Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

de cuong on tap bộ may hanh chinh nah nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.96 KB, 61 trang )

Chng 1
Cõu 1: Ti sao núi t chc l mt thc th xó hi phc tp?
- Trớc hết nói tại sao tổ chức là một thức thể xã hội?Tổ chức là
một thực thể xã hội vì theo khái niệm của tổ chức thì tổ chức
thực hiện những chức năng nhất định trong xã hội, tổ chức gồm
nhiều ngời, nhiều mối quan hệ trong xã hội, và điều tất yếu tổ
chức tồn tại trong một xã hội nhất định , nó thuộc một xã hội nhất
định, xã hội là môi trờng cho sự hình thành tồn tại và phát triển
của tổ chức, vì vậy tổ chức là một thực thể xã hội.
- Tổ chức là một thực thể xã hội phức tạp.Tổ chức bao gồm rất
nhiều yếu tố cấu thành trong mỗi yếu tố cấu thành đó lại có rất
nhiều yếu tố cấu thành bé hơn và với mỗi yếu tố đó, mỗi bộ
phận lại có sự khác nhau về cơ cấu, mục tiêu, cơ chế quyền lực,
môi trờng..Sự phức tạp của tổ chức do đó đòi hỏi nhà lãnh đạo
phải có sự kết hợp của nhiều yếu tố để đạt đợc mục đích quản
lý.Có thể nói gắn gọn các yếu tố cấu thành của tổ chức nh sau:
+ Mục tiêu: Nó phụ thuộc vào quy mô của tổ chức và chức năng
nhiệm vụ của tổ chức đợc giao. Để đảm bảo sự tồn tại và phát
triển của tổ chức thì mỗi tổ chức ngay từ ban đầu mỗi tổ chức
đã đa ra những mục tiêu cho tổ chức đó .. Trong một tổ chức có
rất nhiều loại mục tiêu trong đó có: mục tiêu chiến lợc giành đợc
cho cả tổ chức; mục tiêu phối hợp là mục tiêu của mỗi bộ phận
nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc. Phân loại theo thời gian có mục
tiêu dài hạn, mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung và dài hạn.
+ Cơ cấu tổ chức: Mỗi tổ chức đều phải phân định rõ chức
năng nhiệm vụ quyền hạn của các bộ phận trong tổ chức để
thực hiện mục tiêu đã đặt ra. Chính vì vậy việc bố trí sắp xếp
các vị trí trong tổ chức là rất quan trọng. Cơ cấu tổ chức phụ

1



thuộc vào quy mô tổ chức, cùng nhiệm vụ của tổ chức. Tuỳ theo
mỗi tổ chức khác nhau mà có thể sắp xếp cơ cấu khác nhau.
+ Nguồn lực của tổ chức: Mỗi tổ chức muốn tồn tại và phát
triển đợc thì các yếu tố quyết định nhất đó là nguồn lực của
tổ chức. Nguồn lực của tổ chức của tổ chức đợc chia thành:
Nguồn nhân lực , bất kỳ một tổ chức nào đều đòi hỏi đợc
cung ứng về nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển của tổ
chức. Đây là nguồn lực quan trọng nhất quyết định đến sự tồn
tại và phát triển của tổ chức.
Nguồn cơ sở vật chất.Tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần
có cơ sở vật chất, vốn phơng tiện, trang thiết bị máy móc , nhà
xởng..,.
+ Văn hoá của tổ chức: Các yếu tố văn hoá có ảnh hởng lớn
đến việc hình thành nhân cách con ngời và đơng nhiên ảnh hởng sâu sắc đến tổ chức tồn tại trong môi trờng văn hoá đó.
Văn hoá của tổ chức bao gồm các yếu tố:
Mối quan hệ các thành viên trong tổ chức
Phối hợp làm việc
Chấp hành nội quy tổ chức
Mối quan hệ nhân viên thủ trởng
+ Môi trờng của tổ chức: Trong thời đại ngày nay mọi tổ chức
muốn cạnh tranh thì cần có áp dụng về khoa học công nghệ mới
nhằm cải tiến cách thức quản lý, cách thức sản xuất, trang thiết
bị làm việc.. sự lạc hậu của khoa học công nghệ là yếu tố kìm
hãm sự tồn tại của tổ chức.
Có thể nói tổ chức bao gồm rất nhiều yếu tố rất phức tạp và có
tác động qua lại lẫn nhau. Đòi hỏi ngời lãnh đạo trong tổ chức cần
2



phải phối hợp không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của
mình để đạt đợc mục tiêu của tổ chức.
Cõu 2: Hóy v s , a ra u, nhc im v cho vớ d minh ha v cỏc loi
c cu ca t chc?
1. Tổ chức trực tuyến:
Lớp trởng

T trng

TV
Đặc trng:

T trng

TV

TV

TV

- Là loại hình tổ chức đơn giản và tồn tại lâu nhất, trong đó,
chỉ rõ cấp trên và cấp dới trực tiếp. Mỗi nhà điều hành thực hiện
quyền lực trực tuyến đối với thuộc cấp. Cá nhân thuộc một cấp
nhất định độc lập với cá nhân khác cùng cấp.
- Toàn bộ hoạt động tổ chức đợc lãnh đạo, điều hành theo tuyến
thẳng đứng(chiều dọc)
- Đây là loại tổ chức thích hợp với quy mô nhỏ, các hoạt động ổn
định, nguồn tài chính không đủ sức chi trả cho các hoạt động
tham mu.
Ưu điểm:

+ Đơn giản, rõ ràng về quyền lực, trách nhiệm và hành vi.
+ Thuận lợi trong việc ra quyết định do tính đơn giản về cơ
cấu tổ chức.
+ Dễ kiểm tra, kiểm soát.
+ Giải quyết hữu hiệu mâu thuẫn nội bộ.
Nhợc im:
3


+ Ngăn cách, các bộ phận muốn phối hợp phải đi đờng vòng, theo
trật tự của tuyến ra mệnh lệnh.
+ Dễ có nguy cơ tập trung hoá quyền lực độc tài độc đoán,
quan liêu.
+ Sếp phải có năng lực đa dạng, hạn chế phát triển chuyên môn
hoá.
2. Tổ chức trực tuyến - tham mu:
Giỏm c
Tr. Ban TCCB
NV
Tr. Khoa

NV
Tr. Khoa

- Là mô hình trực tuyến mở rộng (+ tham mu)
NV
NVphân tích cho ngời
NV điều hành trực
NVtuyến cấp
- Tham mu: T vấn,

trên mà không có quyền quyết định đối với ngời điều hành cấp
dới
- Ưu điểm: + Đơn giản về quyền lực và trách nhiệm
+ Công việc đợc giải quyết tốt hơn
- Nhợc điểm: Mâu thuẫn giữa ngời tham mu và ngời điều hành
trực tuyến cấp dới

3. Mụ hỡnh chc nng:

Ngời điều hành
chức năng 1

Thủ trởng
Ngời điều hành
chức năng 2

4


* c trng:
- p dng trit nht nguyờn tc phõn cụng lao ng theo mụ hỡnh chuyờn mụn
húa
- Các biến thể: tổ chức theo nguyên tắc"quyền trong tay ngời
chuyên môn"
* Ưu điểm:
- Phân chia nhiệm vụ rõ ràng, cho phép mức độ chuyên môn hoá
cao. Phản ánh đợc logic các chức năng.
- Cá nhân trong một bộ phận đợc chức năng hoá thuận lợi trong
bồi dỡng, đào tạo, thừa kế kinh nghiệm cá nhân khác.
- Tạo điều kiện giám sát thuộc cấp về sự thành thạo chức danh

đảm trách.
* Hn ch:
- Cá nhân phải chịu đựng quyền lực song trùng. Mỗi ngời phải
chịu sự điều hành theo hệ thống dọc và hệ thống chuyên môn
cấp quản lý cao hơn.
- Quyền lực và trách nhiệm nhiều lúc chồng chéo, dễ xảy ra
nguy cơ chuyển trách nhiệm sang cho ngời khác.
- Khuynh hớng phát triển chuyên môn theo ngành hẹp, công việc
lặp đi, lặp lại, dễ nhàm chán. Giảm sự phối hợp chức năng (tham
khảo thêm- trang 308- Quản lý DN trong cơ chế TT)
- Hạn chế sự phát triển của những ngời quản lý chung

5


4. Mụ hỡnh t chc ma trõn
Tổng
đốc

Nhà
quản
lý sản
xuất

Nhà
quản
lý tiếp
thị

giám


Nhà
quản
lý tài
chín
h

Nhà
quản

nhân
sự

Nhà
quản

hành
chính

Dự án ADự án BDự án CDự án D

Nguyên tắc phân công lao động ( quan diểm cổ điển và quan điểm hiện
nay);
Thống nhất chỉ huy ( cổ điển và hịên tại - tức phân tích để rút ra hạn chế);
Quyền hạn và trách nhiệm;
Không gian kiểm soát;
đồ
Cơ cấu tổ chức theo ma
Phân chiaSơ
thành

các10:
bộ phận.
trận
Đặc trng:
+ Là loại tổ chức thích ứng với việc xây dựng chơng trình và dự
án phức tạp, đòi hỏi sự phối hợp của nhiều tổ chức, nhiều chuyên
môn khác nhau thuộc nhiều ngành và lãnh thổ, địa phơng khác
nhau. Ngời ta thờng sử dụng nó trong nghiên cứu triển khai
+ Các chuyên gia thuộc các đơn vị chức năng tuỳ theo hoạt
động của tổ chức tại một thời điểm nào đó sẽ đợc phân công
vào phục vụ cho một êkip một công việc nào đó, một dự án, một
chơng trình, một sản phẩm
Ưu điểm:
+ Tổ chức ma trận thờng làm tăng khả năng thích ứng của các
tổ chức trong quan hệ của nó với môi trờng.

6


+ Phối hợp và kết hợp sức mạnh các cơ quan chức năng trên góc
độ ngành và lãnh thổ nhằm thực hiện mục tiêu chung dựa trên
hệ thống tổ chức hiện hành, không cần tổ chức riêng biệt.
+ Sử dụng linh hoạt, thông minh nguồn nhân lực(các chuyên gia
giỏi có thể tham gia nhiều chơng trình dự án)
Nhợc điểm:
+ Loại tổ chức này thờng mất nhiều thời gian vì có nhiều cuộc
họp.
+ Sự thống nhất mệnh lệnh điều hành chỉ huy bị vi phạm, vì
các thành viên có hơn một ngời điều hành, không thể thực hiện
triệt để nguyên tắc một thủ trởng.

+ Thờng xuất hiện sự tranh chấp giữa tính trung thành và trách
nhiệm đối với đơn vị (nơi con đờng sự nghiệp của họ) thay đối
với ê kip.
Cõu 3: Nờu khỏi nim cỏc yu t mụi trng ca t chc?
a. Cỏc yu t v chớnh tr - phỏp lut:
- Đây là nhóm yếu tố khó xác định và tác động rất khác nhau
đến các tổ chức. Môi trờng chính trị-pháp luật bao gồm các luật
lệ, các quy tắc và những hoạt động của các cơ quan nhà nớc có
ảnh hởng tới các tổ chức.
- Môi trờng chính trị- pháp luật tác động tổ chức(thể hiện ở
mục đích mà thể chế chính trị nhằm tới; giữ vai trò định hớng,
chi phối toàn bộ các hoạt động trong xã hội thông qua hệ thống
pháp luật và Nhà nớc- thực hiện sứ mệnh chính trị của Đảng cầm
quyền);
- Một số thay đổi sau đây sẽ tác động đến các tổ chức
+ S thay i v th ch chớnh tr
+ Th ch nh nc, ng cm quyn
+ S thay i lónh o cao nht
7


+ S thay i mt chớnh sỏch quc gia
+ Quan h quc t
b. Cỏc yu t kinh t:
- Nền kinh tế phát triển: là một quá trình biến đổi về số lợng,
chất lợng sản xuất và đời sống của nền kinh tế- xã hội nhằm đạt
đợc sự thoả mãn các nhu cầu, mục tiêu do xã hội đặt ra (đủ khả
năng cung cấp đầu vào cho tổ chức); VD: thể thao ở nớc ta
- Nền kinh tế phát triển yếu tăng trởng chậm không thoả
mãn các nhu cầu, mục tiêu do xã hội đặt ra cung ứng các nguồn

lực cho tổ chức bị hạn chế ảnh hởng đến sự phát triển của tổ
chức.
- Lạm phát, thiểu phát (tổ chức vận động trong môi trờng kinh tế
kém ổn định các bất trắc, bất thờng luôn rình rập đối với
các tổ chức không thể lờng trớc các rủi ro đối với các tổ chức.
Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp: VD QĐ bán sản phẩm ra
tiền mất giá không đủ tiền để mua nguyên vật liệu để sản
xuất bằng số lợng sản phẩm đã bán ra lỗ).
- Cấm vận;
trờng)
- Cạnh tranh kém.

I-Rắc; Ta: thời bao cấp- nay(Kinh tế thị
(VD: bữa ăn của ngời dân=đặc sản)

c. Cỏc yu t k thut cụng ngh:
- Công nghệ trở thành yếu tố cạnh tranh và phát triển của tổ
chức(tổ chức nào không có khả năng tiếp nhận và thay đổi
cạnh tranh kém và ngợc lại).
- Cụng ngh lm thay i cỏch thc t chc ca mt t chc
- Công nghệ làm thay đổi cách chỉ huy hoạt động (thứ bậc);

d. Cỏc yu t vn húa:
8


- Thông thờng, khái niệm văn hoá ở cấp độ chung biểu thị trình
độ phát triển mang tính lịch sử cụ thể của xã hội, của sức sáng
tạo và những năng lực đặc biệt của con ngời thể hiện trong
những kiểu loại, những hình thức khác nhau của cơ cấu đời

sống; và giữa chúng lại có sự liên hệ chằng chịt, biện chứng, tác
động lẫn nhau để tạo ra các giá trị vật chất và tinh thần.
Văn hoá
Văn hoá vật chất

Văn hoá tinh thần

- Các công trình kiến - Các hệ thống t tởng, tôn giáo, triết
trúc, đền đài
học.
- Nhà cửa, đờng sá, cầu - Các sáng tác văn học, nghệ thuật
cống
- Những phẩm chất tinh thần, tâm hồn
- Thành phố, công viên, t- Những chuẩn mực đạo đức, phong
ợng đài
tục, tập quán, lối sống.
- Di tích lịch sử, danh
lam thắng cảnh
- Những yếu tố văn hoá hình thành nhân cách con ngời tổ
chức tồn tại trong môi trờng văn hoá(những nét phổ biến của
một cộng đồng trong đó tổ chức tồn tại).
e. Cỏc yu t v th trng:
- Thị trờng nhấn mạnh đến các yếu tố trao đổi trực tiếp với tổ
chức và tác động đến quá trình tồn tại và phát triển của tổ
chức (thị trờng hàng hoá, thị trờng lao động, thị trờng chất
sám...). Thị trờng luôn biến động, thay đổi (đòi hỏi thay đổi
chất lợng, mẫu mã, chủng loại hàng hoá và dịch vụ)
f. Cỏc yu t thuc v khỏch hng:
9



- Khách hàng đợc hiểu là những con ngờ(tổ chức) mua(đợc thụ hởng sử dụng) các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp hay các
tổ chức có thẩm quyền cung cấp.
- Trong xu thế chung của các quốc gia trên thế giới, khách hàng là
ngời dẫn dắt các tổ chức (kể cả tổ chức nhà nớc- trong lịch sử
phát triển nền hành chính của mọi quốc gia, các tổ chức hành
chính không ngừng phát triển kể cả các tổ chức và nhân sự để
đáp ứng yêu cầu của ngời dân- khách hàng của nền hành
chính);
- Khách hàng mang tính đa dạng và đòi hỏi thay đổi, gia tăng
và khó dự đoán(ngày càng đòi hỏi cao hơn; sở thích khách hàng
khác nhau...). những động thái nói trên của khách hàng luôn là
những áp lực đối với không chỉ các doanh nghiệp mà cả đối với
các tổ chức khác.
g. Cỏc yu t v i th cnh tranh:
- Đối thủ cạnh tranh(biểu hiện ở cả dạng tiềm ẩn) là các tổ chức
hay cá nhân có khả năng thoả mãn các nhu cầu của khách hàng
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng
đối với mọi tổ chức. quyết định tính chất và mức độ tranh
đua hoặc thủ thuật giành lợi thế.
- Sự cạnh tranh giữa các tổ chức luôn tạo thành những áp lực đối
với mọi tổ chức. Ngay ở trong khu vực công cũng xuất hiện cạnh
tranh(dịch vụ đào tạo: ai làm tốt nhà nớc giao; Mỹ: xây dựng nhà
tù, cai quản phạm nhân do t nhân đảm nhiệm)
h. Cỏc yu t ngun nhõn lc:
- Nguồn nhân lực là một phần chính yếu trong môi trờng cạnh
tranh của các tổ chức(cần đợc cung ứng phù hợp với sự phát triển).
Nguồn nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng nhất
của nguồn lực phi hình(danh tiếng, vốn con ngời, văn hoá tổ
chức);

- Yếu tố nguồn nhân lực là thớc đo sự phát triển của nền kinh tế,
xã hội (tạo cơ hội tổ chức áp dụng công nghệ kỹ thuật cao).
i. Đô tin cậy, rủi ro, không chắc chắn của các yếu tố môi truờng.
- Tình trạng chắc chắn: là sự kiện, nhân tố có độ tin cậy tuyệt
đối; nghĩa là, những điều kiện có đầy đủ thông tin về vấn
10


đề cần giải quyết hay các giải pháp và biết rõ về hậu quả cuả
những giải pháp đó.
- Rủi ro: là mức độ mà trong đó ngời ra quyết định có thể xác
định đợc vấn đề cần giải quyết, đánh giá đợc tỷ lệ xác suất mà
sự việc có thể xảy ra, nhận diện các giải pháp khác nhau và tỷ lệ
xác suất về kết quả của mỗi giải pháp.
- Xác suất: là tỷ lệ phần trăm số lần xuất hiện kết quả trong
tổng số lần ra quyết định.( VD: xác suất tung đồng xu 50%
ngửa, 50% sấp)
- Tớnh khụng chc chn: l nhng s kin khụng o c xỏc sut; iu kin ngi
ra quyt nh khụng cú thụng tin cn thit.
Cõu 4: Khỏi nim v quyn lc trong t chc v cỏc loi quyn lc trong t
chc?
a. Khỏi nim quyn lc ca t chc:
Quyền lực là tiềm năng gây ảnh hởng- là nguồn tạo điều kiện
cho một ngời đợc những ngời khác phục tùng hay tuân thủ
- Quyền lực của tổ chức Thuật ngữ quyền lực của tổ chức có
thể hiểu là sức mạnh của tổ chức để đạt đợc mục tiêu đã đề
ra. Xét trên nghĩa đó, quyền lực của tổ chức có thể chia thành
hai nhóm:
+ Quyền của tổ chức đối với thành viên của tổ chức
- Sức mạnh của tổ chức tạo ảnh hởng ra bên ngoài, buộc

những tổ chức khác có thể có những hành vi nhất định. Đó
cũng chính là khả năng ảnh hởng của tổ chức đến các yếu tố
bên ngoài.
+ Quyền lực/ sức mạnh của tổ chức thể hiện ở mức độ lệ thuộc
lẫn nhau của các tổ chức. Trên nguyên tắc, một tổ chức bị lệ
thuộc càng nhiều vào một cơ quan khác thể hiên sức mạnh/
quyền lực của cơ quan đó đối với tổ chức.
b. Cỏc loi quyn lc t chc:
11


- Quyền lực địa vị : là chiều hớng ngời quản lý đợc quyền thởng,
phạt, kỷ luật cấp dới = quyền hạn đợc sử dụng những phần thởng
và hình phạt đợc trao. Phải chăng quyền này xuất phát từ cơ
quan tổ chức? Một số nhà nghiên cứu cho rằng nó xuất phát từ
bên trên, và do đó không nhất thiết quyền lực là vốn có ở cơ
quan. Thực tiễn, các nhà quản lý có cùng một vị trí trong một tổ
chức có thể có nhiều hoặc ít quyền lực địa vị hơn ngời tiền
nhiệm hay một ngời nào khác có vị trí tơng tự.
- Quyền lực cá nhân : là mức độ mà cấp dới tôn trọng, quý mến
và phục tùng ngời lãnh đạo của mình = là mức độ con ngời sẵn
sàng tuân theo một nhà lãnh đạo). Quyền lực cá nhân là một
hiện tợng biến động hàng ngày- nó có thể có đợc nhng nó cũng
có thể bị tớc bỏ.
- Có thể phân 2 loại quyền lực nói trên thành 7 loại quyền
lực(trong đó 3 loại quyền lực chuyên môn, thông tin, t vấn thuộc
quyền lực cá nhân; 4 loại quyền lực pháp lý, khuyến khích, liên
kết, cỡng bức thuộc quyền lực địa vị:
1.Quyền lực chuyên môn : Sự thừa nhận có học vấn, kinh nghiệm
và chuyên môn phù hợp với công việc. Những kiến thức, kỹ năng,

chuyên môn đợc thừa nhận và đánh giá là quan trọng.
2. Quyền lực thông tin: Sự truy nhập và sở hữu đợc thừa nhận
những thông tin hữu ích. Nguồn quyền lực này càng trở nên
quan trọng trong quá trình bùng nổ kỹ thuật cao cùng với việc chú
trọng lu trữ và sử dụng dữ liệu.
3. Quyền lực t vấn: Quyền lực t vấn dựa trên cơ sở những năng
lực cá nhân của ngời quản lý. Một nhà quản lý có quyền lực t vấn
cao thờng đợc những ngời khác mến mộ.
4. Quyền lực pháp lý: quyền đa ra các quyết định theo quyền
hạn và vị trí của mình trong tổ chức.
5. Quyền lực khuyến khích: Khả năng đợc thừa nhận tạo ra
những điều ngời ta mong muốn. Quyền lực này đợc tăng cờng
khi khen thởng thích hợp.
12


6. Quyền lực liên kết: Một tổ chức có thế lực đã đợc thừa nhận.
Mối liên kết đợc thừa nhận này có thể tạo thêm những ảnh hởng
đến những ngời khác
7. Quyền lực cỡng bức: Khả năng đợc thừa nhận để tạo ra những
hình phạt.

CHNG 2
Cõu 1: Phõn bit t chc hnh chớnh nh nc vi cỏc t chc khỏc trong xó
hi?
- Tổ chức hành chính nhà nớc là thực hiện chức năng hành pháp
đây là đặc trng cơ bản để phân biệt với các tổ chức khác nh:
tổ chức chính trị xã hội , đoàn thể
- Tổ chức hành chính nhà nớc là những tổ chức hoạt động vì lợi
ích công cộng cung cấp hàng hoá, dịch vụ công cho xã hội, công

dân mà không vì lợi nhuận
- Các hoạt động của cơ quan hành chính nhà nớc mang tính thứ
bậc cao, và thờng áp dụng các biện pháp cỡng chế, độc quyền,
mệnh lệnh hành chính mang tính đơn phơng.
- Các tổ chức không phải tổ chức hành chính nhà nớc thờng có
ảnh hởng trong phạm vi nhỏ trong khi đó hoạt động của các cơ
quan hành chính nhà nớc xã hội rộng lớn.
- Các sản phẩm dịch vụ của các cơ quan hành chính nhà nớc tạo
ra không phải là sản phẩm mua bán, trao đổi trên thị trờng,
trong khi đó sản phẩm của các tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội..
thờng để mua bán, trao đổi trên thị trờng vì mục tiêu lợi nhuận.
- Do bị quy định bởi hành lang pháp lý về quyền hạn nhiệm vụ
trong hoạt động mà tính linh hoạt thích ứng của các cơ quan
hành chính nhà nớc còn nhiều hạn chế so với các tổ chức khác.
13


Cõu 2: Trỡnh by cỏc nguyờn tc t chc v hot ng ca t chc hnh chớnh
nh nc, phõn tớch mt nguyờn tc quan trng nht?
Mỗi một quốc gia đều có những nguyên tắc rất cơ bản cho việc
xây dựng cơ cấu tổ chức hành chính nhà nớc nhằm đảm bảo
cho việc quản lý nhà nớc thống nhất, thông suốt, có hiệu lực và
hiệu quả, bảo đảm sự phát triển ổn định và bền vững của
quốc gia.
1).Nguyên tắc nền hành chính phù hợp với những yêu cầu của
chức năng thực thi quyền hành pháp. Tổ chức nền hành chính trớc hết phải phù hợp với những yêu cầu của chức năng quản lý của
chính phủ, phải dựa vào mục tiêu chức năng mà định ra thể chế
và lập ra các bộ máy tổ chức tơng ứng. Đây là một nguyên tắc
quan trọng trong tổ chức nền hành chính.
2).Nguyên tắc hoàn chỉnh thống nhất: Tổ chức hành chính nhà

nớc phải là một tổ chức hoàn chỉnh và thống nhất. ở các nớc hiện
nay, dù thực hành theo chế độ nhà nớc đơn nhất hay chế độ liên
bang, thực hành chế độ tập quyền hay phân quyền trong quốc
gia liên bang hay một quốc gia đơn nhất, hay một nớc thành viên,
chỉ có một chính phủ thực hành quyền quản lý, thống nhất quản
lý nền hành chính nhà nớc và bộ máy tổ chức. Chính phủ là một
tổ chức hoàn chỉnh thống nhất. Bộ máy hành chính càng thể
hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất. Bộ máy hành chính
càng thể hiện rõ, đầy đủ nguyên tắc thống nhất, hoàn chỉnh
thì càng phát huy tác dụng, hiệu lực của nó. Đó là sự thể hiện
quản lý tập trung trong nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ
chức hành chính nhà nớc xã hội chủ nghĩa.
3).Nguyên tắc phân định thẩm quyền quản lý hợp lý cho các
cấp, các bộ phận. Nền hành chính là một hệ thống quyền lực
phức tạp, nó vừa phải hoàn chỉnh, thống nhất lại vừa phải thực
hiện sự phân công quyền lực, phân định nhiệm vụ, quyền hạn
14


trách nhiệm và thẩm quyền cho từng cấp, từng bộ phận. Thẩm
quyền hành chính nằm trong một hệ thống tổ chức thống nhất ,
nhng có sự phân công, tức là một sự phân định thẩm quyền,
phân giao quyền hạn, phân quyền quản lý một cách hợp lý. Phân
công là sự tiến bộ của xã hội, phân quyền quản lý cũng là biểu
hiện văn minh, tiến bộ của xã hội về quản lý nhà nớc.
4). Nguyên tắc phân định phạm vi quản lý và hệ thống các cấp
quản lý phù hợp. Đây là nguyên tắc định lợng thích hợp cho sự
phân quyền quản lý, cho việc sắp xếp bộ máy, đồng thời cũng
thích hợp cho việc bố trí số lợng và chất lợng nhân viên trong cơ
quan quản lý hành chính nhà nớc.

5). Nguyên tắc về sự nhất trí giữa chức năng nhiệm vụ với
quyền hạn và thẩm quyền, giữa quyền hạn với trách nhiệm, giữa
nhiệm vụ, trách nhiệm với phơng tiện
6). Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. Nền hành chính nhà nớc
có hiệu quả là hoàn thành đợc các mục tiêu đặt ra trong các
chiến lợc, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã vạch ra. Hiệu quả
đợc xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau của kinh tế, xã hội.
Thớc đo hiệu quả của nền hành chính là các quyết định quản lý
nền hành chính ban hành đợc xã hội công nhận
7). Nguyên tắc các công dân tham gia vào công việc quản lý một
cách dân chủ. Xut phỏt t bn cht nh nc l nh nc ca dõn do dõn v
vỡ dõn
8). Nguyên tắc phát huy tính tích cực của con ngời. Con ngời
trong mọi tổ chức luôn luôn là yếu tố bảo đảm cho tổ chức đó
hoạt động có hiệu quả. Động viên sự tham gia của con ngời và
động viên tính tích cực của họ trong các hoạt động quản lý hành
chính nhà nớc sẽ đem lại hiệu quả cao. Hoạt động của tổ chức
hành chính nhà nớc luôn đòi hỏi tuân thủ theo những quy định
15


của pháp luật, nhng có những đòi hỏi ngời giải quyết vấn đề
phải có ý thức và óc sáng tạo. Công dân không thể chờ đợi sự giải
quyết một cách chậm chạp và thủ tục giấy tờ luộm thuộm. Tính
tức cực , chủ động của công chức làm việc trong tổ chức hành
chính nhà nớc luôn gắn liền với hiệu quả của công việc
Cõu 3: Trỡnh by cỏc nguyờn tc t chc v hot ng ca t chc hnh chớnh
nh nc CHXHCNVN?
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận là thực tiễn hoạt động của nền
HCNN, căn cứ vào những đặc điểm của hệ thống chính trị thì

nguyên tắc tổ chức và hoạt động của tổ chức HCNN của Việt
Nam là các nguyên tắc sau:
1. Đảng lãnh đạo, nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ. Lịch sử
hình thành nớc CHXHCN Việt Nam gắn liền với sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản và trong quá trình phát triển đất nớc thì Đchính
sách là Đảng cầm quyền, và là lực lợng lãnh đạo Nhà nớc và xã hội.
-Đảng lãnh đạo quản lý HCNN trớc hết bằng các nghị quyết đề ra
đờng lối, chủ trơng,chính sách và căn cứ vào đó để Nhà nớc
ban hành hệthống VBPL để thực thi đờng lối của Đảng và quản
lý xã hội, Đảng còn lãnh đạo thông qua tổ chức chỉ đạo tuyên
truyền, kiểm tra thực hiện các nghị quyết của Đảng, cũng nh
pháp luật của Nhà nớc, Đảng lãnh đạo thông qua việc tổ chức và
giới thiệu, lựa chọn các cán bộ vào các vị trí của bộ máy Nhà nớc.
- Đảng lãnh đạo quản lý Nhà nớc chứ không làm thay các cơ quan
Nhà nớc. Đó chính là việc phân định chức năng lãnh đạo của
Đảng và chức năng quản lý của Nhà nớc. Đảng lãnhd dạo chỉ nhằm
đảm bảo sự phối hợp của các cơ quan Nhà nớc và tổ chức xã hội,
và lôi cuốn đông đảo nhân dân thamgia.
+ Nhà nớc Việt Nam là Nhà nớc của dân do dân và vì dân nên
việc mở rộng sự tham gia của nhân dân là một điều tất yếu,
16


vì là sự thể hiện chế độ dân chủ. Nhân dân làm chủ là
nguyên tắc đợc thể hiện trong Hiến pháp 92, họ có 2 hình thức
thamgia đó là trực tiếp nh thực hiện quyền khiếu nại tố cáo,
thảo luận, góp ý, trng cầu khi có yêu cầu. Hoặcgián tiếp thamgia
thông qua việc bỏ phiếu để bầu ngời đại diệncho mình.
2. Nguyên tắc tập trung dân chủ: Là nguyên tắc quan trọng chỉ
đạo tổ chức và hoạt động của cả hệ thống chính trị, trong đó

có Nhà nớc. Nguyên tắc này quy định trớc hết sự lãnh đạo tập
trung đối với những vấn đề cơ bản chính yếu nháat. Sự tập
trung này đảm bảo cho cơ quan cấp dới thựchiện các quyết
định của TW dựa voà điều kiện thực tế của mình, bên cạnh đó
đảm bảo dợc tính sáng tạo chủ động của địa phơng
- Tập trung dân chủ dợc biểu hiện rất đa dạng ở mọi lĩnh vực ở
mọi cấp.
3. Nguyên tắc quản lý hành chính nhà nớc bằng pháp luật và
tăng cờng pháp chế XHCN đây là nguyên tắc kiến định,
nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt động QLNN phải dựa
trên cơ sở PL.Điều đó có nghĩa từ hệ thống HCNN đến công
dân phải luôn tuân thủ pháp luật, nghiêm chỉnh mọi ngời đều
bình đẳng trớc PL.Để thực hiện nguyên tắc này thì phải làm
tốt các nội dung sau:
+ Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật
+ Thực hiện tố pháp luật đã ban hành
+ Xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật
+ Tăng cờng ý thức pháp luật cho toàn dân
4. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ
nguyên tắc này là 2 mặt không tách rời nhau mà phải kết hợp
chặt chẽ với nhau đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế. Các đơn vị
17


kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào thì đều đợc phân
bổ trên những địa bàn nhất định, tạo nên một cơ cấu chung.
- Hoạt động quản lý theo ngành của cơ quan Nhà nớc nhằm đề
ra các chủ trơng, chính sách phát triển toàn ngành. còn quản lý
theo lãnh thổ nhằm tổ chức sự điều hoà phối hợp các hoạt động
của các ngành, các thành phần trên phạm vi cả nớc hoặc từng

địa phơng.
5. Nguyên tắc phân biệt và kết hợp QLNN về kinh tế với quản lý
hoạt động kinh tế của các chủ thể kinh tế do Nhà nớc làm chủ sở
hữu hoặc đồng sở hữu nếu thực hiện tốt nguyên tắc này tạo
điều kiện thúc đẩy nếu kinh tế, phát triển theo định hớng
XHCN nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị
kinh tế.
6. Phân biệt hành chính điều hành với tài phán hành chính.
Trong đó Hc điều hành tực hiện chức năng quản lý hàng ngày
dựa trên đờng lối chính sách của Đảng. Về mặt pháp luật đó là
đa ra những văn bản dới luật để thực hiện chức năng quản lý. Về
chính trị là chấp hành, phục tùng những quyết sách chính trị
của các cơ quan có thẩm quyền. Còn tài phán HC có chức năng
giải quyết các khiếu kiện HC của công dân đố với các quyết
định và hành vi HC của cơ quan HCNN theo pháp luật.
- Tài phán HC cần đi song song với HC điều hành nhng độc lập
với cơ quan HC điều hành.
7. Kết hợp chế độ làm việc tập thế với chế độ thủ trởng: trong
hệ thống cơ quan Hc điều hành có 2 loại cơ quan - thẩm quyền
chung hoạt động theo chế độ tập thể; cơ uan thẩm quyền riêng
hoạt động theo chế độ. Đối với chế độ tập thể phải đảm bảo
thực sự trách hình thức, mặc dù là tập chia sẻ trách nhiệm tập
thể. Đối với chế độ một thủ trởng thì phải biết phát huy sức
18


mạnh tập thể, có phong cách làm việc dân chủ, trách chuyên
quyền độc đoán.
Cõu 4: Trỡnh by cỏc nguyờn tc trong mi quan h gia t chc hanh chớnh
nh nc TW v t chc hnh chớnh nh nc a phng?

Ba nguyên tắc chính chi phối hoạt động của tổ chức hành chính
nhà nớc, cụ thể là mối quan hệ giữa trung ơng và địa phơng là:
tập quyền, phân quyền, và tản quyền.Ba nguyên tắc trên đợc áp
dụng với các mức độ khác nhau ở các nớc khác nhau, tuy nhiên có
thể nêu tóm tắt những đặc điểm của ba nguyên tắc này nh
sau:
1. Nguyên tắc tập quyền.
- Theo nguyên tắc này, chính quyền trung ơng nắm giữ mọi
quyền hành, là cơ quan duy nhất để quyết định và điều hành
mọi công việc quốc gia. Cơ quan hành chính nhà nớc trung ơng
điều khiển , kiểm soát cấp dới. Trong trờng hợp áp dụng một cách
triệt để nguyên tắc tập quyền chỉ có chính quyền trung ơng
mới có t cách pháp nhân , nghĩa là có ngân sách riêng, có năng
lực pháp lý để kiện tụng.
* Ưu điểm:
- Bộ máy hành chính trng ơng đại diện và bênh vực quyền lợi
quốc gia, không bị ảnh hởng bởi quyền lợi địa phơng, không có
bè phái , mâu thuẫn giữa trung ơng và địa phơng;
- Thống nhất đợc các biện pháp quản lý hành chính trên toàn bộ
lãnh thổ quốc gia để kiểm soát và điều khiển các bộ máy hành
chính địa phơng;
- Phối hợp đợc các hoạt động của địa phơng ở chiến lợc ; dung
hoà quyền lợi trái ngợc nhau giữa các địa phơng với nhau;
19


- Có đầy đủ phơng tiện hoạt động hơn các địa phơng về mặt
tài chính; kỹ thuật và nhân viên;
- Trong tình huống khẩn cấp (chiến tranh, khủng hoảng..) chính
sách tập quyền thích hợp để bảo vệ quyền lợi tối cao của tổ

quốc và tránh đợc các xung đột quyền lợi giữa các địa phơng.
* Nhợc điểm:
- Xa địa phơng nên các cơ quan trung ơng khôn glu ý đến và ít
hiểu biết đặc điểm của mỗi địa phơng, không nắm kịp thời
tình hình địa phơng, tâm t nguyện vọng và nhu cầu của
nhân dân địa phơng, vì thế một số chính sách của trung ơng
ban hành hoặc không khả thi ở địa phơng hoặc không đợc dân
địa phơng ủng hộ..
- Bộ máy hành chính trung ơng cồng kềnh , bận rộn, nhiều tầng
nấc. Vì tập trung quá nhiều việc, các cơ quan hành chính nhà nớc trung ơng không thể theo dõi và giải quyết kịp thời mọi vấn
đề của địa phơng, làm thiệt hại đến quyền lợi của địa phơng
và cả trung ơng
- Trái với tinh thần dân chủ , ít tạo điều kiện để phát huy tính
tự quản và sáng tạo của địa phơng trong việc phát huy thế mạnh
của từng đại phơng, nhân dân địa phơng, không đợc hoặc rất
ít tham gia vào công việc hành chính của quốc gia.
2. Nguyên tắc phân quyền.
- Có hai hình thức phân quyền chính:Phân quyền lãnh thổ và
phân quyền công sở. Phân quyền chuyên môn là sự phân giao
của một cơ quan bên trên cho một tổ chức bên dới chức năng,
nhiệm vụ đợc quy định rõ ràng. Phân quyền lành thổ là sự
phân giao quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm, phơng tiện vật
chất, tái chính nhân sự cho chính quyền địa phơng. Trong chế
20


độ phân quyền lãnh thổ, chính quyền trung ơng công nhận
quyền tự quản trong những phạm vi và mức độ khác nhau của
các đơn vị hành chính đại phơng các cấp.
Một tổ chức hành chính địa phơng đợc hởng phân quyền phải

có những yếu tố :
- Có công việc địa phơng.
- Có quyền bầu cử các nhà chức trách địa phơng.
- Có tính tự quản địa phơng.
- Chịu sự kiểm soát của chính quyền trung ơng:phân quyền
không dành độc lập cho địa phơng vì trong chế độ phân
quyền, sự kiểm soát của chính quyền trung ơng vẫn tồn tại, tuy
nhiên không quá chặt chẽ
Quyền hành chính dành cho bang hay địa phơng theo chế dộ
phân quyền là do luật quốc gia quy định, chính quyền trung ơng có thể dành nhiều hay ít quyền hành chính cho các địa
phơng, còn quyền dành cho bang hay liên bang do hiến pháp
bang quy định. Hiến pháp vạch rõ giới hạn thẩm quyền của chính
quyền bang và chính quyền liên bang.
* Ưu điểm:
- Bảo vệ và phát triển quyền lợi, nhu cầu của địa phơng tôn
trọng những đặc điểm đặc thù của từng địa phơng.
- Hợp với tinh thần dân chủ
- Các nhà hành chính địa phơng đợc bầu đợc hởng ít nhiều
quyền tự trị đối với chính quyền trung ơng, nhờ đó họ có thể
bênh vực quyền lợi đại phơng một cách hữu hiệu.

21


- Phân quyền làm giảm bớt khối lợng công việc của bộ máy hành
chính nói chung và chính quyền trung ơng nói riêng.Vai trò của
chính quyền trung ơng thu hẹp, tập trung thu hẹp, tập trung
vào các công việc quốc gia mang tầm chiến lợc quan trọng.
* Nhợc điểm:
- Các nhà chức trách địa phơng do dân đại phơng bầu ra có

thể không có đủ khả năng chuyên môn để đảm đơng công
việc hành chính;
- Các nhà chức trách địa phơng đợc bầu nên là lãnh tụ của các
nhóm xã hội, đảng phái.. nên có thể không hoàn toàn vô t trong
công việc,
- Do sự kiểm soát của trung ơng lỏng lẻo nên có xu hớng lạm chi
công quỹ, hoặc sử dụng không có hiệu quả ngân sách của địa
phơng
- Có thể xảy ra trờng hợp các nhà chức trách địa phơng do chú
trọng vào quyền lợi địa phơng mà sao nhãng quyền lợi quốc gia.
3. Tản quyền:
Đây là nguyên tắc nằm giữa hai thái cực là phân quyền và tản
quyền. Là biện pháp vừa khắc phục những khuynh hớng sai lệch
phân tán, địa phơng chủ nghĩa của phân quyền. Để công việc
địa phơng đợc giải quyết nhanh hơn, chính quyền trung ơng
chuyển một phần quyền lực của mình cho chính quyền địa
phơng và bổ nhiệm các công chức địa phơng đại diện cho các
cơ quan trung ơng sử dụng quyền hành chính, chịu trách nhiệm
trớc chính quyền trung ơng. Tuy nhiên, các đơn vị hành chính
đó không có pháp nhân tính, không đợc hởng năng lực pháp lý
để kiện tụng, không có tài sản và ngân sách riêng.
* Ưu điểm:
22


- Đơn giản hoá tổ chức và điều hành của bộ máy hành chính
trung ơng, đồng thời tăng cờng hiệu năng của bộ máy.
- Tạo đợc sự uy tín của chính quyền trung ơng với dân địa phơng. Vì đóng ngay trên địa bàn địa phơng nên các nhà chức
trách sát dân hơn, hiểu đợc quyền lợi cung nh tâm t nguyện
vọng của nhân dân đại phơng, vì có thể dung hoà đợc quyền

lợi giữa trung ơng và điạ phơng.
* Nhợc điểm:
- Do vẫn còn bị lệ thuộc vào trung ơng nên các nhà chức trách
địa phơng không thể và không có đủ quyền lực để bảo vệ
triệt để quyền lợi của địa phơng.
- Nếu sự kiểm soát của trung ơng quá lỏng lẻo sẽ làm các nhà chức
trách đại phơng lạm quyền, dẫn đến sự khác biệt một cách sâu
sắc giữa các điah phơng với nhau do có những quan điểm,
chính sách và phơng pháp quản lý khác nhau.
Liên hệ với Việt nam: ở Việt Nam theo nguyên tắc phân công,
phân cấp bằng cách quy định trớc nhiệm vụ quyền hạn của mỗi
cấp theo nguyên tắc tập trung dânchủ nghĩa là , quyền điều
hành tập trung trong tay Chính phủ là đồng thời phát huy tính
năng động sáng tạo của các cấp địa phơng, bên cạnh đó chính
quyền ĐP có tính tự quyết và tính tự quản.
Cõu 5: Trỡnh by cỏc chc nng ca qun lý hnh chớnh nh nc?
1. Chức năng chính trị:
- Nhiệm vụ cơ bản của HCNN là thực thi những mục tiêu chính
trị- là chức năng cơ bản. Tất cả các quốc gia đều phải thông qua
hệ thống tổ chức HCNN để điều khiển các các quá trình xã hội
nhằm giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, an ninh quốc gia.

23


- Chính trị là sự thể hiện ý chí nhà nớc(đề ra những đờng lối,
nhiệm vụ cơ bản, là phác hoạ, lựa chọn những mục tiêu phát triển
quốc gia); hành chính là sự thực hiện ý chí nhà nớc(đề ra các
chính sách, kế hoạch thực hiện những mục tiêu do giới chính trị
đã vạch ra).

- Kế hoạch của Chính phủ các nớc trên thế giới thờng tập trung
vào:
- Kế hoạch về việc sử dụng, khai thác và duy trì các nguồn tài
nguyên;
- Kế hoạch phát triển các đô thị lớn, bao gồm qui hoạch chiến lợc
tổng thể, kế hoach xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, cung
cấp dịch vụ công;
- Kế hoach quốc gia đảm bảo việc làm cho mọi công dân, đối
phó với nạn thất nghiệp do kinh tế thị trờng gây nên;
- Kế hoạch can thiệp thông qua hệ thống kho bạc và ngân hàng
nhà nớc để giữ giá cả ở mức duy trì mức độ lạm phát ở mức tối
thiểu;
- Kế hoạch phúc lợi xã hội nh phụ cấp thất nghiệp, giúp đỡ ngời
già, chăm sóc sức khoẻ và phân phát thuốc men,v.v...;
- Lập kế hoạch tài chính ...
Mỗi một kế hoạch đều nhằm thực hiện một số mục tiêu nhất
định. Vì vậy, việc lựa chọn mục tiêu có ảnh hởng cực kỳ quan
trọng trong việc định ra kế hoạch trong mọi lĩnh vực hoạt động
xã hội của một quốc gia.
2. Chức năng kinh tế:
- Là chức năng quan trọng nhất của tổ chức HCNN, xuất hiện cùng
với sự ra đời cả nhà nớc. Chức năng kinh tế của HCNN đợc thực
hiện thông qua các bộ phận quản lý kinh tế của chính phủ(nh các
Bộ, các Ngành...).
- Chức năng kinh tế là: định ra chiến lợc, kế hoạch phát triển xã
hội và nền kinh tế quốc dân, bao gồm các quy hoạch, kế hoạch
24


phát triển xã hội và kinh tế khu vực, các quy hoạch, kế hoạch phát

triển các ngành, lĩnh vực kinh tế, bố trí và sắp xếp hợp lý sức
sản xuất, các hạng mục kinh tế quan trọng và các hạng mục kỹ
thuật cần phải cải tiến; định ra và ban bố các chính sách, văn
bản pháp quy, điều lệ, chủ trơng, quy định kinh tế, kỹ thuật
quan trọng, đồng thời ban bố các tiêu chuẩn, định mức, quy
phạm kinh tế kỹ thuật chủ yếu; phối hợp hài hoà những mối quan
hệ kinh tế và kế hoạch phát triển giữa các ngành, các địa phơng, các xí nghiệp, chỉ đạo và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, sự
liên kết kinh tế giữa các ngành với các địa phơng.
3. Chức năng văn hóa:
- Là một trong những chức năng truyền thống và quan trọng của
tổ chức HCNN các quốc gia. Tuy nhiên, trong mỗi một thời kỳ lịch
sử; mỗi một quốc gia khác nhau, chức năng này có những đặc
điểm khác nhau phụ thuộc vào nhiệm vụ chính trị của mỗi quốc
gia, mỗi thời kỳ lịch sử và phù hợp với tính đặc thù của văn hoá
truyền thống.
- Chức năng văn hoá, đặc biệt là chức năng phát triển khoa học,
văn hoá, giáo dục, chủ yếu bao gồm: định ra chiến lợc, quy
hoạch, kế hoạch tổng thể phát triển khoa học, văn hoá, giáo dục;
định ra và ban bố các chính sách, văn bản pháp quy quan trọng
trong quản lý khoa học, văn hoá, giáo dục; tổ chức phối hợp các
ngành khoa học - kỹ thuật quan trọng; chỉ đạo, giám sát, hiệp
đòng các ngành nghiên cứu khoa học kỹ thuật và các đơn vị
giáo dục; phát triển đội ngũ cán bộ có năng lực nhằm nâng
caohieuụ quả của chức năng văn hoá của tổ chức hành chính nhà
nớc, thúc đẩy sự phát triển của khoa học,văn hoá, giáo dục, nâng
cao chất lợng văn hoá, t tởng của toàn dân tộc, xây dựng xã hội
văn minh.
4. Chức năng xã hội:
- Đây là một chức năng rộng, bao hàm trong nhiều hoạt động của
tổ chức hành chính nhà nớc. Chức năng xã hội trong hành chính

nhà nớc thờng thông qua việc xây dựng các bộ máy chuyên ngành
để thực thi quản lý đối với các công việc nh phúc lợi xã hội, bảo
25


×