Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GIAO AN DS 10CB(mau moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.35 KB, 36 trang )

Chương I : MỆNH ĐỀ – TẬP HP
Ngày soạn:23/8/2008 Tên bài dạy : MỆNH ĐỀ. LUYỆN TẬP
Cụm tiết PPCT:1-2 Tiết PPCT:1,2
A-Mục tiêu bài học:
1/Về kiến thức:
-Mệnh đề là gì?Phủ đònh của một mệnh đề. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo-hai mệnh đề tương
đương,mệnh đề chứa biến.Các kí hiệu
,∀ ∃
và tác dụng của chúng.
-Các ví dụ minh hoạ kèm theo từng đơn vò kiến thức.
2/Về kỹ năng:
-Nắm vững các khái niệm và thành thạo trong việc phân tích các ví dụ minh hoạ.
- Rèn luyện các kỹ năng đã nêu ở phần kiến thức bằng những bài toán cụ thể.
3/Về thái độ:
-Cẩn thận ,chính xác trong cách dùng và viết các kí hiệu.
-Biết vận dụng các vấn đề trong thực tiễn vào toán học và ngược lại.
B-Chuẩn bò phương tiện dạy học:
1-Giáoviên:SGK,bảng phụ,giáo án.
2-Học sinh:SGK,thước,vở ghi
C-Tiến trình bài dạy: Tiết 1:
I.Ổn đònh tổ chức:(2 phút)Lớp trưởng báo cáo só số
II.Kiểm tra bài cũ:
III.Dạy học bài mới:(38 phút)
1.Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: giới thiệu chương trình đại số lớp 10
2.Dạy học bài mới:
I.Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến:
1.Mệnh đề:
Ho¹t ®éng1:( KiĨm tra kiÕn thøc vỊ ®Þa lÝ vµ to¸n häc ) :
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Đäc vµ so s¸nh c¸c c©u : ph¨ng - xi - p¨ng
lµ ngän nói cao nhÊt ë ViƯt nam. ( a )


π
2
< 9,86 ( b )
MƯt qu¸ ! chÞ ¬i mÊy giê råi ?( c )
- Ph©n tÝch c¸c c©u ( a ), ( b ), ( c ) theo ®Þnh h-
íng so s¸nh vỊ ®Ỉc tÝnh kh¼ng ®Þnh ®óng hc
sai
- Tõ c¸c ph©n tÝch, gióp häc sinh chØ quan t©m
®Õn c¸c c©u cã ®Ỉc ®iĨm lµ nh÷ng kh¼ng ®Þnh
®óng, sai.
HS:
§a ra kÕt ln : C¸c c©u ( a ), ( b ) lµ nh÷ng
mƯnh ®Ị, ( c ) kh«ng ph¶i lµ mƯnh ®Ị.
-Câu( a ), ( b ) lµ nh÷ng kh¼ng ®Þnh cã tÝnh
chÊt ®óng, sai : ( a ) - ®óng, ( b ) - sai v×
π
2
≈ 9,86960440108935861883449099987 cßn
( c ) kh«ng cã tÝnh kh¼ng ®Þnh.
- Kh¸i qu¸t :
Mçi mƯnh ®Ị ph¶i hc ®óng hc sai. Một
mƯnh ®Ị kh«ng thĨ võa ®óng võa sai.
Ví dụ:
2
không phải là số hữu tỉ.

3,14
π
<
.

-HS cho ví dụ.
2.Mệnh đề chứa biến:
Ho¹t ®éng 2 :
Víi gi¸ trÞ nµo cđa x th× mƯnh ®Ị chøa biÕn : P ( x ) = " x
2
- 3x + 2 = 0 " trë thµnh mét mƯnh ®Ị
®óng ?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 1 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV: Kh¼ng ®Þnh P ( x ) lµ mét mƯnh ®Ị chøa biÕn.
nã trë thµnh mƯnh ®Ị khi x nhËn c¸c gi¸ trÞ cơ thĨ.
HS: Gi¶i( hc dïng ®Þnh lÝ Vi - Ðt ®Ĩ nhÈm
nghiƯm ) ph¬ng tr×nh x
2
- 3x + 2 = 0
- T×m ra ®ỵc c¸c nghiƯm x
1
= 1, x
2
=2.KÕt ln ®-
ỵc mƯnh ®Ị ®· cho chØ ®óng khi x
1
= 1, x
2
= 2
-Mệnh đề chứa biến đúng hay sai phụ thuộc
vào giá trò cụ thể của từng biến.
-Ví dụ:Xét câu “2+n=5”

Với n=1 ,ta có:2+1=5(sai)
Với n=3 ,ta có :2+3=5(đúng)
GV:Cho HS cả lớp làm H3
HS :Hoạt động và lên bảng trình bày.
Hoạt động 3 :
II. Phủ đònh của một mệnh đề:
( DÉn d¾t ®Õn kh¸i niƯm phđ ®Þnh cđa mét mƯnh ®Ị ) :
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:H·y x¸c ®Þnh tÝnh ®óng, sai cđa hai mƯnh ®Ị
sau :A = " D¬i lµ mét loµi chim " ;
B = " D¬i kh«ng ph¶i lµ mét loµi chim "
HS: B»ng kiÕn thøc sinh häc, häc sinh ®a ra ®ỵc
tÝnh ®óng, sai cđa tõng mƯnh ®Ị.
- NhËn biÕt ®ỵc B lµ mét mƯnh ®Ị vµ lµ mƯnh ®Ị
phđ ®Þnh cđa mƯnh ®Ị A.
- Kh¸i qu¸t : Phđ ®Þnh cđa mƯnh ®Ị A lµ mét
mƯnh ®Ị, kÝ hiƯu lµ Ā, sao cho :
Ā ®óng khi A sai, Ā sai khi A ®óng.
- Nªu quy t¾c phát biểu phđ ®Þnh cđa mét
mƯnh ®Ị:Để phụ đònh một mệnh đề,ta chỉ
thêm(hoặc bớt) từ “økhông”(hoặc “không
phải”)vào trước vò ngữ của mệnh dề đó.
Ho¹t ®éng 4:( Cđng cè kh¸i niƯm phđ ®Þnh cđa mét mƯnh ®Ị ) :
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Ph¸t biĨu phđ ®Þnh cđa c¸c mƯnh ®Ị sau :
C = " π lµ mét sè h÷u tØ " ;D = " Tỉng hai c¹nh
cđa mét tam gi¸c lín h¬n c¹nh thø ba "
XÐt tÝnh ®óng, sai cđa c¸c mƯnh ®Ị trªn vµ phđ
®Þnh cđa chóng ?
HS:Ph¸t biĨu ®ỵc c¸c mƯnh ®Ị phđ ®Þnh cđa c¸c

mƯnh ®Ị C, D .
- NhËn biÕt ®ỵc mƯnh ®Ị C vµ mƯnh ®Ị phđ ®Þnh
cđa mƯnh ®Ị D là sai. MƯnh ®Ị D vµ phđ ®Þnh cđa
mƯnh ®Ị C là ®óng.
_Ví dụ:Ghi ở phần ho¹t ®éng cđa giáo viên
và häc sinh.
III. Mệnh đề kéo theo:
Ho¹t ®éng 5:(DÉn d¾t ®Õn kh¸i niƯm mƯnh ®Ị kÐo theo ) :
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:T×m mèi liªn hƯ to¸n häc gi÷a hai
mƯnh sau :A = " Gió mùa Đông Bắc về" ;
B = " Trời trở lạnh "
HS:ThÊy ®ỵc hai mƯnh ®Ị cã thĨ liªn hƯ ®-
ỵc víi nhau ®Ĩ t¹o nªn mét mƯnh ®Ị míi.
- Ph¸t hiƯn ®ỵc c¸c liªn tõ : NÕu.. th×..
- Cho vÝ dơ minh häa, ch¼ng h¹n : NÕu 252
chia hÕt cho 2 vµ cho 3 th× 252 chia hÕt cho
6 . ( X¸c ®Þnh tÝnh ®óng sai cđa mƯnh ®Ị )
- Kh¸i qu¸t :Mệnh đề “NÕu A th× B” đgl mệnh đề
kéo theo, kÝ hiƯu : A ⇒ B
- ChØ xÐt A ®óng. khi ®ã :
NÕu B ®óng th× A ⇒ B ®óng. NÕu B sai th× A
⇒ B sai. A ⇒ B chØ sai khi A ®óng, B sai. Khi A
⇒ B ®óng th× B lµ hƯ qu¶ cđa A.
-Nếu mệnh đề A ⇒ B đúng thì nó trở thành 1 đònh
lý, ta nói:
A là giả thiết, B là kết luận của đònh lý ,hoặc
A là ĐK đủ để có B,hoặc B là ĐK cần để có A.
Ho¹t ®éng 6: (Hướng dẫn học sinh thực hiện)
IV.Mệnh đề đảo – hai mệnh đề tương đương:(DÉn d¾t ®Õn kh¸i niƯm mƯnh ®Ị ®¶o )

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 2 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Cho c¸c mƯnh ®Ị : A = " Tam gi¸c ABC lµ
tam gi¸c ®Ịu " vµ B = " Tam gi¸c ABC lµ tam gi¸c
c©n ".
H·y ph¸t biĨu c¸c mƯnh ®Ị A ⇒ B vµ B ⇒ A, xÐt
tÝnh ®óng sai cđa chóng ?
HS: cả lớp cùng làm và gọi 1 em HS trình bày
- Ph¸t biĨu mƯnh ®Ị A ⇒ B vµ B ⇒ A b»ng c¸ch
sư dơng c¸c liªn tõ : NÕu... th×...
-Mệnh đề B
A

đgl mệnh đề đảo của
mệnh đề A
B

- MƯnh ®Ị ®¶o cđa mét mƯnh ®Ị ®óng kh«ng
nhÊt thiÕt lµ mét mƯnh ®óng.
-Khái quát:Nếu cả hai mệnh đề A ⇒ B vµ B
⇒ A đều đúng thì ta nói A và B là hai
mệnh đề tương đương.Kí hiệu :
A B


đọc là A tương đương B,hoặc A là ĐK cần
và đủ để có B,hoặc A khi và chỉ khi B.
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng

GV:Cho hai mƯnh ®Ị : A = " Tam gi¸c ABC ®Ịu "
vµ B = " Tam gi¸c ABC c©n vµ cã méi gãc 60
0
".
Hãy phát biểu mệnh đề
A B


B A

.Xét
tính đúng sai của chúng.
HS:giải bài toán và tiếp thu tri thức mới(mệnh đề
tương đương.)
GV: §a ra kh¸i niƯm ®Þnh lÝ thn, ®¶o, đk cÇn,
đk ®đ, ®iỊu kiƯn cÇn vµ ®đ, ...
-Ví dụ:Ghi ở phần hoạt động của GV và
HS.
IV-Củng cố,khắc sâu kiến thức(3 phút): Thông qua từng phần đã học .
V-Hướng dẫn về nhà(2 phút):-Nắm vững các lý thuyết đã học
-Xem và soạn trước các phần còn lại của bài học.
-BTVN :1 đến 3 SGK trang 9.
D-Rútkinhnghiệm:…………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 2:
I-Ổn đònh tổ chức lớp:(2 phút) Lớp trưởng báo cáo só số và tình hình chuẩn bò của lớp.
II-Kiểm tra bài cũ:(8 phút)
-Phát biểu mệnh đề ,lấy ví du.ï
-Chữa bài tập 1sgk.

-Mệnh đề là gì?Cho ví dụ.
-(Đáp án:có trong SGK và vở ghi của HS)Phát biểu mệnh đề phủ đònh của 1 mệnh đề.Cho ví dụ.
III-Dạy học bài mới:(30 phút)
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Hôm nay chúng ta học tiếp tục phần còn lại của bài
học.
2-Dạy học bài mới:
Ho¹t ®éng 8 :
V. Kí hiệu ∀ và kí hiệu ∃ :( DÉn d¾t kh¸i niƯm )
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:-Cã thĨ t×m ®ỵc bao nhiªu sè nguyªn n ®Ĩ
mƯnh ®Ị chøa biÕn P ( n ) = " n chia hÕt cho 3 " lµ
mét mƯnh ®Ị ®óng ? Sai ?
-Cã thĨ dù kiÕn c¸c kÕt ln mµ häc sinh cã thĨ ®a
ra :
-Kí hiệu

đọc là “với mọi”
-Kí hiệu

đọc là “có một” (tồn tại một)
hay “có ít nhất một” (tồn tại ít nhất một).
1/Cho mƯnh ®Ị chøa biÕn :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 3 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

HS:
a- " Cã v« sè sè nguyªn n chia hÕt cho 3 "
b- " Mäi sè nguyªn n ®Ịu chia hÕt cho 3 "
c- " Cã mét sè nguyªn n chia hÕt cho 3 "
d- " Cã sè nguyªn n chia hÕt cho 3 "

GV: Kh¼ng ®Þnh, n n¾n, nh÷ng nhËn ®Þnh cđa
häc sinh.
q ( x ) = " x
2
+ 1 > 0 ". XÐt tÝnh ®óng, sai
cđa c¸c mƯnh ®Ị :
∀x ∈ R : q ( x ) vµ ∃ x ∈ R : q ( x )
2/Dïng kÝ hiƯu ∀, ∃ ®Ĩ viÕt l¹i mƯnh ®Ị chøa
biÕn :
a- B×nh ph¬ng cđa mäi sè ®Ịu kh«ng ©m.
b- Cã mét sè lín h¬n b×nh ph¬ng cđa nã.
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Chia lớp thành 2 nhóm để giải bài toán trên
HS:
1- ∀x ∈ R : q ( x ) vµ ∃ x ∈ R : q ( x ) lµ c¸c
mƯnh ®Ị ®óng.
2- a/ m( x ) = "B×nh ph¬ng cđa mét sè ®Ịu kh«ng
©m. " th× ∀x ∈ R : m( x )
b/ t ( x ) = " Mét sè lín h¬n b×nh ph¬ng cđa nã.
" th× ∃ x ∈ R : t ( x )
- Cã thĨ ®a thªm c¸c kÝ hiƯu :
∀x ∈ R : x
2
+ 1 > 0,
∃ x ∈ R:x
2
+ 1 > 0,
∀x ∈ R:x
2
≥ 0

∃ x ∈ R : x

> x
2
.
* Phủ đònh của mệnh đề chứa các kí hiệu ∀, ∃ :
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV: §Ỉt vÊn ®Ị : Nªu phđ ®Þnh cđa mƯnh ®Ị ∃ x
∈ R : x
2
+ 1 > 0 ?
HS:
- DiƠn t¶ mƯnh ®Ị thµnh lêi, díi d¹ng ®Þnh lÝ : Cã
mét sè thùc x tho¶ m·n
x
2
+ 1 > 0
- Phđ ®Þnh mƯnh ®Ị ®ã :
∀x ∈ R : x
2
+ 1

0
GV:tương tự cho HS làm bài sau
HS:
- DiƠn t¶ mƯnh ®Ị thµnh lêi, díi d¹ng ®Þnh lÝ : A:
∃ ∈ =" n R : 2n 1"
- Phđ ®Þnh mƯnh ®Ị ®ã : ∀x ∈N:2n

1

*Kh¸i qu¸t : A = " ∃ x ∈ X : p ( x ) th× :
Ā =" ∀x ∈ X :
)(xp

*Kh¸i qu¸t : A = " ∀x ∈ X : p(x ) th×:
Ā =" ∃x ∈ X :
)(xp

- Cđng cè kh¸i niƯm ∃ ( cã mét, tån t¹i )

Ho¹t ®éng 9:(hướng dẫn hs thực hiện từ bài 1 đến 4)
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:chia lớp theo 4 nhóm,mỗi nhóm làm 1 bài
tập
HS:
+HS nghe GV phân tích và ghi những ý chính
vào nháp và nhóm hoạt động.
+Đại diện các nhóm trả lời các bài đã giao
GV:Chỉnh sữa và ghi vào vở.
Bài 1:-Mệnh đề:câu a,câu d
-Mệnh đề chứa biến:câu b,câu c
Bài 2:
a/Mệnh đề đúng; mệnh đề phủ đònh
là:”1794 không chia hết cho 3”
b/Mệnh đề sai; mệnh đề phủ đònh là:
2

không phải là một số hữu tỉ.
c/Mệnh đề đúng; mệnh đề phủ đònh là:”
3,15

π


d/Mệnh đề sai; mệnh đề phủ đònh là:
125 0− >
Bài 3:
a/Nếu a+b chia hết cho c thì a và b chia hết
cho c.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 4 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

b/Điều kiện đủ để a+b chia hết cho c là a và
b chia hết cho c
c/Điều kiện cần để a và b chia hết cho c là
a+b chia hết cho c.
*Các mệnh đề khác tương tự.
Bài 4:
a/Điều kiện cần và đủ để một số chia hết
cho 9 là tổng các chữ số của nó chia hết cho
9.
Câu b,c:tương tự.
Ho¹t ®éng 10 : bài 5 SGK
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Gọi 1 HS đọc đề
HS cả lớp suy nghó
GV: gọi 3 HS trình bày
HS trình bày
GV chỉnh sửa(nếu cần)
GV: Đưa thªm c¸c ví dụ và yêu cầu phát biểu
thành lời

i)∀x ∈ R : x
2
+ 1 > 0,
ii)∃ x ∈ R:x
2
+ 1 > 0, ∀x ∈ R:x
2
≥ 0
iii)∃ x ∈ R : x

> x
2
.
Đáp số:
a) ∀x ∈ R : x .1= x
b) ∃ x ∈ R : x+x=0
c) ∀x ∈ R : x +(- x)=0
IV-Củng cố và khắc sâu kiến thức (3 phút):Thông quakiến thức bài học và bài tập đã giải .
V-Hướng dẫn về nhà(2 phút): -Ôn tập kiến thức cơ bản
-BTVN :Bài 6 và bài 7 SGK/10
BÀI TRẢ TNKQ(phô tô)
Câu 1: Trong các sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. Các bạn hãy làm bài đi! ; B. Bạn có chăm học không?
C. Anh học lớp mấy ; D. Việt Nam là một nước thuộc Châu Á.
Câu2: Phủ đònh của mệnh đề: “Dơi là một loài chim” là mệnh đề nào sau đây:
A. Dơi là một loài có cánh ; B. Chim cùng loài với dơi
C. Dơi không phải là một loài chim; D. Dơi là một loại ăn trái cây.
Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề đúng?
A.
π

là một số hữu tỉ ; B. Tổng của hai cạnh một tam giác lớn hơn cạnh thứ ba.
C. Bạn có chăm chỉ không ; D. Con thì thấp hơn cha.
Câu 4: Mệnh đề A

B được phát biểu như thế nào?
A. A suy ra B ;B. B được suy ra từ A ;C. Nếu A thì B ; D. A và B có cùng chân trò.
Câu 5: Trong các mệnh đề tương đương sau đây, mệnh đề nào sai?
A. n là số nguyên lẻ

n
2
là số lẻ
B. n chia hết cho 3

tổng các chữ số của n chia hết cho 3
C. ABCD là hình chữ nhật

AC = BD
D. ABC là tam giác đều

AB = AC và A = 60
0
.
D-Rútkinhnghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn:27/8/2008 Tên bài dạy : TẬP HP .
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 5 Giáo viên :Đàng Quang Vinh


Cụm tiết PPCT: 3 Tiết PPCT: 3
A-Mục tiêu bài học:
1/Về kiến thức: + Häc sinh n¾m ®ỵc c¸c kh¸i niƯm tËp hỵp,các phÇn tư trong tập hợp, tËp con, tËp
hỵp bằng nhau, biÕt diƠn ®¹t kh¸i niƯm b»ng ng«n ng÷ mƯnh ®Ị, biÕt c¸ch x¸c ®Þnh tËp hỵp b»ng
c¸ch liƯt kª c¸c phÇn tư hc chØ ra tÝnh chÊt ®Ỉc trng của nó.
2/Về kỹ năng: X¸c ®Þnh tËp hỵp, mèi quan hƯ bao hµm gi÷a c¸c tËp hợp.
3/Về thái độ:
Nghiêm túc,khẳng trương,tự giác trong học tập.
B-Chuẩn bò (phương tiện dạy học):
1-Giáo viên: SGK,bảng phụ,giáo án.
2-Học sinh SGK,thước,vở ghi
C-Tiến trình bài dạy:
I-Ổn đònh tổ chức lớp:(1 phút)Báo cáo tình hình của lớp mình phụ trắc.
II-Kiểm tra bài cũ:(6 phút) câu trắc khách quan ở tiết trước.
III-Dạy học bài mới:(35 phút).
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Em hiểu ntn là tập hợp?

GV đưa vấn đề vào bài mới.
2-Dạy học bài mới:
I/Khái niệm tập hợp:
1/Tập hợp và phần tử:
Hoạt động 1:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV:Cho biết đúng hay sai của H1 (SGK)
HS:trả lời H1
HS:-lấy c¸c vÝ dơ về tập hợp
GV: các phÇn tư cđa tËp hỵp.
HS:Nghe và tiếp thu.
HS:Ghi nhận kiến thức.
- c¸ch viÕt

Aa

(a thc A)

Aa

(a kh«ng thc A)
-Ví dụ:ở phần hoạt động của GV và HS
Cđng cè: ý nghÜa cđa
∉∈
,
.
2/C¸ch x¸c ®Þnh tËp hỵp:
Ho¹t ®éng2:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV: VÊn ®¸p: H·y viÕt tÊt c¶ c¸c ch÷ c¸i trong
dßng ch÷: “Sèng vµ häc tËp theo g¬ng B¸c
Hå vÜ ®¹i”
HS:trả lời câu hỏi của GV
HS liƯt kª c¸c ch÷ c¸i gåm: “a,b,c...”
GV: Híng dÉn häc sinh c¸ch x¸c ®Þnh tËp hỵp
b»ng c¸ch liƯt kª phÇn tư.
GV: X¸c ®Þnh tËp A gåm c¸c sè nguyªn lín
h¬n –2 vµ nhá h¬n hc b»ng 7 b»ng c¸ch
liƯt kª.(
{ }
72/
≤<−∈=
xZxA
)

HS:
{ }
7,6,5,4,3,2,1,0,1
−=
A
*Có hai cách xác đònh một tập hợp:
-Liệt kê các phần tử của nó.
-Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của
nó.
*Ví dụ:Bài 1 SGK/13
3/ Tập hợp rỗng:
Ho¹t ®éng3:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV:Cho HS làm H4
HS:tập không có phần tử nào
GV: Ph¸t biĨu kh¸i niƯm tËp rçng.
-Tập hợp rỗng là tập hợp không chứa phần tử
nào.
-Ký hiƯu:
Φ
.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 6 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

+ Cho vÝ dơ tËp rçng.
+GV hỏi:
?
⇔Φ≠
A
+HS:

AxxA
∈∃⇔Φ≠
:
-Ví dụ :H4
* Nếu
AxxA
∈∃⇔Φ≠
:
.
II/TËp hỵp con :
Ho¹t ®éng4:.
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV :cho HS đọc và giải thích H5 SGK/11
HS : Thùc hiƯn ho¹t ®éng.
- TËp Z chøa trong tËp Q
- Mäi sè nguyªn ®Ịu lµ sè h÷u tØ .
- BiĨu ®å Ven.
GV : -Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa tËp con.
-Yªu cÇu hai häc sinh lªn b¶ng dïng
biĨu ®å Ven biĨu diƠn
BA

,
BA

HS:VÏ h×nh biĨu diƠn
BA

,
BA


 -
CA

- VÏ h×nh biĨu diƠn.
GV: + VÊn ®¸p:
?






CB
BA
 C¸c tÝnh chÊt vµ quy íc.
+Đònh nghóa : SGK
Ký hiƯu:
BA

hay
AB

(Acon B hay B
chøa A,
BA

(A kh«ng lµ con cđa B)
)( BxAxBA
∈⇒∈⇔⊂

.
-Ví dụ:H5
-Các tính chất:
+
A A⊂
với mọi tập A
+
A B
A C
B C


⇒ ⊂



+
A
φ

với mọi tập A
III/TËp hỵp b»ng nhau:
Ho¹t ®éng5:
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV : Ho¹t ®éng 6
HS : Thùc hiƯn ho¹t ®éng.

BA

®óng


BA

®óng
GV :Ph¸t biĨu ®Þnh nghÜa hai tËp b»ng nhau
GV hỏi :
?
⇔=
BA
HS:
),( BxAxBA
∈∈⇔=
+Đònh nghóa : SGK
Ký hiƯu: A=B
+Ví dụ :H6
+
),( BxAxBA
∈∈⇔=
IV-Củng cố,khắc sâu kiến thức(2 phút):Tóm tắt lại toàn bộ kiến thức bài học.
V-Hướng dẫn học tập ở nhà(1 phút):HS nắm vững kiến thức đã học.
-Xem trước và soạn bài :CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP
-BTVN :2,3 trang 13 SGK.
D-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 7 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

Ngày soạn :01/9/2008 Tên bài dạy : CÁC PHÉP TOÁN TẬP HP

Cụm tiết PPCT:4 Tiết PPCT : 4
A-Mục tiêu bài học :
1/Về kiến thức :
Hiểu được hợp của hai tập hợp, giao của hai tập hợp ,hiệu hai tập hợp vàphần bù của tập con.
2/Về kỹ năng : Tìm hợp , giao, hiệu của các tập hợp và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn .
3/Về thái độ : Cẩn thận , chính xác và biết toán có ứng dụng trong thực tiễn .
B-Chuẩn bò phương tiện dạy học :
1-Giáo viên:SGK,bảng phụ,giáo án
2-Học sinh :SGK, nháp và vở ghi.
C-Tiến trình bài dạy:
I-Ổn dònh tổ chức lớp:
II-Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2 SGK/13
III-Dạy học bài mới:
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2-Dạy học bài mới :
I/Giao cđa hai tËp hỵp :
Ho¹t ®éng 1 : ( ¤n tËp vµ dÉn ®Õn kh¸i niƯm )
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Cho hai tËp hỵp A = {n ∈ N / n lµ íc cđa
12 }, B = { n ∈ N / n lµ íc cđa 18 } vµ
gäi C lµ tËp c¸c íc chung cđa 12 vµ 18. H·y :
a- LiƯt kª c¸c phÇn tư cđa A vµ cđa B
b- LiƯt kª c¸c phÇn tư cđa C
HS:
+ Liệt kê các ptử của A , B
A = { 1, 2, 3, 4, 6, 12 }; B = { 1, 2, 3, 6, 9, 18 }
+ Liệt kê ra c¸c phÇn tư chung cđa A vµ B :
C = { 1, 2, 3, 6 }
GV: Thut tr×nh + ph¸t vÊn : Tõ hai tËp A vµ B
®· cho, thiÕt lËp tËp míi C gåm c¸c phÇn tư

chung cđa hai tËp ®· cho. C lµ tËp giao cđa hai
tËp A vµ B.
HS: phát biểu đònh nghóa
-Đònh nghóa:SGK
Ký hiệu:
A B∩
-Ví dụ:ở phần hoạt động của GV và HS
-TËp C = A ∩ B ( BiĨu diƠn s¬ ®å Ven )
A ∩ B = { x / x ∈ A vµ x ∈ B }
x lµ phÇn tư chung cđa hai tËp A vµ B :
x∈ A ∩ B ⇔





Bx
Ax
II/ Hỵp cđa hai tËp hỵp :
Ho¹t ®éng 2 : ( DÉn d¾t kh¸i niƯm )
H·y liƯt kª c¸c phÇn tư cđa C ?
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS làm H2
HS:trả lời câu hỏi của GV
GV:Thut tr×nh + ph¸t vÊn : Tõ hai tËp A vµ B
®· cho, thiÕt lËp tËp míi C gåm c¸c phÇn tư thc
A hc thc B ( mçi phÇn tư chØ kĨ mét lÇn ).
HS:Nghe và tiếp thu
HS:Vẽ biểu đồ Ven biểu diễn hợp của hai tập
hợp .

-Đònh nghóa:SGK
Ký hiệu:
A B∪
-Ví dụ:H2
+ Hỵp cđa hai tËp hỵp :
A ∪ B = { x / x ∈ A hc x ∈ B }
+ x thc tËp A ∪ B :
x ∈ A ∪ B ⇔





Bx
Ax
III/ HiƯu vµ phÇn bï của hai tập hợp :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 8 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

Ho¹t ®«ng 3 :
H·y liƯt kª c¸c phÇn tư cđa tËp C ?
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
GV:Cho HS làm HĐ 3
HS:trả lời H3
GV:Thut tr×nh + ph¸t vÊn : Tõ hai tËp A
vµ B ®· cho, thiÕt lËp tËp míi C gåm c¸c
phÇn tư thc A nhng kh«ng thc B. TËp
C ®ỵc gäi lµ tËp hiƯu.
HS:Nghe và tiếp thu kiến thức.
HS:-Vẽ biểu đồ Ven biểu diễn hiệu

của hai tập hợp .
-vẽ biểu đồ Ven biểu diễn phần bù
của một tập hợp con .
-Đònh nghóa:SGK
KÝ hiƯu :A \ B.
-Ví dụ:H3
- Nãi riªng :
NÕu B ⊂ A th× tËp C ®ỵc gäi lµ phÇn bï cđa B trong
A vµ kÝ hiƯu : C
A
B
+ TËp hỵp HiƯu :
A \ B = { x / x ∈ A vµ x ∉ B }

C
A
B = { x / x ∈ A vµ x ∉ B , B ⊂ A }
+ x ∈ A \ B :
x ∈ A \ B ⇔





Bx
Ax


IV-Củng cố,Khắc sâu kiến thức:
+ Giải bài 1 , 2 SGK/15

+ GV : Gọi HS lên bảng và hướng dẫn thực hiện .
V-Hướng dẫn học tập ở nhà : -Học bài ,nắm chắc lý thuyết để làm bài tập
-BTVN :Bài1, 2, 3 , 4 SGK trang 15.
D-Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 9 Giáo viên :Đàng Quang Vinh

Ngày soạn:01/9/2008 Tên bài dạy:BÀI TẬP VỀ TẬP HP.
Cụm tiết PPCT:5 Tiết PPCT:5
A-Mục tiêu bài học:
1/Về kiến thức:
-Nắm vững cách liệt kê các phần tử trong tập hợp và chỉ ra được tính chất đặt trưng của một tập
hợp.
-Hiểu được tập con của tập hợp và các phép toán trên tập hợp.
2/Về kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng liệt kê các phần tử trong tập hợp và chỉ ra được tính chất đặt trưng của một
tập hợp.
-Biết liệt kê các tập hợp con của một tập hợp
-Biết xác đònh giao,hợp,hiệu của hai tập hợp.
3/Về thái độ:Cẩn thận,chính xác,nghiêm túc và nhanh chóng trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
B-Chuẩn bò về phương tiện dạy học:
1-Giáo viên:SGK, sách bài tập,bảng phụ,giáo án
2-Học sinh: SGK, sách bài tập,giấy nháp,vở ghi.
C-Tiến trình bài dạy:
I-Ổn đònh tổ chức lớp:Lớp trưởng báo cáo tình hình của lớp.
II-Kiểm tra bài cũ:Nêu các đònh nghóa hợp,giao,hiệu của hai tập hợp và cho ví dụ từng trường
hợp.

III-Dạy học bài mới:
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:
2-Dạy học bài mới:
Ho¹t ®éng cđa giáo viên và häc sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
GV:Đọc,ghi đề bài.
*GV cho HS suy nghó và nêu cách giải.
-HS cả lớp hoạt động.
-HS nhắc lại đònh nghóa số chính phương.
-Hai HS lên bảng trình bày
Bài 1:Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau
a/Tập hợp A các số chính phương không vượt
quá 100.
b/Tập hợp B=
}
{
/ ( 1) 20n N n n∈ + ≤
.
-Đáp số:
{ }
0,1,4,9,16,25,36, 49,64,81,100A =
{ }
0,1,2,3,4B =
Hoạt động 2:
*GV chia lớp thành 2 nhóm.
*Có thể GV gởi ý bài toán.
*Đại diện nhóm trình bày
*HS làm việc theo nhóm đã phân công
*Hai HS đại diễn nhóm trình bày.
Bài 2:Chỉ ra tính chất đặc trưng của các tập hợp

sau
a/
{ }
0,3,8,15,24,35A =
b/
{ }
1 3; 1 3B = − + − −
*Đáp số :

{ }
2
1/ ,1 6A n n N n= − ∈ ≤ ≤

{ }
2
/ 2 2 0B x R x x= ∈ + − =
.
Hoạt động 3:
*GV chia lớp thành 8 nhóm,mỗi tổ 2 nhóm.
*Có thể GV gởi ý bài toán.
*Đại diện nhóm trình bày
Bài 3:Cho A là một tập hợp tuỳ ý.Hãy xác đònh
các tập hợp sau
a/
A A∩
; b/
A A∪
; c/ A\A ; d/
A
φ


;
e/
A
φ

; g/
\A
φ
; h/
\ A
φ
; i/
R
C Q
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 10 Giáo viên :Đàng Quang
Vinh

*HS làm việc theo nhóm đã phân công
*Hai HS đại diễn nhóm trình bày.
*Đáp án:
a/ A ; b/ A ; c/
φ
; d/
φ
; e/ A ; g/
A ;h/
φ
i/ tập các số vô tỉ.

IV-Củng cố ,khắc sau kiến thức:
-HS nhắc lại giao,hợp,hiệu của hai tập hợp.
-Bài tập:trong các tập hợp sau đây,xét xem tập hợp nào là tập con của tập hợp nào.
a/ A là tập hợp các tam giác ; b/ B là tập hợp các tam giác đều ;
c/ C là tập các tam giác cân.
Đáp án :
B C A
⊂ ⊂
.
V-Hướng dẫn học tập ở nhà:
-n lại lý thuyết của bài học.
-Làm lại các bài tập đã giải.
- BTVN:+Bài 9,10 SGK/25.
+ Tp hợp A có bao nhiêu tập con , nếu tập A có n phần tử.
D-Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 11 Giáo viên :Đàng Quang
Vinh

Ngày soạn:07/9/2008 Tên bài dạy : CÁC TẬP HP SỐ. LUYỆN TẬP.
Cụm tiết PPCT:6 -7 Tiết PPCT: 6,7
A-Mục tiêu bài dạy :
1/Về kiến thức : + Hiểu được các kí hiệu N
*
.N , Z , Q , R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó .
+ Nắm vững khái niệm khoảng , đoạn , nữa khoảng .

2/Về kỹ năng : Tìm hợp , giao , hiệu của các khoảng , đoạn và biểu diễn chúng trên trục số .
3/Về thái độ : Cẩn thận , chính xác,nhanh nhẹn và khẩn trương.
B-Chuẩn bò phương tiện dạy học :
1-Giáo viên:SGK,bảng phụ,giáo án.
2-Học sinh:SGK,giấy nháp,vở ghi.
C-Tiến trình bài dạy: Tiết 6:
I-Ổn đònh tổ chức:Kiểm tra só số lớp.
II-Kiểm tra bài cũ :
-Phát biểu Giao và Hợp của 2 tập hợp
-Chữa bài 4 SGK/15.
III-Dạy học bài mới :
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Cho HS nhắc lại tập hợp số đã học ở cấp THCS,từ đó
GV nhập đề vào bài mới.
2-Dạy học bài mới :
Hoạt động 1 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS kể tên các tập hợp số đã học ?
N = ?
Z = ?
Q = ?
R = ?
HS:trả lời câu hỏi GV
GV:Nêu mối quan hệ của các tập hợp này.
HS:
*
N N Z Q R⊂ ⊂ ⊂ ⊂
GV:yêu cầu HS vẽ biểu đồ ven của mối quan
hệ này.
GV:Chỉnh sữa và hoàn thiện ( Nếu có)
HS:Ghi nhận kiến thức

I /Các tập hợp số đã học :
Tập N=
{ }
0;1;2;3;4...
N
*
=
{ }
1;2;3;4...
Z=
{ }
...; 3; 2; 1;0;1;2;3;...− − −
Q=
, , , 0
a
a b Z b
b
 
∈ ≠
 
 
(số hữu tỉ được biểu dưới dạng số thập phân
hữu hạn va vộ hạn tuần hoàn)
Ví dụ:HS tự ghi
Số thực:R=số hữu tỉ

số vô tỉ
*Biểu diễn biểu đồ ven:
Hoạt động 2 :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng

GV: Cho HS giải hệ BPT như đã học ở lớp dưới
Giải hệ bpt
2 0
3 0
x
x
− >


− <

?
HS:
2
3
x
x
>


<


II/Các tập hợp con thường dùng của R:
a/khoảng:

( ) { }
; /a b x R a x b= ∈ < <

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Giáo án Đại số 10 (CB) 12 Giáo viên :Đàng Quang
Vinh

Vậy nghiệm của hệ là
2 3x< <
GV:Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
HS:
GV:-Từ đó GV đi đến đònh nghóa khoảng.
-Tương tự đối với đoạn,nữa khoảng.
HS:Lên bảng biểu diễn trên trục số các khoảng ,
đoạn , nữa khoảng .
GV:chỉnh sữa (nếu có)




( ) { }
; /a x R a x+∞ = ∈ <

( ) { }
; /b x R x b−∞ = ∈ <
b/Đoạn:

[ ]
{ }
; /a b x R a x b= ∈ ≤ ≤
c/Nữa khoảng :

{ }
[ ; ) /a b x R a x b= ∈ ≤ <



{ }
[ ; ) /a b x R a x b= ∈ ≤ <

{ }
[ ; ) /a x R a x+∞ = ∈ ≤

{ }
( ; ] /b x R x b−∞ = ∈ ≤
Kí hiệu:
+∞
:dương vô cực(dương vô cùng)
−∞
: âm vô cực(âm vô cùng).
IV-Củng cố,khắc sâu kiến thức :
-Các đònh nghóa khoảng , đoạn ,nữa khoảng.
- Cách xác đònh hợp , giao , hiệu của các khoảng , đoạn , nữa khoảng .
-Bài 1a:SGK/18
V-Hướng dẫn về nhà : -Học kỹ những kiến thức đã học.
-BTVN :1 , 2 , 3 SGK Trang 18.
D-Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tiết 7:
I-Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số lớp.
II-Kiểm tra bài cũ :Thông qua tiết bài tập.
III-Dạy học bài mới :
1-Đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới:Tiết trước chúng ta đã học lý thuyết về tập hợp số,để

hiểu rõ hơn phần này,qua tiết luyện tập hôm nay.
2-Dạy học bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Hợp của hai tập hợp.
GV:-Cho HS nhắc lại đònh nghóa hợp của hai
tập hợp.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Mỗi nhóm làm 1 câu(b,c,d,e).
Bài 1: SGK/18
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 13 Giáo viên :Đàng Quang
Vinh

HS:-Trả lời câu hỏi của GV.
-Các nhóm hoạt động.
-Đại diện nhóm trình bày.
GV:chỉnh sữa và nhắc lại lý thuyết (nếu cần)
(
] [
)
[ ]
( ) ( ) ( )
[
) ( )
( ) ( ) ( )
/ 0;2 1;1 1;2
/ 2;15 3; 2;
4
/ 1; 1;2 1;2
3

/ ;1 2; ;
b
c
d
e
∪ − = −
− ∪ +∞ = − +∞
 
− ∪ − = −
 ÷
 
−∞ ∪ − +∞ = −∞ +∞
Hoạt động 2:Giao của hai tập hợp
GV:-Cho HS nhắc lại đònh nghóa giao của hai
tập hợp.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Mỗi nhóm làm 1 câu(a,b,c,d).
HS:-Trả lời câu hỏi của GV.
-Các nhóm hoạt động.
-Đại diện nhóm trình bày.
GV:chỉnh sữa và nhắc lại lý thuyết (nếu cần)
Bài 2: SGK/18
Đáp số:
[ ]
[ ]
/ 1;3
/
/
/ 2;2
a

b
c
d
φ
φ


Hoạt động 3: Hiệu của hai tập hợp
GV:-Cho HS nhắc lại đònh nghóa hiệu của hai
tập hợp.
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-Mỗi nhóm làm 1 câu(a,b,c,d).
HS:-Trả lời câu hỏi của GV.
-Các nhóm hoạt động.
-Đại diện nhóm trình bày.
GV:chỉnh sữa và nhắc lại lý thuyết (nếu cần)
Bài 3: SGK/18
Đáp số :
(
]
( )
(
]
( )
/ 2;1
/ 2;1
/ ;2
/ 3;
a
b

c
d


−∞
+∞
IV-Củng cố,khắc sâu kiến thức :
-Các đònh nghóa khoảng , đoạn ,nữa khoảng.
- Cách xác đònh hợp , giao , hiệu của các khoảng , đoạn , nữa khoảng .
-Bài 1a:SGK/18
V-Hướng dẫn về nhà : -Học kỹ những kiến thức đã học.
-Làm lại các bài tập đã giải.
-Đọc và soạn trước bài học mới.
- BTVN:Bài 10,11,12 SGK/25
D-Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………..............................................................................................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Giáo án Đại số 10 (CB) 14 Giáo viên :Đàng Quang
Vinh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×