Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.81 KB, 3 trang )

Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014

Bài 21 : Sự ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

Kiến thức cũ liên quan bài học

Kiến thức mới cần hình thành

−Phản ứng sắt với oxi.
−Dãy hoạt động hoá học của kim loại

−Khái niệm về sự ăn mòn kim loại
−Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
−Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn

I) Mục tiêu:
1) Kiến thức:
− Nêu được khái niệm sự ăn mòn kl và cách bvệ kim loại khỏi sự ăn
mòn.
− Hiểu được ng. nhân của sự ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn.
2) Kỹ năng:
− Rèn kỹ năng quan sát , phân tích thí nghiệm.
− Biết làm thí nghiệm tìm hiểu sự ăn mòn kim loại.
II) Chuẩn bị:
1) Hoá chất: nước cất, CaO bột, dung dịch NaCl, dầu nhớt.
2) Dụng cụ: 1 giá ống nghiệm, 4 ống nghiệm + nút đậy, 4 đinh sắt;
3) Tranh phóng to hình 2.18; vật mẫu dụng cụ bị gỉ sét


III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình
IV) Tiến trình dạy học:
1) KTBC:
2) Mở bài: Các vật dụng của chúng ta như: dao, cuốc, dá, … để lâu ngoài
không khí thì bị gỉ. Vậy nguyên nhân do đâu ? Cách phòng chống như thế nào ?
TG
Hoạt động của Gv
Hđ của học sinh
Đồ dùng
Nội dung

5’

 Lấy ví dụ: con dao
bị gỉ: Hãy nhận xét
màu sắc, tính chất của
kim loại bị gỉ ? (ánh
kim, tính dẻo, …)
 Nguyên nhân của sự
ăn mòn kim loại là do
đâu ?

 Đại diện nêu
tính chất của con
dao bị gỉ.
 Đại diện phát
biểu, bổ sung .
 Đọc sách giáo  Dụng
khoa .
cụ bị gỉ

 Nghe giáo viên sét.

I. Thế nào là sự ăn mòn
kim loại ?
− Sự phá huỷ kim loại và
hợp kim do tác dụng hoá
học của kim loại trong môi
trường được gọi là sự ăn
mòn kim loại.


Giáo án Hóa học 9

7’

5’

 Thuyết trình b/chất
của sự ăn mòn là do
tính chất hoá học của
các kim loại dùng để
chế tạo các vật dụng.
 Yêu cầu học sinh
báo cáo kết quả thí
nghiệm về ảnh hưởng
thành phần các chất
trong môi trường đến
sự ăn mòn kim loại.
 Quan sát kết quả thí
nghiệm: Yêu cầu học

sinh thảo luận nhóm
trong 3’: hãy rút ra
nhận xét về tốc độ ăn
mòn của kim loại
trong các môi trường
thí nghiệm kim loại ?
 Vậy, những môi
trường nào ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim
loại ?
 Bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung.
 Từ nội dung 1 và 2
và những kiến thức
trong đời sống: Hãy
nêu những biện pháp
bảo vệ kim loại khỏi
sự ăn mòn ? Giải thích

Năm học 2013 - 2014
− Kim loại bị ăn mòn do
kim loại tác dụng với
những chất mà nó tiếp xúc
trong môi trường (phi kim,
dd axit).
II. Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến sự ăn mòn kim
loại ?

thông báo.

 Thảo
luận
nhóm:
 Đinh sắt trong
nước bị ăn mòn
chậm.
 Dung
dịch
muối, sắt bị ăn
mòn nhanh,
 Trong
không
khí và trong nước
cất, không bị ăn
mòn.
 Đại diện phát
biểu, bổ sung .

 Tóm tắt, bổ sung,  Đại diện nêu
các biện pháp bảo
hoàn chỉnh nội dung .
vệ kim loại khỏi
sự ăn mòn.

 CaO,
dd NaCl,
nước cất,
nước
mưa, dầu
nhờn,

ống,
nghiệm,
giá ống
nghiệm

1. Ảnh hưởng của các chất
trong môi trường: sự ăn
mòn kim loại phụ thuộc vào
thành phần của môi trường
mà nó tiếp xúc, tính chất
hoá học của kim loại có
trong thành phần của hợp
kim.
2. Nhiệt độ: nhiệt độ cao
làm cho sự ăn mòn kim loại
xảy ra nhanh hơn

II. Làm thế nào đề bảo vệ
các đồ vật bằng kim loại
khỏi sự ăn mòn ?
− Ngăn không cho kim
loại tiếp xúc với môi
trường:
+ Sơn, mạ, bôi dầu mỡ,


Giáo án Hóa học 9

Năm học 2013 - 2014
tráng men,…

+ Để đồ vật nơi khô ráo,
thường xuyên lau chùi sạch
sẽ.

− Chế tạo hợp kim ít bị ăn
mòn: inox, hợp kim đuyra,
7’
silumin, …
3) Củng cố: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5 trang 67 sgk .
V) Dặn dò:
− Xem mục “Em có biết”
− Đọc trước nội dung và làm bài tập bài Luyện tập trang 68 – 69.
− Phân nhóm học sinh làm nội dung 1, 2, 4. (Kiến thức cần nhớ)
VI) Rút kinh nghiệm:



×