Tải bản đầy đủ (.pdf) (45 trang)

Thử nghiệm chế phẩm vi sinh phục vụ công tác xử lý nước thải nuôi trồng thuỷ sản ở công ty TNHH thuỷ sản toàn cầu (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.92 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH
BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG

BÙI QUANG SĨ

THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM VI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÔNG
TY TNHH THỦY SẢN TOÀN CẦU

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

QUẢNG BÌNH, 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌ NH
BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THỬ NGHIỆM CHẾ PHẨM VI SINH PHỤC VỤ CÔNG TÁC
XỬ LÝ NƯỚC THẢI NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở CÔNG
TY TNHH THỦY SẢN TOÀN CẦU

Họ tên sinh viên: BÙI QUANG SĨ
Mã số sinh viên: DQB05140088
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Giảng viên hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ YÊN

QUẢNG BÌNH, 2018



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Thử nghiệm chế phẩm vi
sinh phục vụ công tác xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản ở Công ty TNHH thủy sản
Toàn Cầu” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử
dụng phân tích trong khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn do tôi tự tìm hiểu, phân tích một cách trung
thực, khách quan và phù hợp với thực tiễn. Nếu không đúng như những điều đã nêu
trên, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình.
Sinh viên

Bùi Quang Sĩ

Xác nhận của giảng viên hướng dẫn

Th.S Trần Thị Yên


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô: Th.S Trần Thị
Yên, khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Quảng Bình, người đã tận tình dìu dắt,
hướng dẫn và chỉ bảo tôi trong suốt thời gian học tâp và nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Quảng Bình, quý thầy
cô khoa Nông – Lâm – Ngư đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian
học tập, cảm ơn các cán bộ giảng viên khoa Nông – Lâm – Ngư, Trường Đại học
Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp.
Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH thủy sản Toàn Cầu. Đặc
biệt, tôi xin cảm ơn: Nguyễn Văn Thuyết - Giám đốc điều hành Công ty TNHH thủy
sản Toàn Cầu, anh Bùi Văn Dũng – Giám đốc kinh doanh Công ty TNHH thủy sản
Toàn Cầu, cùng các anh kỹ sư thủy sản đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành

luận văn này.
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, tập thể lớp Đại học Quản
lý Tài nguyên và Môi trường K56 và tất cả mọi người đã động viên, giúp đỡ, đóng
góp ý kiến để tôi hoàn thành chương trình học tập và đề tài nghiên cứu!
Tôi xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 1
3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 1
4. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 2
5. Thời gian và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 2
6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 2
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ...................................................................... 2
6.2. Phương pháp khảo sát thực địa ............................................................................ 2
6.3. Phương pháp thử nghiệm chế phẩ m ..................................................................... 2
6.5. Phương pháp xác định nồng độ các chỉ số thủy lý hóa ........................................ 2
6.6. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 4
1. Tình hình phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ...................................................... 4
1.1. Trên thế giới ......................................................................................................... 4
1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................................... 4
2. Tổng quan về vi sinh vật trong xử lý môi trường nước nuôi trồng thủy sản .......... 5
2.1. Tổng quan về các yếu tố thủy lý hóa trong nuôi trồng thủy sản .......................... 5
2.2. Tổng quan về các vi sinh vật có khả năng xử lý nước thải trong nuôi trồng thủy
sản................................................................................................................................ 8
3. Tổng quan về chế phẩm sinh học và vai trò của chế phẩm sinh học trong xử lý nước
thải nuôi trồng thủy sản ............................................................................................. 10

3.1. Khái niệm ........................................................................................................... 10
3.2. Ứng dụng của probiotic trong nuôi trồng thủy sản ............................................ 10
3.3. Mô ̣t số nhóm vi khuẩn thường được sử dụng trong sản xuất probiotic cho tôm cá
................................................................................................................................... 12
3.4. Một số chế phẩm được sử dụng phổ biến trong nuôi trồng thủy sản hiện nay .. 15
3.5. Ưu điể m và nhược điể m của biện pháp sử dụng vi sinh vật trong xử lý nước nuôi
trồ ng thủy sản ............................................................................................................ 16
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 17
1. Quy trình tạo chế phẩm sinh học của Công ty TNHH thủy sản Toàn Cầu ........... 17
2. Đánh giá khả năng xử lý nước thải từ quá trình nuôi trồng thủy sản của chế phẩm
................................................................................................................................... 18
2.1. Giá trị pH............................................................................................................ 19
2.2. Hàm lượng Nitơ tổ ng số ..................................................................................... 20


2.3. Hàm lượng NH3 (Amoniac) ............................................................................... 21
2.4. Hàm lượng NO2- ................................................................................................. 23
2.5. Các chỉ tiêu COD và BOD ................................................................................. 24
2.6. Hàm lượng oxy hòa tan (DO) ............................................................................ 26
2.7. Hàm lượng H2S .................................................................................................. 28
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 31
1. Kết luận ................................................................................................................. 31
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 31
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 32
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 33


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Nhu cầ u oxy sinh hóa


BOD

:

CMC

: Cacboxymetyl xenlulozo

COD

: Nhu cầ u oxy hóa hóa học

DO

: Oxy hòa tan

WHO

: Tổ chức Y tế thế giới

USD

: Đô la Mỹ

SPSS

: Phần mềm phân tích và thống kê

NN&PTNT


: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

FAO

: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

VSV

: Vi sinh vật

FDA

: Cục quản lý Dược phẩm và Thực phẩm Hoa Kỳ

GRAS

: Chứng nhận tuyệt đối an toàn

OD

: Mật độ quang học

Atm

: Átmốtphe


Nm

: Nanômét


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Ảnh hưởng của pH tới sinh trưởng của tôm, cá [7] .................................... 6
Bảng 2.1: Kế t quả giá trị pH sau các ngày thí nghiê ̣m.............................................. 19
Bảng 2.2: Hàm lượng Nitơ tổ ng số sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ........................ 20
Bảng 2.3: Hàm lượng NH3 sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ..................................... 22
Bảng 2.4: Hàm lượng NO2- sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l)..................................... 23
Bảng 2.5: Giá trị COD và BOD sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ............................. 24
Bảng 2.6: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) sau các ngày thí nghiệm (mg/l) ................ 26
Bảng 2.7: Hàm lượng H2S sau các ngày thí nghiệm (mg/l) ...................................... 28
Bảng 2.8: Kế t quả xử lý nước đầ m nuôi thủy sản của chế phẩ m .............................. 29


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình sản xuấ t chế phẩ m dạng rắ n ............................................ 18
Hình 2.2: Giá trị pH sau các ngày thí nghiê ̣m ........................................................... 19
Hình 2.3: Hàm lượng Nitơ tổ ng sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ............................. 20
Hình 2.4: Hàm lượng NH3 sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l)...................................... 22
Hình 2.5: Hàm lượng NO2- sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ..................................... 23
Hình 2.6: Giá trị COD sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ............................................ 25
Hình 2.7: Giá trị BOD sau các ngày thí nghiê ̣m (mg/l) ............................................ 25
Hình 2.8: Hàm lượng oxy hòa tan (DO) sau các ngày thí nghiệm (mg/l) ................ 27
Hình 2.9: Hàm lượng H2S sau các ngày thí nghiệm (mg/l) ...................................... 28


TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu các chủng vi sinh vật tạo chế phẩm xử lý
nước thải nuôi trồng thủy sản ở Công ty TNHH Thủy sản Toàn Cầu” được thực hiện
từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018. Phương pháp tiếp cận đề tài là: phương pháp
nghiên cứu lý thuyết kết hợp khảo sát thực địa, phương pháp thử nghiệm với bình 1
– bình đố i chứng không bổ sung chế phẩm; bình 2, 3, 4 – mỗi bin
̀ h bổ sung 0,5g chế
phẩ m/ lít (0,5 ‰) và đo đạc các thông số môi trương nước. Nội dung đề tài nghiên
cứu các vấn đề sau:
- Tìm hiểu quy trình tạo chế phẩm từ bốn chủng vi sinh vật được dùng để tạo
chế phẩm.
- Thử nghiệm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản bằng chế phẩm sinh học của
công ty ở quy mô phòng thí nghiệm.
- Tiến hành xác định các chỉ số thủy lý hóa của môi trường sau khi sử dụng
chế phẩm sinh học
Sau quá trình thực hiện đề tài đã thu được hai kết quả như sau:
1. Đã tìm hiểu được quy trình tạo chế phẩm sinh học xử lý nước của các ao
nuôi tôm từ bốn loài vi sinh vật Bacillus, Lactobacillus plantarum, Nitrosomonas sp
và Nitrobacter sp.
2. Đã tiến hành thử nghiệm xử lý nước đầ m nuôi tôm ở quy mô phòng thí
nghiê ̣m. Chế phẩ m đã có tác dụng làm thay đổ i đáng kể theo chiề u hướng tić h cực
các chỉ số trong nước ở đầ m nuôi tôm cá, đạt các chỉ tiêu của tiêu chuẩ n ngành nuôi
trồ ng thủy sản: sau 10 ngày nitơ tổ ng giảm 39,42%, amôni giảm 94,81%, NO2- giảm
77,78%, COD giảm 74,7%, BOD giảm 62,63%, H2S giảm 61,42%, DO tăng 53,57%.
Bể đố i chứng (không dùng chế phẩ m) các chỉ số môi trường có giảm nhưng không
đáng kể , sau 10 ngày thí nghiê ̣m, nước vẫn ở tình trạng ô nhiễm, quá triǹ h tự làm sạch
tự nhiên diễn ra chậm.
Với các kết quả đã đạt được có thể thấy, khi bổ sung chế phẩ m vi sinh của
công ty vào môi trường nước từ quá trình nuôi trồng thủy sản, các vi sinh vật có ích
đã thúc đẩ y quá trình phân hủy các hơ ̣p chất hữu cơ dư thừa, cải thiê ̣n chất lươ ̣ng
nước theo hướng có lợi cho tôm phát triể n. Như vậy, dùng chế phẩ m xử lí nước nuôi

trồ ng thủy sản đã bị ô nhiễm có hiệu quả hơn so với quá trình tự làm sạch tự nhiên
của môi trường nước.


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×