải đảm bảo thực hiện những yêu cầu sau:
- Tính tối u: Phải đảm bảo giữa các khâu và các cấp
quản lý đều đợc thiết lập các mối quan hệ hợp lý, và phục vụ
cho mục đích đề ra của doanh nghiệp.
- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm
bảo khả năng thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy
ra trong hệ thống cũng nh ngoài hệ thống.
- Tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm
bảo tính chính xác của thông tin đợc xử lý trong hệ thống, nhờ
đó đảm bảo đợc sự phối hợp nhịp nhàng giữa các hoạt động
và nhiệm vụ của tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp.
- Tính kinh tế: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đợc
tổ chức sao cho chi phí bỏ ra trong quá trình xây dựng và sử
dụng là thấp nhất nhng phải đạt hiệu quả cao nhất.
Nội dung của t chc bộ máy quản lý doanh nghiệp.
Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp có nhiều nội dung,
sau đây là các nội dung chủ yếu:
- Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ mà bộ máy

quản lý cần hớng tới. Mục tiêu của bộ máy quan lý phải thống
nhất với mục tiêu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
- Xác định cơ cấu tổ chức quản lý theo khâu và cấp
quản lý, phụ thuộc vào quy mô, c im kinh t-k thut ca doanh
nghip, hệ thống các chức năng nhiệm vụ đã xác định và việc
phân công hợp tác lao động quản lý. Trong cơ cấu quản lý có
hai nội dung thống nhất nhau, đó là khâu quản lý và cấp quản
lý.
- Xác định mô hình quản lý: Mô hình quản lý là sự định
hình các quan hệ của một cơ cấu quản lý trong đó xác định
17


các cấp, các khâu, mối liên hệ thống nhất giữa chúng trong
một hệ thống quản lý,có mô hình quản lý theo kiểu trực tuyến
(quan h dc), theo kiểu chức năng (quan h ngang), theo kiểu trc
tuyn-tham mu và các kiểu phối hợp giữa chúng.
- Xây dựng lực lợng lao ng quản lý căn cứ vào quy mô sản
xuất kinh doanh, từ đó xác định quy mô của bộ máy quản lý
và trình độ của lực lợng lao động sắp xếp họ trong b máy.
Các nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý:
- Phự hp vi iu kin kinh t-k thut ca doanh nghip
- Nguyên tắc chuyên môn hoá và phối hợp
- Nguyên tắc linh hoạt và thích ứng với môi trờng kinh
doanh.
- Nguyên tắc hiệu lực và hiệu quả.
2.2 Nhng yu t nh hng n c cu t chc b mỏy qun lớ
Phân tích các nhân tố ảnh hởng tới c cu tổ chức bộ máy
quản lý nhằm đa ra một mô hình phù hợp với quy mô và tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc

hiệu quả cao nhất trong công tác tổ chức quản lý và từ đó
thúc đẩy doanh nghiệp có mô hình quản lý nhằm tăng sức
cạnh tranh trên thị trờng.
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào thì nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh và cơ cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời
nhau. Khi sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công
ty thì cơ cấu tổ chức cũng thay đổi theo, vì nếu không thay
đổi theo thì bộ máy quản lý cũ sẽ làm cản trở việc phấn đấu
đạt đợc mục tiêu mới đề ra của tổ chức doanh nghiệp.
- Quy mụ ca doanh nghip v mc phc tp ca cỏc yu t kinh t-k
thut.
18


Doanh nghiệp có quy mô càng lớn, càng phức tạp thì hoạt
động của doanh nghiệp cũng phức tạp theo. Do đó các nhà
quản lý cần phải đa ra một mô hình cơ cấu quản lý hợp lý sao
cho đảm bảo quản lý đợc toàn bộ hoạt động của doanh
nghiệp, đồng thời phải làm sao để bộ máy quản lý không cồng
kềnh và phức tạp về mặt cơ cấu. Còn đối với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ thì bộ máy quản lý phải chuyên, tinh, gọn
nhẹ để dễ tay đổi phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Trỡnh công nghệ:
Việc sử dụng công nghệ của doanh nghiệp cũng ảnh hởng
tới c cu tổ chức bộ máy quản lý. Nếu các doanh nghiệp chú
trọng đến công nghệ thì thờng có định mức quản lý tốt, bộ
máy quản lý phải đợc tổ chức sao cho tăng cờng khả năng của
doanh nghiệp và cần thích ứng kịp thời với sự thay đổi công

nghệ nhanh chóng. Một hệ thống cơ cấu tổ chức phải phù hợp
với hệ thống công nghệ và phải đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ
trong việc ra quyết định liên quan đến công nghệ của doanh
nghiệp.
- Môi trờng kinh doanh.
C cu tổ chức bộ máy quản lý hợp lý là điều kiện đủ cho
doanh nghiệp thành công trên thơng trờng. Do vậy mức độ
phức tạp của môi trờng kinh doanh có ảnh hởng đến c cu tổ
chức bộ máy quản lý, trong ú cú mụi trng th gii v mụi trng v mụ:
s bin ng th trng, cỏc yu t v mụ, lm phỏt, t giỏ hi oỏi,...Nếu môi
trờng luôn biến động và biến động nhanh chóng thì có đợc
thành công đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy
quản lý mt cỏch thớch ng tn dng c hi, hn ch thỏch thc
19


- Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Đối với những ngời đã qua đào tạo, có trình độ tay nghề
cao, có ý thức làm việc thì họ sẽ hoàn thành công việc tt hơn
sẽ làm giảm số lao động quản lý dẫn đến c cu tổ chức bộ
máy quản lý gn nh và hiệu quả hơn. Ngợc lại, với những lao
động không có kin thức, k nng sẽ dẫn đến số lợng lao động
quản lý gia tăng, làm gim hiu lc, hiu qu ca b mỏy qun lớ.

2.3 Thc trng c cu t chc b mỏy qun lớ ti Cụng ty
1. S c cu t chc hin nay ca cụng ty

Giỏm c

Tr lớ nhõn s


Phũng
Kinh doanh

C vn

Phũng
Hnh chớnhT chc
20

Phũng
K toỏn


Kinh doanh
phõn phi d
ỏn

Tỡm kim
khỏch hng
l

B phn chm
súc khỏch hng

B phn k
hoch xut
nhp kho

( Ngun: Phũng t chc hnh chớnh)

Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty đựơc tổ chức theo kiểu
trực tuyến chức năng với chế độ một thủ trởng đợc miêu tả nh
sơ đồ, v c bn l hp lớ. Theo sơ đồ ny Giỏm c đợc sự tham mu của các phòng ban về các quyết định kinh doanh nên công
việc tiến triển hiệu quả hơn, mệnh lệnh từ Giỏm c đã đợc
thực hiện nhanh chóng và có hiệu quả hơn. Tuy nhiờn, cơ cấu
mô hình còn có những hạn chế: l mt doanh nghip nh ớt cú nhng
vn ln, phc tp, hn na chc nng c vn khụng phự hp, tr lớ nhõn s
khụng cn thit vỡ ó cú phũng hnh chớnh-t chc.
2. Tình hình tổ chức các bộ phận chức năng trong công
ty:
2.1. Khối cơ quan Công ty
2.1.1 Giám đốc:
- Chức năng: Qun lớ ton b hot ng ca cụng ty, trực tiếp phụ trách
kỹ thuật, phòng vật t. Vic xỏc nh chc nng ny cha phự hp vi c
ch mi. Thụng thng, Giỏm c qun lớ ton b hot ng ca cụng ty trong
ú cú 3 khõu quan trng: chin lc kinh doanh, nhõn s v ti chớnh
2.1.2. Phòng kinh doanh:
- Nhiệm vụ:
+ Xõy dng kế hoạch và tiến hành các hoạt động nghiên cứu
thị trờng; nghiên cứu xu hớng phát triển thị trờng, đối thủ cạnh
tranh, nhà cung cấp , các hớng phát triển công nghệ.
21


+ Xõy dng kế hoạch kinh doanh của phòng trình giám đốc
phê duyệt: Lập kế hoạch hàng năm và quý về phát triển kinh
doanh của cụng ty trình GĐ phê duyệt, kế hoạch kinh doanh
phải xác định rõ các mục tiêu về doanh số, thị phần, lợi nhuận,
mức độ tăng trởng, các mục tiêu kinh tế xã hội phù hợp khác; Lập
kế hoạch thực hiện chi tiết hàng tháng và quý cho từng bộ

phận kinh doanh với chỉ tiêu công tác và đầu công việc cụ thể
cho tờng ngời nhằm làm căn cứ cho công tác đánh giá kết quả
thực hiện công việc của từng ngời.
+ Thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát, đánh giá và hỗ trợ
việc thực hiện kế hoạch kinh doanh của các nhân viên trong
phòng, cũng nh việc triển khai các hợp đồng của bộ phận khác
( kế toán và sản xuất), nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu của
khách hàng; Lập báo cáo kinh doanh định kỳ trong hệ thống
báo cáo cho các cơ quan có liên quan nh: chủ quản, chính
quyền.....
+ Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành nhân sự thuộc
phòng kinh doanh, xây dựng bầu không khí làm việc lành
mạnh và phát huy đợc năng lực và chuyên môn của từng ngời.
- Chức năng:
+ Tổ chức, phân công, theo dõi, đánh giá công tác các
nhân viên trong phòng.
+ Định giá bán và giá đấu thầu, đàm phán và ký kết các
hợp đồng bán hàng và nhập khẩu theo sự uỷ quyền của GĐ.
+ Báo cáo GĐ về các vấn đề có liên quan đến tiến độ và
chất lợng triển khai hợp đồng nhằm đảm bảo hợp đồng nhằm
đảm bảo hợp đồng đợc triển khai đúng kế hoạch.
+ Theo dõi các thông tin phản hồi về thực hiện hợp đồng,
các chi phí phát sinh, lãi lỗ của các hợp đồng.
22


- Mối quan hệ trong nội bộ Công ty:
+ Phối hợp với phòng kế toán: Lập báo cáo tài chính, tiến
hành bảo lãnh dự thầu, thực hiện hợp đồng và đặt cọc; Hỗ trợ
với bộ phận kế toán làm thanh toán, thanh lý hợp đồng; Hỗ trợ với

phòng kế toán tiến hành nhập khẩu trang
thiết bị.
+ Với Nhà máy: Tiếp nhận thông tin về năng lực sản xuất
để lập kế hoạch kinh doanh.
Bng 2.1: Cơ cấu nhõn s phòng kinh doanh:
Chức năng nhiệm vụ

1. Trởng phòng
2. Bộ phận Marketing

Slợng

1
1

Trình

Chuyên



độ

môn

tiếng
anh
cơ C

Đại học


KS.

Đại học

khí
KSxây

C

dựng
3. Bộ phận CSKH

1

Đại học

_

B

C cu nhõn s nh vậy là tơng đối gọn nhẹ, nhng trởng
phòng phải kiêm quá nhiều việc. Tất cả các nhân viên trong
phòng đều ở trình độ đại học, có chuyên môn về cơ khí và
xây dựng khoa máy, ngoài ra còn đợc trang bị thêm các kiến
thức về quản trị kinh doanh, kiến thức về Marketing. Kỹ năng
giao tiếp và trình diễn tốt bằng tiếng Việt và tiếng Anh, sử
dụng thành thạo phần mềm thiết kế AutoCAD, lập kế hoạch MS
Profect, tin học văn phòng, các phần mềm hệ thống và internet.
Về độ tuổi, cả bốn ngời trong phòng đều có độ tuổi dới 30

tuổi, chiếm 100%. Với cơ cấu trên, Phòng có thể hoàn thành
tốt công việc với cơ cấu độ tuổi và trình độ đồng đều hợp
lý, kết hợp đợc sự năng động, nhiệt tình của tuổi trẻ, cũng nh
kinh nghiệm trong công tác lâu năm. Tuy nhiên các chức năng
23


×