Tải bản đầy đủ (.docx) (154 trang)

giáo án tin 11 mẫu mới 20172018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.81 KB, 154 trang )

CHƯƠNG I:
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Ngày soạn:
Tiết 1
BÀI 1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
I.
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
-Biết khái niệm lập trình.
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt với ngôn ngữ máy.
- Biết vai trò của chương trình dịch. Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
2. Kỹ năng
- Nắm được các bước thực hiện một chương trình trên máy tính.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, kỷ luật.
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình.
- Hoạt động nhóm.
II.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: SGK, giáo án, chương trình pascal ví dụ
2. Học sinh: ôn tập nội dung kiến thức của lớp 10
III.
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
IV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống: (Mục đích của hoạt động này nhằm giúp học sinh huy
động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới, giúp giáo
viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong cuộc sống có liên quan


đến nội dung của bài học. Bên cạnh đó, hoạt động này còn nhằm tạo ra hứng thú và một tâm thế
tích cực để học sinh bước vào bài học mới.)
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các bước giải bài toán trên máy tính đã học ở lớp 10.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Vấn đáp kết hợp gợi nhớ cho HS kiến thức cũ.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV.
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm lại được các bước để giải một bài toán trên máy tính.
Biết được nội dung học của chương trình lớp 11.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Hãy nêu các bước giải một bài toán trên máy Các bước giải bài toán trên máy tính:
tính. (đã học ở lớp 10).
B1: Xác định bài toán.
HS: Suy nghĩ và trả lời
B2: Lựa chọn thuật toán.
B3: Viết chương trình.
B4: Hiệu chỉnh.
B5: Viết tài liệu.
GV: Chương trình tin học 11 sẽ cụ thể hoá bước
thứ 3- Viết chương trình

1


GV: Nhắc lại khái niệm NNLT đã học lớp 10.
GV: Dẫn dắt vào bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức:(Mục đích của hoạt động này nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh

kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/nhiệm vụ.)
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ lập trình
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được khái niệm ngôn ngữ lập trình và vai trò của NNLT.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu và nắm lại khái niệm NNLT từ
đó phát biểu khái niệm. (mức độ biết).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Khái niệm ngôn ngữ lập trình. Lập trình.
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm đã học ở
lớp 10:
Nêu khái niệm NNLT?
Có những loại ngôn ngữ lập trình nào?
Phân biệt ngôn ngữ bậc cao khác với các
ngôn ngữ lập trình khác ở điểm nào?
Hãy kể tên một số ngôn ngữ mà em biết?
- HS kể theo hiểu biết của mình.
GV bổ sung.
GV cho HS quan sát một chương trình đơn
giản (giải phương trình bậc 2).
- Lập trình là gì?
GV phân tích thêm.

NNLT là ngôn ngữ dùng để viết chương trình cho
máy tính.
- Có 3 loại: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc
cao.
- Đặc điểm của ngôn ngữ bậc cao: Dễ sử dụng,

không phụ thuộc vào loại máy và phải được dịch
sang ngôn ngữ máy.
- Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và câu lệnh
của ngôn ngữ lập trình cụ thể để miêu tả dữ liệu và
thao tác của thuật toán.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu chương trình dịch.
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được khái niệm chương trình dịch và chức năng của nó.
So sánh được sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu chương trình dịch từ đó phát
biểu khái niệm. (mức độ biết). So sánh điểm khác nhau cơ bản giữa thông dịch và
biên dịch

2


HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao
muốn máy thực hiện thì phải làm gì?
- Phải dịch sang ngôn ngữ máy.
- Hãy nêu khái niệm chương trình dịch?
- HS trình bày.
Muốn giới thiệu cho một người nước ngoài
về một vấn đề nào đó ta phải làm như thế

nào?
- HS trả lời.
GV giới thiệu hai loại chương trình dịch.
Thông dịch và biên dịch.

2. Chương trình dịch.
- Là chương trình dùng để dịch các chương trình
được viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy
để máy thực hiện được.
a/ Thông dịch:
- Kiểm tra tính đúng đắn của câu lệnh trong chương
tình nguồn;
- Chuyển đổi câu lệnh đó thành một hay nhiều câu
lệnh tương ứng trong ngôn ngữ máy;
- Thực hiện các câu lệnh vừa chuyển đổi được;
b/ Biên dịch:
- Duyệt, phát hiện lỗi, kiểm tra tính đúng đắn của các
câu lệnh trong chương trình nguồn;
- Dịch toàn bộ chương trình nguồn thành một
chương trình đích có thể thực hiện trên máy và có thể
lưu trữ để sử dụng khi cần thiết.

3. Hoạt động luyện tập:(Yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa học được để giải
quyết những nhiệm vụ cụ thể. Thông qua đó, giáo viên xem học sinh đã nắm được kiến thức hay
chưa và nắm ở mức độ nào. Hoạt động thực hành gồm các bài tập/nhiệm vụ yêu cầu học sinh
củng cố các tri thức vừa học và rèn luyện các kĩ năng liên quan.)
HOẠT ĐỘNG 4:Lập bảng so sánh giữa thông dịch và biên dịch.
(1)
Mục tiêu: HS so sánh được sự khác nhau giữa thông dịch và biên dịch (mức độ vận
dụng thấp).

(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5)
Sản phẩm: Học sinh trả lời được yêu cầu so sánh.
Nội dung hoạt động
GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
HS: Suy nghĩ và lên trả lời câu hỏi.
4. Hoạt động vận dụng:(Khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới theo sự hiểu
biết của mình; tìm phương pháp giải quyết vấn đề và đưa ra những cách giải quyết vấn đề khác
nhau; góp phần hình thành năng lực học tập với gia đình và cộng đồng.)
5. Hoạt động mở rộng:(Giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiên thức, kĩ năng.)
HOẠT ĐỘNG 7: Tìm các ngôn ngữ lập trình sử dụng thông dịch và sử dụng biên dịch..
(1)
Mục tiêu: HS tìm tòi để hiểu thêm về các loại NNLT.
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK.
(5)
Sản phẩm: Học sinh tìm kiếm và liệt kê được các NNLT khác nhau.
Nội dung hoạt động
GV: Đưa ra yêu cầu
HS: Có thể tham khảo tại thư viện hoặc qua Internet để làm bài và đưa kết quả vào tiết sau.
V.

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

3


- Ônlạibàihọchômnay.
- Làm các bài tập về nhà.
- Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.

Ngày soạn:
Tiết 2

BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH

I.

MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng ký tự, cú pháp, ngữ nghĩa.
- Biết một số khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng và biến.
2. Kỹ năng
- Phân biệt các phần của NNLT
- Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
3. Thái độ
- Bước đầu xây dựng thái độ nghiêm túc, đúng kỹ thuật trong lập trình.
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình.
- Hoạt động nhóm.
II.

CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, bảng ký tự, một chương trình Pascal đơn giản.
2. Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức của lớp 10.
III.
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm
IV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV.
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được khái niệm về NNLT, lập trình, biên dịch, thông
dịch.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Hãy nêu khái niệm NNLT, so sánh giữa thông HS nêu lại khái niệm NNLT và so sánh
dịch và biên dịch ?
HS: Lên bảng trả lời
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khái các thành phần cơ bản của NNLT
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được các thành phần cơ bản của NNLT.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.

4



(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:Học sinh được giao nhiệm vụ tìm hiểu và nắm các thành phần cơ bản.
(mức độ biết).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Trong ngôn ngữ giao tiếp Tiếng Việt, cần có
những thành phần nào?
HS trả lời theo kiến thức văn học.
Mỗi ngôn ngữ lập trình cũng thường có 3
thành phần cơ bản: Bảng ký tự, cú pháp,
ngữ nghĩa.
GV nêu các thành phần của bảng ký tự và
chiếu bảng ký tự lên màn hình để HS quan
sát.
Cú pháp là gì?
Nghĩa của từ được xác định như thế nào?
GV giải thích thêm.

1. Các thành phần cơ bản:
a/ Bảng ký tự:
Là tập các ký tự được dùng để viết chương trình. Bao
gồm:
+ Bảng chữ cái tiếng Anh;
+ 10 chữ số ả Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9;
+ Các ký tự đặc biệt;
b/ Cú pháp:
Là bộ quy tắc để viết chương trình;
c/ Ngữ nghĩa:

Xác định ý nghĩa của các tổ hợp ký tự trong chương
trình phù hợp với ngữ cảnh.

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu khái niệm tên và phân loại tên trong NNLT
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được khái niệm về tên và phân loại tên trong NNLT.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm được khái niệm tên và phân loại được loại tên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2. Một số khái niệm
GV chiếu một chương trình pascal có sử a/ Tên:
dụng các khai báo để giới thiệu.
Mọi đối tượng trong chương trình đều phải được đặt tên
GV nêu một số qui tắc đặt tên trong theo quy tắc của ngôn ngữ lập trình và chương trình
Pascal:
dịch cụ thể.
- Dùng chữ cái, chữ số, dấu gạch nối;
- Không dùng số đứng đầu;
- Không dùng dấu cách (khoảng trắng)
GV chiếu lên màn hình chương trình
Pascal đơn giản. Giới thiệu các loại tên
đã được sử dụng trong chương trình.
*/ Tên dành riêng (Từ khoá):
- Do ngôn ngữ lập trình đặt;

5



- Được dùng với ý nghĩa riêng xác định;
- Người LT không được dùng với ý nghĩa khác
*/ Tên chuẩn:
- Do ngôn ngữ lập trình đặt;
- Được dùng với ý nghĩa nhất định;
- Người LT có thể dùng với ý nghĩa và mục đích khác.
*/ Tên do người lập trình đặt:
Được dùng với ý nghĩa xác định bằng cách khai báo
trước khi sử dụng;

3. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 4:Đặt các loại tên đúng theo quy tắc đặt tên của Pascal.
(1)
Mục tiêu: HS hiểu được quy tắc đặt tên và đặt đúng tên. Phát hiện tên sai
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5)
Sản phẩm: Học sinh đặt được tên đúng, phát hiện được tên sai.
Nội dung hoạt động
GV: Yêu cầu HS lên đặt tên đúng theo quy tắc đặt tên.
HS: Suy nghĩ và lên trả lời câu hỏi.
GV: Đưa ra các tên sai và yêu cầu HS phát hiện lỗi sai
HS: Suy nghĩ và trả lời.
4. Hoạt động vận dụng:
Thảo luận nhóm:
1. Hãy phân biệt tên dành riêng và tên chuẩn?

- ý nghĩa của tên dành riêng không được thay đổi còn tên chuẩn có thể thay đổi.
2. Cho biết các tên sau, tên nào sai? Vì sao?
HaNoI; Quang Tri; Hung@lb; 12A;
LB9999
5. Hoạt động mở rộng:
6. V.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Ônlạibàihọchômnay.
- Làm các bài tập về nhà.
- Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.
Ngày soạn:
Tiết 3
I.

BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
BÀI TẬP CHƯƠNG I
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết ngôn ngữ lập trình có ba thành phần cơ bản là: bảng ký tự, cú pháp, ngữ nghĩa.
- Biết một số khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng và biến.

6


- Ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh về các khái niệm cơ sở, ngôn ngữ lập trình,
chương trình dịch, các thành phần của NNLT
2. Kỹ năng
- Phân biệt các phần của NNLT
- Biết cách đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.

- Rèn luyện kỷ năng tổng hợp, hệ thống kiến thức. Phân biệt các thành phần của
NNLT.
3. Thái độ
- Rèn lưuyện thái độ học tập khoa học, logic và chính xác..
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình.
- Hoạt động nhóm.
II.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi ôn tập.
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép.
III.
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
Vấn đáp, trắc nghiệm, thảo luận nhóm.
IV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được các thành phần cơ bản của NNLT, nắm được quy
tắc đặt tên
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Hãy nêu các thành phần cơ bản của NNLT ?


HS trình bày lại các thành phần cơ bản, và
quy tắc đặt tên.

HS: Lên bảng trả lời.
GV: Hãy nêu quy tắc đặt tên trong Pascal.
HS: Lên bảng trả lời.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về hằng và biến, chú thích.
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được khái niệm hằng, biên, chú thích
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:Học sinh phân biệt được hằng và biến.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

7


GV yêu cầu HS nêu lại khái niệm hằng mà b/ Hằng và biến:
mình đã biết.
*/ Hằng:
- Hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong quá
Có những loại hằng nào?
trình thực hiện chương trình.
Yêu cầu HS lấy ví dụ về mỗi loại.
- Có 3 loại hằng:
+ Hằng số (số thực, số nguyên)
+ Hằng chuổi;

+ Hằng Logic;
GV yêu cầu nêu khái niệm biến.
*/ Biến:
- Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và
giá trị có thể được thay đổi trong quá trình thực hiện
Các dòng chú thích để làm gì?
chương trình.
c/ Chú thích:
Chú thích không ảnh hưởng đến nội dung - Để giúp người đọc nhận biết ý nghĩa của chương
của chương trình.
trình hơn.
- Chú thích được đặt giữa 2 ký hiệu để chương trình
dịch nhận biết và bỏ qua khi dịch.

3. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 3: Làm các bài tập SGK
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được các kiến thức đã học trong chương I.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp, trắc nghiệm, thảo luận nhóm.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm được khái niệm từ đó làm được các bà tập trong SGK.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Ngôn ngữ lập trình được phân ra 1. Ngôn ngữ lập trình có 3 loại:
có những loại nào?
+ Ngôn ngữ máy
HS trả lời.
+ Hợp ngữ
+ Ngôn ngữ lập trình bậc cao
Ngôn ngữ bậc cao có những ưu điểm gì * Những ưu điểm của NNLT bậc cao

hơn so với ngôn ngữ máy?
- Gần với ngôn ngữ tự nhiên
- Ct ngắn gọn dễ hiểu, dể hiệu chỉnh và dễ nâng cấp.
- Mô tả thuật toán đơn giản, dễ trình bày
2. Chương trình dịch:
Tại sao phải có chương trình dịch?
*/ Vai trò:
- Phát hiện lỗi cú pháp trong chương trình nguồn.

8


- Để dịch các ct được viết bằng NNLT bậc cao sang ngôn
ngữ máy.
Có những loại chương trình dịch nào?
*/ Có 2 loại:
Biên dịch và thông dịch.
Ngôn ngữ lập trình có các thành phần 3. NGLT có các thành phần:
nào?
+ Bảng chữ cái, + Cú pháp, + Ngữ nghĩa
* Các loại tên:
Có những loại tên nào?
+ Tên dành riêng
+ Tên chuẩn
+ Tên do người lập trình đặt
Phân biệt giữa tên dành riêng và tên * Giống: Đều là tên do TP đặt
chuẩn: Có những điểm gì giống và khác * Khác: Tên dành riêng không thể thay đổi ý nghĩa.
- Tên chuẩn có thể thay đổi ý nghĩa tuỳ thuộc người lập
trình
4. Hoạt động vận dụng:

HOẠT ĐỘNG 4:Làm bài tập cũng cố kiến thức chương
(1)
Mục tiêu: Đánh giá kiến thức HS sau khi học xong chương 1.
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5)
Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.
Nội dung hoạt động
Đề bài:
A/ Phần trắc nghiệm
(Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau)
Câu 1: Máy sẽ hiểu trực tiếp nếu sử dụng ngôn ngữ nào để viết chương trình?
a. Ngôn ngữ máy b. Hợp ngữ c. Ngôn ngữ LT bậc cao d. Cả 3 ngôn ngữ
Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là của ngôn ngữ lập trình bậc cao?
a. Mãy hiểu trực tiếp
b. Không cần dịch c. Dễ sử dụng
d. Mô tả phức tạp
Câu 3: Chương trình dịch có chức năng nào sau đây?
a. Phát hiện lỗi cú pháp
b. Phát hiện lỗi ngữ nghĩa c. Sửa lỗi trong chương trình.
Câu 4: Ngôn ngữ lập trình bao gồm các thành phần:
a. bảng chữ cái và ngữ nghĩa
b. Bảng ký tự và cú pháp
c. Bảng chữ cái và tên
d. Bảng ký tự, cú pháp và ngữ nghĩa.
Câu 5: Tên nào sau đâu là đúng trong NNLT Pascal?

a. 11a
b. Tin hoc
c. _Toan
d. Pas-cal
B/ Phần tự luận:
Câu 6: Nêu vai trò của chýõng trình dịch.
Câu 7: Điểm khác biệt của chương trình thông dịch và biên dịch là gì?
Đáp án:
Câu 1 (a), 2 (c), 3 (a), 4 (d), 5 (c)
Câu 6: Vai trò của chương trình dịch.
Phát hiện lỗi cú pháp trong chương trình nguồn;
Dịch chương trình nguồn sang chương trình viết bằng ngôn ngữ máy.
Câu 7: Điểm khác biệt của chương trình thông dịch và biên dịch (3 điểm):
Thông dịch: Kiểm tra lỗi, dịch và thực hiện từng câu lệnh một.
Biên dịch: Kiểm tra lỗi toàn chương trình, dịch cả chương trình để có thể thực hiện.
Thông dịch không được lưu trữ chương trình đích, biên dịch có thể được lưu trữ.

9


5. Hoạt động mở rộng:
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Ônlạibàihọchômnay.
- Làm các bài tập về nhà.
- Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.

10


Ngày soạn:

I.

II.
III.
IV.

Tiết 4BÀI 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Hiểu chương trình là sự mô tả của thuật toán bằng ngôn ngữ lập trình;
- Biết cấu trúc của một chương trình: cấu trúc chung và các thành phần;
2. Kỹ năng
- Nhận biết các thành phần của một chương trình đơn giản.
3. Thái độ
- Bước đầu xây dựng thái độ nghiêm túc, đúng kỹ thuật trong lập trình.
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình, tính tư duy, tổng hợp kiến thức.
- Hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, TV, một chương trình Pascal đơn giản.
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV.

(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được khái niệm về các khái niệm: tên, hằng, biến.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Hãy nêu khái niệm tên, hằng, biến? Lấy ví dụ

HS nêu lại khái niệm khái niệm tên, hằng,
biến và lấy ví dụ

HS: Lên bảng trả lời
2. Hoạt động hình thành kiến thức:

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu trúc chung chương trình
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được cấu trúc chung của CT pascal.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5) Sản phẩm:HS nhận biết được cấu trúc của 1 chương trình Pascal.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

11


- GV giới thiệu cấu trúc chung của một 1. Cấu trúc chung:
chương trình gồm 2 phần:
+ Phần khai báo: Tuỳ theo từng chương trình - Mô tả cấu trúc chung của một CTTP
cụ thể mà có thể có hoặc không.
[<Phần khai báo>]

+ Phần thân: Nhất thiết phải có
<Phần thân chương trình>

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các thành phần trong chương trình
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được các thành phần trong chương trình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm được các thành phần cụ thể trong chương trình. Nắm được
cách khai báo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV trình chiếu một chương trình đơn giản 2. Các thành phần chương trình
để giới thiệu các thành phần trong chương a. Phần khai báo:
trình.
Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư */ Khai báo tên chương trình:
viện, hằng, biến, chương trình con.
- Phần này có thể có hoặc không;
- Trong Pascal bắt đầu bằng từ khoá Program
Program <Tên chương trình>;
GV nêu một số quy tắc đặt tên trong ngôn Tên chương trình: Do người lập trình đặt;
ngữ Pascal để học sinh nắm.
Vd: Program Giai_PTB2
Program Ctvidu;
GV: Mỗi ngôn ngữ lập trình thường có một */ Khai báo thư viện:
số thư viện cung cấp các chương trình đã Để sử dụng các thư viện, cần khai báo;
được lập sẵn.
VD: Trong Pascal: Uses Crt, Graph;
*/ Khai báo hằng:
VD: Khai báo hằng trong Pascal:

Có những loại hằng nào?
CONST<tên> = <giá trị>;
HS trả lời
VD: Const Max = 1000; {hằng số}
Pi = 3.14; {hằng số}
Kq = ‘KET QUA’; {hằng chuổi}
*/ Khai báo biến:
Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa biến?
- Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải
HS trả lời
được đặt tên và khai báo.
b. Phần thân chương trình:
- Là dãy lệnh nằm trong phạm vi được xác định bởi
hai dấu hiệu mở đầu và kết thúc.
- VD: Thân chương trình trong Pascal:
BEGIN
[< Dãy lệnh>]
END.

12


HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu một số ví dụ về chương trình đơn giản
(1) Mục tiêu: HS biết được cấu trúc của một chương trình đơn giản.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm được viết một chương trình đơn giản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

3. Ví dụ chương trình đơn giản:
Thảo luận nhóm:
Hãy chỉ ra các thành phần của chương trình
trong các chương trình sau:
CT1:
Program Vi_du;
Begin
Writeln(‘Xin chao cac ban!’);
End.
CT2:
Begin
Writeln(‘Xin chao cac ban!’);
Writeln(‘Moi cac ban lam quen voi Pascal’);
End.

Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
CT1:
Phần khai báo tên
Phần thân chương trình.
CT2:
- Có phần thân.
- Không có phần khai báo.

3. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 5:HS viết các chương trình đơn giản theo hướng dẫn của GV
(1)
Mục tiêu: HS bước đầu viết và xem được kết quả của một chương trình đơn giản
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)

Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5)
Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình, kiểm soát được kết quả.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Viết chương trình in ra màn hình dòng chữ:
chao
Cac ban
HS: Viết chương trình

Xin

Begin
Writeln(‘Xin chao’);
Writeln(‘Cac ban');
End.

4. Hoạt động vận dụng:
HOẠT ĐỘNG 6:HS viết các chương trình đơn giản theo yêu cầu.
(1)
Mục tiêu: HS bước đầu viết và xem được kết quả của một chương trình đơn giản
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV

(5)
Sản phẩm: Học sinh viết được chương trình, kiểm soát được kết quả.

13


Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Viết chương trình in ra màn hình :
*************
* xin chao *
*
*
*************
HS: Viết chương trình

V.

-

Begin
writeln('*************');
writeln('* xin chao *');
writeln('*
*');
writeln('*************');
End.

5. Hoạt động mở rộng:không

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
Ônlạibàihọchômnay.
Làm các bài tập về nhà.
Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.

Ngày soạn:
Tiết 5BÀI 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
BÀI 5: KHAI BÁO BIẾN
I.
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: Kiểu số nguyên, số thực, kiểu kí tự, kiểu logic.
- Biết cách khai báo biến.
2. Kỹ năng
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản. Khai báo biến đúng.
3. Thái độ
- Rèn luyện tư duy nhạy bén, linh hoạt trong lập trình TP, đặc biệt là sử dụng các
kiểu dữ liệu trong khai báo biến.
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình, tính tư duy, lôgic.
- Hoạt động nhóm.
II.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, TV, các bảng kiểu dữ liệu
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép
III.
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan.
IV.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV.
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được cách viết một chương trình đơn giản.

14


Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Hãy viết chương trình in ra màn hình 3 dòng HS viết chương trình.
chữ bất kỳ
HS: Lên bảng viết chương trình
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các kiểu dữ liệu chuẩn
(1) Mục tiêu: HS biết được kiểu dữ liệu chuẩn
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5) Sản phẩm:HS nhận biết được tên, phạm vi của các kiểu dữ liệu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
- GV giới thiệu cấu trúc chung của một 1. Cấu trúc chung:
chương trình gồm 2 phần:
+ Phần khai báo: Tuỳ theo từng chương trình - Mô tả cấu trúc chung của một CTTP

cụ thể mà có thể có hoặc không.
[<Phần khai báo>]
+ Phần thân: Nhất thiết phải có
<Phần thân chương trình>

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu các thành phần trong chương trình
(1) Mục tiêu: HS nắm lại được các thành phần trong chương trình.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm được các thành phần cụ thể trong chương trình. Nắm được
cách khai báo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

15


GV yêu cầu nhắc lại các dạng thông tin Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn
trong máy tính.
1. Kiểu nguyên
1 Byte bằng bao nhiêu bit?
TP thường dùng các kiểu số nguyên sau:
Nếu dùng 1 Byte để biểu diễn các số
Tên
nguyên dương thì sẽ biểu diễn được
BYTE
bao nhiêu số?
HS trả lời
INTEGER

GV chiếu bảng kiểu số nguyên để giới
thiệu.
WORD

0..255
-215..215-1
0.. 216 - 1
-2..231-1

LONGINT
GV chiếu bảng kiểu số thực và giải
thích rõ thêm.
2. Kiểu thực
TP dùng 5 kiểu số thực sau:
TP cung cấp một loại dữ liệu kiểu
CHAR lưu trữ các giá trị ký tự.
Tên
Miền giá trị
Kiểu logic nhận những giá trị nào?

Phạm vi

REAL

10-38 ... 1038

EXTENDED

10-4932 ... 104932


Số Byte
6
10

3. Kiểu ký tự (CHAR)
- Có 256 ký tự thuộc bảng ASCII
- Mỗi ký tự có 1 số hiệu tương ứng (0 - 255)
- Mỗi ký tự dùng một Byte nhớ để lưu trữ.
4. Kiểu logic (BOOLEAN)
- Là kiểu dữ liệu nhận giá trị TRUE hoặc FALSE
- Mỗi giá trị lưu trong 1 Byte
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu khai báo biến
(1) Mục tiêu: HS biết được cú pháp của khai báo biến
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS khai báo được các biến đơn giản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Mọi biến trong chương trình đều Bài 5: Khai báo biến
phải được khai báo để đưa tên biến vào
máy quản lý và dựa vào kiểu dữ liệu của Trong Pascal, khai báo biến bắt đầu bởi từ khoá Var:
biến để chương trình tổ chức lưu trữ,
VAR <Danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>
truy nhập giá trị.
Trong đó:
- Danh sách biến: Là 1 hoặc nhiều biến, các tên biến
được phân cách bởi dấu phẩy.
- Kiểu dữ liệu: Là 1 trong các kiểu dữ liệu chuẩn của TP
Ví dụ:

GV chiếu một chương trình có khai báo Var x, y, z:Real; {x, y, z là biến có kiểu số thực}

16


biến. Yêu cầu HS thảo luận để xác định
đâu là biến, kiểu dữ liệu của nó.
Nêu một số chú ý khi khai báo biến.

ch: Char; {ch là biến có kiểu ký tự}
i, j: Byte; {i, j là biến có kiểu nguyên}
n: Word;
{n là biến có kiểu nguyên}
* Chú ý:
- Tên biến cần ngắn gọn, gợi nhớ đến nội dung của
biến;
- Chọn kiểu dữ liệu cần chú ý đến phạm vi giá trị mà
biến đó sẽ nhận;

3. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 5:HS khai báo các biến đơn giản theo hướng dẫn của GV
(1)
Mục tiêu: HS bước đầu khai báo được biến đúng cú pháp
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5)

Sản phẩm: Học sinh khai báo được biến.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Khai báo biến a, b có kiểu nguyên, dương; biến c
có kiểu nguyên, biến d có kiểu thực, biến S kiểu kí tự.
HS: Khai báo biến

var
a,b: byte;
c: integer;
d: real;
S: char;

4. Hoạt động vận dụng:
HOẠT ĐỘNG 6:HS khai báo các biến theo yêu cầu của bài toán
(1)
Mục tiêu: HS bước đầu xác định được số lượng các biến cần khai báo, loại biến khi
đọc bài toán
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5)
Sản phẩm: Học sinh khai báo đúng, đủ biến theo yêu cầu bài toán.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Cho bài toán giải PT bậc 2: ax2 + bx + c= 0
Hãy khai báo các biến cần thiết để giải quyết bài toán

var
a,b,c: real;
dt:real;
x1,x2: real;

5. Hoạt động mở rộng:Phiếu học tập
2. Hãy nhận biết các khai báo sai trong các khai báo biến sau? Giải thích vì sao sai?
Khai báo biến
Đúng/Sai
Giải thích vì sao sai
Var x, y : real;

17


Var M = Byte;
Var x : Byte;
y : real
Var x1 x2 x3 : real;
Var si_so : Byte; x: real;
A, b : integer;
Var end : char;
V.

-

HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC

Ônlạibàihọchômnay.
Làm các bài tập về nhà.
Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.

18


Ngày soạn:
I.

II.
III.
IV.

Tiết 6BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN - T1
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn
2. Kỹ năng
- Viết đúng các biểu thức số học và logic cho các bài toán thông dụng.
3. Thái độ
- Thấy được vai trò của phép gán trong lập trình.
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình, tính tư duy, lôgic.
- Hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, TV, chương trình mẫu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được cách viết một chương trình đơn giản.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Gọi HS đưa phiếu học tập đã phát tiết trước Sửa kết quả trên máy tính
lên chấm bài lấy điểm miệng
HS: nộp phiếu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phép toán.
(1) Mục tiêu: HS biết được các phép toán cơ bản trong pascal
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5) Sản phẩm:HS nhận biết được các phép toán, phạm vi áp dụng và kết quả trả về
.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

19


Chúng ta đi tìm hiểu một số khái niệm 1. Phép toán

trong Pascal:
- Phép toán số học:
Mỗi kiểu dữ liệu đều có một số phép + Số nguyên: + , -, * (Cộng, trừ, nhân)
toán tương ứng:
DIV: Phép chia lấy nguyên
Ví dụ: 2 số nguyên: a = 15 , b = 2
MOD: Phép chia lấy dư
a DIV b = 7
+ Số thực: +, -, *, / (Cộng, trừ, nhân, chia)
a MOD b = 1
- Phép quan hệ:
a >= b
 TRUE
> , >= , < , <= , = , <>
Kết quả của các phép toán này là TRUE/FALSE
a < 2*b
 FALSE
- Phép toán Logic:
a = 7*b+1  TRUE
NOT, OR, AND
NOT(a>=b)  FALSE
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu biểu thức số học
(1) Mục tiêu: HS biết được khái niệm biểu thức số học, kết quả trả về.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm cách viết các biểu thức số học đơn giản.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
2. Biểu thức số học:

Hãy viết một số biểu thức toán học?
- Biểu thức là tập hợp các toán hạng (hằng, biến, hàm số)
Chuyển các biểu thức trên thành biểu liên kết với nhau bởi các phep toán theo một trật tự nhất
thức của TP?
định
- Ví dụ :
Chú ý trình tự thực hiện của các phép 2x + 3y  2*x + 3*y
toán
ax2 + bx + c  a*x*x + b*x + c
GV lấy một số ví dụ
- Tổng của 1 biến kiểu Byte với 1 biến
kiêm Integer sẽ là kiểu Integer
- Tích kiểu Real với kiểu Integer sẽ có
kiểu Real

x+ y x−z

2a
2b -> (x+y)/(2*a) – (x-z)/(2*b)

- Trình tự thực hiện các phép toán trong biểu thức :
+ Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
+ Nhân, chia, chia lấy nguyên, chia lấy dư, cộng, trừ.
- Nếu trong biểu thức có nhiều biến với các kiểu khác
nhau thì kiểu của giá trị biểu thức là kiểu của biến có miền
giá trị lớn nhất.

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu các hàm số học chuẩn
(1) Mục tiêu: HS biết được các hàm số học chuẩn.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS biết cách sử dụng hàm số học chuẩn trong việc viết biểu thức số
học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

20


Giới thiệu các hàm số học chuẩn.
3. Hàm số học chuẩn
Chiếu lên màn hình bảng các hàm số
học chuẩn.
Hàm trong Biểu diễn
GV nêu một số ví dụ
toán học
trong TP
2
2

Kiểu đối số

Kiểu kết
quả

Thực/nguyên

Theo kiểu
của đối số


Thực/nguyên

Thực

Thực/nguyên

Theo kiểu
của đối số

LN(x)

Thực

Thực

EXP(x)

Thực

Thực

Sinx

SIN(x)

Thực

Thực


Cosx

COS(x)

Thực

Thực

2x + x + 1

 2*x*x + SQRT (SQR(x) + 1)
a2 + a − b

X2

SQR(x)

 SQR(a) + ABS(a-b)
SQRT(x)

x

ABS(x)

x

Lnx
e

x


3. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 5:HS viết một số biểu thức số học.
(1)
Mục tiêu: HS bước đầu viết được các biểu thức số học đơn giản.
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5)
Sản phẩm: Học sinh viết được biểu thức số học.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Làm việc nhóm
a/ Hãy chuyển các biểu thức sau sang biểu thức TP
a2 + b
1

2a
a+b
2a − a − 2
2

HS viết các biểu thức

Sinx + 2Cosx


x2 + 2 x2 − x

b/ Sử dụng lệnh gán để viết công thức tính giá trị của:
Diện tích đường tròn, chu vi tam giác, diện tích hình
chữ nhật, nghiệm phương trình bậc 2.
HS: Suy nghĩ và làm bài
4. Hoạt động vận dụng:
HOẠT ĐỘNG 6:HS viết các biểu thức số học đã gặp ở các môn Toán, Lý….
(1)
Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức đã học để mở rộng các dạng biểu thức đã được học.

21


(2)
(3)
(4)
(5)

Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
Sản phẩm: Các biểu thức đa dạng trong toán học, vật lý….
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

GV: Hs có thể tựu chọn các biểu thức đã được học ở các
môn để mô tả.
HS: Suy nghĩ và làm bài


Học sinh viết các biểu thức theo sở
thích

5. Hoạt động mở rộng: không
V.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Ônlạibàihọchômnay.
- Làm các bài tập về nhà.
- Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.
Ngày soạn:
I.

Tiết 7BÀI 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN – T2
MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết các khái niệm: Biểu thức quan hệ. Hiểu được lệnh gán.
2. Kỹ năng
- Viết đúng lệnh gán. Viết đúng các b/thức số học và logic cho các bài toán thông

dụng.

II.
III.
IV.

3. Thái độ
- Thấy được vai trò của phép gán trong lập trình.
4. Năng lực hướng tới
- Ham học hỏi, yêu thích lập trình, tính tư duy, lôgic.

- Hoạt động nhóm.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, TV, chương trình mẫu.
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép
PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm, trực quan.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động/Tạo tình huống:
HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài cũ.
(1) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức cũ, nhằm cho HS hệ thống lại.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Vấn đáp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, phiếu học tập
(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được cách viết các biểu thức số học đơn giản.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Gọi HS viết các biểu thức bài tập 7 trang 36 Bài tập 7 SGK trang 36

22


sgk.
HS: Lên làm bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các loại biểu thức.
(1) Mục tiêu: HS biết được biểu thức quan hệ và biểu thức logic.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV
(5) Sản phẩm:HS nhận biết được các thành phần của các loại biểu thức và kết quả
trả về.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
4. Biểu thức quan hệ
Giới thiệu về biểu thức quan hệ.
Ví dụ 1: x < 5
Trong ví dụ bên ta thấy có:
(x + y) <= (2x – y)
- Biểu thức ở vế trái
x2 + 2x + 4 >= 0
- Biểu thức ở vế phải
* Một biểu thức quan hệ gồm các biểu thức liên kết với
- Giữa là phép toán quan hệ
nhau bởi phép toán quan hệ.
<Biểu thức 1><Phép toán quan hệ><Biểu thức 2>
VD: ‘A’ < ‘B’
 TRUE
* Trình tự thực hiện:
- Tính giá trị của biểu thức
2 <= 5
 TRUE
- Thực hiện phép quan hệ
(5+2) >= (5*2)  FALSE
* Kết quả của biểu thức có giá trị TRUE/FALSE
5. Biểu thức logic:
- Là các biểu thức logic đơn giản, các biểu thức quan hệ
GV giới thiệu về biểu thức logic
liên kết với nhau bởi phép toán logic

- Kết quả của biểu thức logic nhận giá trị TRUE/FALSE
- Phép toán NOT phải viết trước biểu thức logic cần phủ
định.
Có những phép toán logic nào?
Hãy viết các biểu thức logic sau trong - Phép toán AND và OR đặt giữa các biểu thức.
 (x>=-2) and (x<=5)
TP: -2 ≤ x ≤ 5 ;

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu câu lệnh gán

23


(1) Mục tiêu: HS biết được khái niệm câu lệnh gán và vai trò của nó.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật:Thuyết trình.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cảlớp.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính.
(5) Sản phẩm:HS nắm cách viết và sử dụng câu lệnh gán.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
6. Câu lệnh gán
Hãy viết các nghiệm x1, x2 nếu có - Cú pháp: <Tên biến>: = <Biểu thức>;
trong phương trình tổng quát:
- Cách thực hiện:
2

ax + bx + c = 0 ( a 0)
+ Tính giá trị của biểu thức
Sau khi HS viết xong, GV giới thiệu + Ghi giá trị đó vào địa chỉ của tên biến
câu lệnh gán.

Vd:
x1: = (-b - SQRT(b*b - 4*a*c))/(2*a)
i: = i + 1;
x1: = -b/a - x1
x: = (N div 2);
Để tăng i lên 1 đơn vị và giảm j xuống a: = 5; Pi: = 3.14;
1 đơn vị ta viết như thế nào?
i: = i+1; j: = j - 1
GV chạy một chương trình đơn giản
có sử dụng lệnh gán và các biểu thức.
3. Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG 4:HS làm phiếu học tập.
(1)
Mục tiêu: HS bước đầu viết được các biểu thức quen thuộc.
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV.
(5)
Sản phẩm: Học sinh viết và sử dụng được các biểu thức quen thuộc.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Đưa ra các ví dụ về biểu thức logic và quan hệ để
HS viết
HS: Suy nghĩ và viết

HS viết các biểu thức


4. Hoạt động vận dụng:
HOẠT ĐỘNG 5:HS làm phiếu học tập.
(1)
Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức viết được các biểu thức trong pascal.
(2)
Phương pháp/Kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3)
Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân và thảo luận nhóm.
(4)
Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, TV.
(5)
Sản phẩm: Học sinh viết và sử dụng được các biểu thức trong pascal.
Nội dung hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC

24


GV: Làm việc nhóm
HS viết các biểu thức
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT:
Câu 1: Cho khai báo biến sau đây (trong Pascal) :
Var
m,
n
:
integer
;

x, y : real ;
Lệnh gán nào sau đây là sai ?
A. m := -4 ;
B. n := 3.5 ;
C. x := 6 ;
D. y := 10.5 ;
Câu 2: biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE ?
A. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ );
B. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 < 5 ) or ( 2 > 4 div
2 );
C. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div
2 );
D. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4 ;
Câu
3:
Xét
biểu
thức
lôgic
:
(m mod 100 < 10 ) and (m div 100 > 0), với giá trị nào
của m dưới đây biểu thức trên cho giá trị TRUE.
A. 66
B. 99
C. 2007
D. 2011
Câu 4: Thực hiện chương trình Pascal sau đây
Var
a,
N

:
integer
;
BEGIN
N
:=
645
;
A
:=
N
mod
10
;
N
:=
N
div
10
;
A
:=
A
+
N
div
10
;
A
:=

A
+
N
mod
10
;
Write(a);
END.
GIÁ TRỊ CỦA A LÀ
A. 6
B. 5
C. 15
D. 64
HS: Suy nghĩ và làm bài
5. Hoạt động mở rộng: không
V.
HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC
- Ônlạibàihọchômnay.
- Làm các bài tập về nhà.
- Chuẩnbịtrướcbài học tiếp theo.

25


×