Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI học kì 1 và học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.92 KB, 8 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I (2017 – 2018)
Môn Sinh học 7
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm(2đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a, b, c, d) đứng
trước câu trả lời đúng
1. Trùng roi dinh dưỡng giống thực vật ở điểm:
A. Dị dưỡng
Cộng sinh

B. Tự dưỡng

C. Ký sinh

D.

2. Môi trường sống của thủy tức:
A. Nước ngọt B. Nước mặn C. Nước lợ

D.Ở đất

3. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức:
A. Tái sinh B. Thụ tinh
chồi

C. Mọc chồi

D. Tái sinh và mọc

4. Đặc điểm không phải của giun dẹp:
A. Cơ thể dẹp


B. Cơ thể đối xứng toả tròn .

C. Cơ thể gồm,đầu, đuôi, lưng, bụng. D. Cơ thể đối xứng 2
bên
5. Môi trường kí sinh của giun đũa ở người là:
A. Gan

B. Thận

C. Ruột non

D. Ruột già

6. . Số đôi phần phụ của nhện là:
A. 4 đôi

B. 6 đôi

C. 5 đôi

D. 7 đôi


7. Nơi sống phù hợp với giun dất là:
A. Trong nước B. Đất khô

C. Lá cây

D.Đất ẩm


8. Trai hô hấp bằng:
A. Phổi

B. Da

C. Các ống khí

D. Mang

Hãy chọn nội dung ở cột A sao cho phù hợp với cột nội dung
ở cột B vào cột trả lời.
CỘT A

1. Giun đũa
2.Thủy tức
3. Trùng biến
hình
4. Châu chấu

CỘT B
A. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn,
ruột dạng túi.
B. Cơ thể hình trụ, thuôn hai
đầu,có khoang cơ thể chưa chính
thức, ống tieu hóa có ruột sau và
hậu môn.
C. Cơ thể có 3 phần Rõ : đầu có 1
đôi râu, ngực có 3 đôi chân ,2 đôi
cánh.


TRẢ LỜI

1…..
2…..
3…..
4…..

D. Cơ thể có hình dạng không ổn
định, thường biến đổi.
II. Tự luận (7đ):
1. Dinh dưỡng của sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau
như thế nào? (2đ)
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với
đời sống kí sinh? (3đ)
3. Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi? Người ta sử dụng cành
san hô để làm gì?(2đ)


________ HẾT _________
Trắc nghiệm: (3 điểm)
nhất mỗi câu 0,25đ
ĐỀ

Học sinh chọn câu trả lời đúng

1

2

3


4

5

6

7

8

132 B

A

C

B

C

B

D

D

9
1.B
2.A

D
4.C

Tự luận (7 điểm)
1/ Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác
nhau như :
– Giống: cùng ăn hồng cầu. (0,5đ)
– Khác:
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa
chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp(0,5đ)
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn
hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều
trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó
mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn (1đ)
2/ +Cơ thể dẹp. (0,5đ)
+Đối xứng 2 bên. (0,5đ)
+ Ruột phân nhánh. (0,5đ)
+ Mắt, lông bơi tiêu giảm. (0,5đ)
+ Không có hậu môn. (0,5đ)
+ Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.
(0,5đ)

3.


3/ *San hô chủ yếu có lợi về:
– Ấu trùng của san hô là thức ăn của động vật biển (0,5đ)
– Các loài san hô tạo thành các rạng bờ viền, bờ chắn, đảo
san hô,…là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương. (0,5đ)
KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2016 – 2017

Môn: Sinh học – Khối: 7
Thời gian 45 phút (không kể giao đề)
Câu 1: (1.5 điểm)
Cho 6 ví dụ về các mặt lợi ích của chim đối với con người.
Câu 2: (2.0 điểm)
a. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần
bờ nước và bắt mồi về đêm?
b. Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi
với đời sống ở cạn.
Câu 3: (2.5 điểm)
a. Nêu những đặc điểm cấu tạo của các hệ tuần hoàn, hô
hấp của thỏ.
b. Nêu đặc điểm chung của Thú.
Câu 4: (1.5 điểm)
a. Trình bày sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.
b. Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật.
Câu 5: (2.5 điểm)


a. Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? Có mấy cấp độ phân
hạng động vật quý hiếm?
b. Biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn
chế gì?
Đáp án đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7
Câu

Nội dung
* Ví dụ về mặt lợi ích của chim đối với con
người:
– Làm thực phẩm: Gà, Vịt,…

– Tiêu diệt sâu bọ, các loài gặm nhấm làm hại
nông, lâm nghiệp: Chim sâu, Diều hâu,…

1

Điểm
Mỗi ý
đúng
được
0.25
điểm

– Làm cảnh: Sáo, Vẹt,…
– Lấy lông làm chăn, đệm, đồ trang sức: Vịt,
Ngỗng,…
– Huấn luyện săn mồi: Cốc đế, Chim ưng,…
– Phục vụ du lịch, săn bắt: Vịt trời, Gà gô,…
– Phát tán cây rừng, thụ phấn cho cây: Vẹt, Chim
sâu,…

2

a. Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt
mồi về đêm, vì:

0.5
điểm

– Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu.


0.5
điểm

– Nếu da ếch khô, cơ thể nó sẽ mất nước, ếch


sẽ chết.
b. Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời
sống ở cạn:
– Thở hoàn toàn bằng phổi.
– Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn
của các cơ liên sườn.
– Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm
thất thành 2 nửa, máu đi nuôi cơ thể là máu ít
pha.

0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm

– Hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thu
lại nước.
3

a. Đặc điểm hệ tuần hoàn:

– Có 2 vòng tuần hoàn với tim 4 ngăn hoàn
chỉnh.
– Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

0.25
điểm
0.25
điểm

* Đặc điểm hệ hô hấp:

0.25
điểm

– Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích
trao đổi khí.

0.25
điểm

– Có sự tham gia của cơ hoành, cơ liên sườn vào
hô hấp.

0.25
điểm

b. Đặc điểm chung của Thú:

0.25
điểm


– Thai sinh và nuôi con bằng sữa.

0.25


– Có lông mao bao phủ.

điểm

– Bộ răng phân hóa 3 loại: Răng cửa, răng nanh,
răng hàm.

0.25
điểm

– Tim 4 ngăn.

0.25
điểm

– Bộ não phát triển.
– Động vật hằng nhiệt.
a. Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính:
– Thụ tinh ngoài → Thụ tinh trong.
– Đẻ trứng → Noãn thai sinh → Đẻ con.
– Phôi phát triển có biến thái → Phát triển trực
tiếp không có nhau thai → Phát triển trực tiếp
có nhau thai.
4


– Con non không được nuôi dưỡng → Được nuôi
dưỡng bằng sữa mẹ, được học tập thích nghi
với cuộc sống.
b. Ý nghĩa của cây phát sinh giới Động vật:
– Phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài
sinh vật.
– Thể hiện số lượng của loài động vật.

5

a. Khái niệm động vật quý hiếm: Động vật quý
hiếm là những động vật có giá trị nhiều mặt và
số lượng giảm sút.
* Các cấp độ phân hạng Động vật quý hiếm ở

0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm
0.25
điểm



Việt Nam:
– Rất nguy cấp
– Nguy cấp
– Ít nguy cấp
– Sẽ nguy cấp.
b. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm:
– Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
– Tránh ô nhiễm môi trường.
* Nhược điểm:
– Đấu tranh sinh học chỉ có hiệu quả ở nơi có
khí hậu ổn định.
– Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật
gây hại.



×