Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 21: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.26 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
kim loại.
- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
2. Kỹ năng:
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng
đến sự ăn mòn kim loại
- Nhận biết được hiện tượng ăn mòn trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
3. Thái đô: Có ý thức trong việc bảo vệ các đồ vật bằng kim loại và yêu thích bộ
môn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
2. Học sinh:
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học.
2. Bài cu:
- Gang là gì? Thép là gì?
- Trình bày nguyên liệu , nguyên tắc sản xuất gang? Viết các phản ứng chính
xảy ra trong quá trình sản xuất gang?
3. Bài mới:


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

Hoạt đông của GV



Hoạt đông của HS

Nôi dung

Hoạt đông 1: I. THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?
- Cho HS quan sát mẫu vật
như đinh đinh sắt, dao sắt,
cửa sắt…để lâu ngày trong
không khí. Nêu nhận xét?
- Hãy nhận xét về màu sắc,
sự thay đổi về tính chất của
đinh sắt, miếng sắt...?

- Quan sát, nhận xét: các đồ
vật bằng sắt để lâu ngày
trong không khí bị gỉ.

- Sự phá hủy kim
loại, hợp kim do tác
dụng hóa học trong
môi trường được gọi
là ăn mòn kim loại.

- Gỉ sắt có màu nâu, giòn,
xốp, dễ bị bẽ gãy.

- Nhận xét, bổ sung: Nguyên
nhân dẫn đến sự thay đổi đó
là do kim loại đã tác dụng với

- Nghe và ghi nhớ.
những chất mà nó tiếp xúc
trong môi trường như nước,
không khí, đất…
- Vậy từ những ví dụ, nhận
xét, nguyên nhân ở trên hãy
rút ra khái niệm về sự ăn mòn
kim loại?
- Nhận xét, đưa ra khái niệm
chính xác.

- Trả lời.

- Nghe và ghi bài
Hoạt đông 2:
II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI:
1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
- GV mang các thí nghiệm đã - Quan sát và nhận xét.

- Sự ăn mòn kim loại


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

làm sẵn lên bàn, giới thiệu
các điều kiện trong mỗi ống
nghiệm rồi cho HS quan sát
hiện tượng lần lượt trong 4
ống nghiệm và nhận xét hiện
tượng của các ống nghiệm.

- Qua 4 thí nghiệm trên hãy
cho biết sự ăn mòn kim loại
phụ thuộc vào các yếu tố
nào?
- Nhận xét, bổ sung.

không xảy ra hoặc
xảy ra nhanh hay
chậm phụ thuộc vào
thành phần của môi
trường mà nó tiếp
xúc.

- Trả lời

- Nghe giảng và ghi bài
2. Ảnh hưởng của nhiệt đô:
- Hãy cho biết khi cho O2 +
Fe ở điều kiện thường và khi
cho Fe + O2 ở nhiệt độ cao
phản ứng nào xảy ra nhanh
hơn?
- Nhận xét.

- Trả lời

- Nhiệt độ càng cao
thì sự ăn mòn kim
loại xảy ra càng
nhanh hơn.


- Nghe giảng và ghi nhớ

- Yêu cầu HS kết luận
- Nhận xét, bổ sung.

- Kết luận
- Nghe và ghi bài

Hoạt đông 3: III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ
CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?
- Từ nguyên nhân, khái niệm - Thảo luận nhóm trả lời.
và các yếu tố ảnh hưởng đến
sự ăn mòn kim loại hãy thử
nêu các biện pháp bảo vệ kim
loại khỏi bị ăn mòn? Giải

1. Ngăn không cho
kim loại tiếp xúc với
môi trường:
- Sơn, mạ, bôi dầu,


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

thích các biện pháp đó?
- Nhận xét, bổ sung.

- Nghe giảng và ghi bài


mỡ... lên trên bề mặt
của kim loại. Các
chất này bền, bám
chắc, ngăn không cho
kim loại tiếp xúc với
môi trường.
- Để kim loại nơi khô
ráo, thường xuyên lau
chùi...
2. Chế tạo hợp kim
ít bị ăn mòn:
- Cho thêm vào thép
1 số kim loại như
crôm, niken...

Hoạt đông 4: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung bài học và đọc phần em
có biết
- Về nhà học bài, làm các bài
tập trong SGK và chuẩn bị
bài mới.

- Nhắc lại và đọc thông tin

- Nghe và ghi nhớ




×