Giáo án Vật lý 6
Năm học: 2018 - 2019
Ngy son: 01 / 09 / 2018
CHNG I: C HC
O DI
Tit 1:
I. MC TIấU:
1. Kin thc: - Bit c cỏc dng c thng dựng o di
- Bit c n v o di
2. K nng:
- Bit cỏch dựng dng c o di cho ph hp vi vt cn o
- o c di ca 1 s vt bng dng c o di.
3. Thỏi :
- Cú ý thc vn dng kin thc vo trong thc t
- Nghiờm tỳc trong khi hc tp.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: - Thc dõy, thc cun, thc mt
2. Hc sinh: - Thc cun, thc dõy, thc mt
III. HOT NG DY HC:
1. n nh t chc:
2. Bi mi:
YấU CU CN T
HOT NG CA GV V HS
* H1: ễn li mt s n v o di
I. n v o di
HS: Nh li n v o di hp phỏp ca VN
1. ễn li mt s n v o di.
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau ú a ra - n v o di trong h thng n v o
kt lun
lng hp phỏp ca nc ta l một, kớ hiu:
HS: Suy ngh v tr li C1
m
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau ú a - Ngoi ra cũn cú ximột (dm), centimột (cm),
ra kt lun chung cho cõu C1
milimột (mm), kilụmột (km).
GV: Hng dn HS cỏch c lng di cn C1:
o
GV: Lê Trang Nhung
và THCS Hạnh Phúc
1m = 10dm
1
1m = 100cm
Trờng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HS: Tiến hành ước lượng theo các câu hỏi C2 và 1cm = 10mm
C3
1km = 1000m.
2. Ước lượng độ dài.
C2: (Tùy vào HS)
* HĐ2: Tìm hiểu các dụng cụ đo độ dài
HS: Quan sát và trả lời C4
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa
ra kết luận chung cho câu C4
C3: (Tùy vào HS)
II. Đo độ dài.
1. Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài.
C4:
GV: Cung cấp thông tin về GHĐ và ĐCNN
- Thợ mộc dùng thước cuộn
HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C5
- Học sinh dùng thước kẻ
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
- Người bán vải dùng thước mét.
HS: Nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của nhau.
GHĐ: Là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung ĐCNN: Là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên
cho câu C5
thước.
HS: Suy nghĩ và trả lời C6
C5: (Tùy vào HS)
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa C6:
ra kết luận chung cho câu C6
a, Nên dùng thước có GHĐ: 20cm và ĐCNN:
HS: Suy nghĩ và trả lời C7
1mm
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa b, Nên dùng thước có GHĐ: 30cm và ĐCNN:
ra kết luận chung cho câu C7
1mm
c, Nên dùng thước có GHĐ: 1m và ĐCNN:
GV: Hướng dẫn HS tiến hành đo độ dài
1cm
HS: Thảo luận và tiến hành đo chiều dài bàn học C7: Thợ may thường dùng thước mét để đo vải
và bề dày cuốn sách Vật lí 6
và thước dây để đo các số đo cơ thể khách
Đại diện các nhóm trình bày
hàng.
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời 2. Đo độ dài.
của nhau.
a, Chuẩn bị:
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung - Thước dây, thước kẻ học sinh
cho phần này.
- Bảng 1.1
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
2
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
b, Tiến hành đo:
- Ước lượng độ dài cần đo
- Chọn dụng cụ đo: Xác định GHĐ và ĐCNN
của dụng cụ đo
- Đo độ dài: Đo 3 lần, ghi vào bảng, lấy giá trị
trung bình.
l=
l1 + l 2 + l3
= ...
3
Bảng 1.1
Độ dài
Độ dài vật cần đo
Chọn dụng cụ đo độ dài
ước
Tờn
lượng
thước
Chiều dài bàn học của em
............ cm
Bề dày cuốn sách Vật lí 6
.............cm
GHĐ
Kết quả đo (cm)
ĐCNN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Lần 1
Lần 2
Lần 3
l=
l1 + l 2 + l 3
= ...
3
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HĐ3: Tìm hiểu các bước đo độ dài một vật
III. Cách đo độ dài.
HS: Suy nghĩ và trả lời C1
C1: Tùy vào HS
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa C2: Tùy vào HS
ra kết luận chung cho câu C1
C3: Đặt sao cho vạch số 0 của thước bằng 1 đầu
HS: Suy nghĩ và trả lời C2
vật cần đo.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa C4: Nhỡn vuông góc với đầu còn lại của vật
ra kết luận chung cho câu C2
xem tương ứng với vạch số bao nhiêu ghi
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
trên thước.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa C5: Ta lấy kết quả của vạch nào gần nhất.
ra kết luận chung cho câu C3
* Rút ra kết luận:
HS: Suy nghĩ và trả lời C4 + C5
C6:
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa a, ...... độ dài .
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
3
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
ra kết luận chung cho C4+C5
HS: Thảo luận với câu C6
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
b, . ...GHĐ .......ĐCNN .
c, . .....dọc theo ngang bằng
Đại diện các nhóm trình bày
d, ........ vuông góc .
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời e, . .....gần nhất
của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho câu C6
II. Vận dụng.
* HĐ4: Vận dụng
C7:
HS: Suy nghĩ và trả lời C7 → C9
ýC
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa C8:
ra kết luận chung cho câu C7 → C9
ýC
HS: Thảo luận với câu C10
C9:
Đại diện các nhóm trình bày
a, l = 7cm
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả lời b, l = 7cm
của nhau.
c, l = 7cm
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung C10:
cho câu C10
(Tùy vào HS )
3. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
4. Hướng dẫn học về nhà:
- Học bài và làm các bài tập 1-2.1 →1-2.13 (SBT- Tr5, 6)
- Nghiên cứu và chuẩn bị trước bài 3: “Đo thể tích chất lỏng”
Ngày soạn: 03 / 09 / 2018
Tiết 2:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
4
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Biết được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng
- Biết được cách đo thể tích chất lỏng
2. Kĩ năng:
- Đo được thể tích chất lỏng bằng các dụng cụ đo
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Bình chia độ, bình tràn, ca đong, can
2. Học sinh:
Ấm, ca, can, cốc, bảng 3.1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Làm bài tập 1-2.9 và 1-2.13 trong SBT
Đáp án: Bài1-2.9:
a, ĐCNN: 0,1 cm
b, ĐCNN: 1 cm
c, ĐCNN: 0,5 cm.
Bài 1-2.13: Ta ước lượng độ dài của mỗi bước chân đi, sau đó đếm xem đi từ nhà đến trường là bao
nhiêu bước chân. Sau đó nhân lên ta được độ dài tương ứng từ nhà đến trường.
3. Bài mới:
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV Và HS
* HĐ1: Tìm hiểu một số đơn vị đo thể tích
I. Đơn vị đo thể tích.
HS: Đọc thông tin trong SGK và trả lời C1
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là một khối (m3)
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C1
và lít (l)
1 lít = 1 dm3 ; 1 = 1cm3 (1cc)
C1: 1m3 = 1.000 dm3 = 1.000.000 cm3
1m3 = 1.000 lít = 1.000.000
* HĐ1: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng
II. Đo thể tích chất lỏng.
HS: Suy nghĩ và trả lời C2
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C2: - Ca đong: GHĐ: 1 l ; ĐCNN: 0,5 l
đưa ra kết luận chung cho câu C2
- can:
GHĐ: 5 l ; ĐCNN: 1 l
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
5
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
C3: - Cốc, chai, bát …
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C4: a, GHĐ: 100 ml ; ĐCNN: 5 ml
đưa ra kết luận chung cho câu C3
b, GHĐ: 250 ml ; ĐCNN: 50 ml
HS: Suy nghĩ và trả lời C4
c, GHĐ: 300 ml ; ĐCNN: 50 ml
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C5: Ca đong, can, chai, bình chia độ .
đưa ra kết luận chung cho câu C4
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
HS: Suy nghĩ và trả lời C5
C6: ý B
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C7: ý B
đưa ra kết luận chung cho câu C5
C8: a, 70 cm3
HS: Suy nghĩ và trả lời C6 đến C8
b, 51 cm3
c, 49 cm3
* Rút ra kết luận: (SGK)
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C9:
đưa ra kết luận chung cho câu C6 đến C8
HS: Thảo luận với câu C9
a, ..... thể tích......
b, ...... GHĐ ....ĐCNN .......
Đại diện các nhóm trình bày
c, ....thẳng đứng .......
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả d, .... ngang ........
lời của nhau.
e, ...... gần nhất .......
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung 3. Thực hành:
cho câu C9
a, Chuẩn bị:
HS: Làm TN và thực hành
- Bình chia độ, chai, lọ, ca đong ......
Đại diện các nhóm trình bày
- Bình 1 đừng đầy nước, bình 2 đựng ít nước.
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả b, Tiến hành đo:
lời của nhau.
- Ước lượng thể tích của nước chứa trong 2 bình và
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho phần này.
Vật cần đo thể tích
ghi vào bảng
- Đo thể tích của các bình.
Dụng cụ đo
Thể tích ước lượng
Thể tích đo được
GHĐ
ĐCNN
(lít)
(cm3)
Nước trong bình 1
.......
........
........
.........
Nước trong bình 2
.......
........
........
.........
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
6
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong SBT, từ bài 3.1 → 3.13
- Đọc trước bài: Đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
********************************************
Ngày soạn: 16 / 09 / 2018
Tiết 3:
ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước.
2. Kĩ năng:
- Đo được thể tích vật rắn không thấm nước.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bình tràn, bình chia độ, vật rắn không thấm nước.
2. Học sinh:
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
7
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
- Vật rắn không thấm nước, bát to, cốc, bảng 4.1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: làm bài 3.5 trong SBT ?
Đáp án: Bài 3.5:
a, ĐCNN: 0,1 cm3
b, ĐCNN: 0,5 cm3
3. Bài mới:
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HOẠT ĐỘNG CỦA GV Và HS
* HĐ1: Tìm hiểu cách đo thể tích vật rắn I. Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
không thấm nước
HS: Quan sát và trả lời C1
và chìm trong nước.
1. Dùng bình chia độ
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C1: Thả hòn đá vào bình chia độ, mực nước
đưa ra kết luận chung cho câu C1
dâng lên so với ban đầu bao nhiêu thì đó là
HS: Quan sát và trả lời C2
thể tích của hòn đá.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó 2. Dùng bình tràn.
đưa ra kết luận chung cho câu C2
C2: Thả hòn đá vào bình tràn, nước dâng lên sẽ
tràn sang bình chứa. Đem lượng nước này đổ
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
vào bình chia độ ta thu được thể tích của hòn
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đá.
đưa ra kết luận chung cho câu C3
* Rút ra kết luận: (SGK)
HS: Thực hành đo thể tích vật rắn
C3:
Đại diện các nhóm trình bày
a, .... thả chìm ..... dâng lên ......
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu b, ..... thả .... tràn ra .......
trả lời của nhau.
3. Thực hành.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận a, Chuẩn bị.
chung cho phần này
- Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong Vật rắn không thấm nước
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
8
Trêng TH
Giáo án Vật lý 6
Năm học: 2018 - 2019
HOT NG CA GV V HS
YấU CU CN T
- k bng 4.1
b, c lng th tớch ca vt (cm 3) v ghi vo
bng
* H2: Vn dng
HS: Suy ngh v tr li C4
c, Kim tra c lng bng cỏch o th tớch ca
vt.
II. Vn dng.
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau ú C4: Lu ý l phi y nc vo bỡnh trn
a ra kt lun chung cho cõu C4
trc khi th vt v khi nc t bỏt sang
HS: Lm TN v tho lun vi cõu C5 + C6
i din cỏc nhúm trỡnh by
bỡnh chia thỡ khụng nc ri ra ngoi
hay cũn trong bỏt.
Cỏc nhúm t nhn xột, b sung cho cõu C5:
tr li ca nhau.
(Tựy HS)
GV: Tng hp ý kin v a ra kt lun C6:
chung cho cõu C5 + C6
(Tựy HS)
4. Cng c:
- Giỏo viờn h thng húa li cỏc kin thc trng tõm.
- Gi 1 vi hc sinh c ghi nh + cú th em cha bit.
- Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp.
- Cú th hng dn HS lm bi tp 4.18 Trũ chi ụ ch trờn lp nu cũn thi gian.
5. Hng dn hc nh:
- Hc bi v lm cỏc bi tp trong sỏch bi tp, t bi 4.1 4.17
- c trc v son bi 5 Khi lng o khi lng.
**********************************************
GV: Lê Trang Nhung
và THCS Hạnh Phúc
9
Trờng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
Ngày soạn: 16 / 9 / 2016
Tiết 4:
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa về khối lượng.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xác định khối lượng của 1 vật
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Cân Rụ-bộc-van, vật nặng, hộp quả cân.
2. Học sinh:
- Cân đĩa, cân đồng hồ, vật nặng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: Dụng cụ HS chuẩn bị
3. Bài mới:
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
10
Trêng TH
Giáo án Vật lý 6
Năm học: 2018 - 2019
HOT NG CA GV V HS
YấU CU CN T
* H1: Tỡm hiu v Khi lng v n v I. Khi lng. n v khi lng
1. Khi lng.
o khi lng
C1: 397g l lng sa cha trong hp sa
HS: Suy ngh v tr li C1 + C2
C2: 500g l lng bt git cú trong tỳi bt
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau git
ú a ra kt lun chung cho cõu C1 + C3: ...... 500g .......
C2
C4: ....... 397g .......
HS: Suy ngh v tr li C3 C6
C5: ...... khi lng ........
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau C6: ........ lng ........
ỳ a ra kt lun chung cho cõu C3 2. n v khi lng.
C6
- n v o khi lng l: kg
GV: Cung cp thụng tin v n v ca - Ngoi ra cũn dựng cỏc n v khỏc nh:
khi lng
yn, t, tn, g, ...
HS: Nm bt thụng tin.
II. o khi lng.
* H2: Tỡm hiu cỏch o khi lng
1. Tỡm hiu cõn Rụ-bộc-van.
HS: Tho lun vi cõu C7
i din cỏc nhúm trỡnh by
C7: tựy vo HS
Cỏc nhúm t nhn xột, b sung cho cõu C8: GH: ......
CNN: .........
tr li ca nhau.
GV: Tng hp ý kin v a ra kt lun
chung cho cõu C7
HS: Suy ngh v tr li C8
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau ú
a ra kt lun chung cho cõu C8
HS: Tho lun vi cõu C9 + C10
i din cỏc nhúm trỡnh by
Cỏc nhúm t nhn xột, b sung cho cõu
tr li ca nhau.
GV: Tng hp ý kin v a ra kt lun
chung cho cõu C9 + C10
HS: Suy ngh v tr li C11
GV: Gi HS khỏc nhn xột, b sung sau ú
GV: Lê Trang Nhung
và THCS Hạnh Phúc
2. Cỏch dựng cõn Rụ-bec-van cõn mt vt.
C9:
.. iu chnh s 0 .. vt em cõn .. qu cõn .. thng
bng .. ỳng gia .. qu cõn .. vt em cõn ..
C10: tựy vo HS
3. Cỏc loi cõn khỏc.
C11:
- Hỡnh 5.3 l cõn y t
- Hỡnh 5.4 l cõn t
- Hỡnh 5.5 l cõn a
11
Trờng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
đưa ra kết luận chung cho câu C11
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hình 5.6 là cân đồng hồ
III. Vận dụng.
* HĐ3: Vận dụng
C12:
HS: Suy nghĩ và trả lời C12
(Tùy vào HS)
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C13: 5T (đáng lẽ phải ghi là 5t) có nghĩa là 5 tấn
đưa ra kết luận chung cho câu C12
(chỉ sức nặng của vật)
HS: Suy nghĩ và trả lời C13
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó
đưa ra kết luận chung cho câu C13
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau
******************************************
Ngày soạn: 20 / 09 / 2016
Tiết 5:
LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
12
Trêng TH
Giáo án Vật lý 6
Năm học: 2018 - 2019
- Bit c khi nim v lc v hai lc cõn bng
2. K nng:
- Nm c tỏc dng ca hai lc cõn bng
3. Thỏi :
- Cú ý thc vn dng kin thc vo cuc sng thc t
- Nghiờm tỳc trong gi hc.
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: - Lũ xo, xe, qu nng, giỏ TN, dõy treo
2. Hc sinh: - Nam chừm, dõy treo, qu nng
III. HOT NG DY HC:
1. n nh:
2. Kim tra bi c:
Cõu hi: Lm bi 5.5 trong SBT ?
ỏp ỏn: Bi 5.5: t lờn hai a cõn mi bờn l 1 qu cõn nh nhau, nờu khi thng bng m kim
khụng ch ỳng vch s khụng (hoc cõn khụng thng bng) thỡ cỏi cõn ú khụng cũn chớnh xỏc na.
3. Bi mi:
HOT NG CA GV V HS
YấU CU CN T
* H1: Tỡm hiu khi nim Lc
HS: Lm TN v tho lun vi cõu C1 C3
i din cỏc nhúm trỡnh by
Cỏc nhúm t nhn xột, b sung cho cõu
tr li ca nhau.
GV: Tng hp ý kin v a ra kt lun
chung cho cõu C1 C3
HS: Hon thnh kt lun trong SGK.
GV: Rỳt ra kt lun chung cho phn ny.
I. Lc.
1. Thớ nghim.
a, Hỡnh 6.1
C1: Lũ xo y xe ra ngoi cũn xe ộp cho lũ xo
mộo vo trong
b, Hỡnh 6.2
C2: Lũ xo kộo xe vo trong cũn xe kộo lũ xo dón
ra ngoi
c, Nam chõm hỳt qu nng
C4:
a, .. lc y .... lc ộp ....
b, .... lc kộo ... lc kộo ...
GV: Lê Trang Nhung
và THCS Hạnh Phúc
13
Trờng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
c, ... lực hút .....
2. Rút ra kết luận.
(SGK)
* HĐ2: Tìm hiểu phương và chiều của
lực
GV: Cung cấp thông tin về phương và
chiều của lực
HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C5
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đú
đưa ra kết luận chung cho câu C5
II. Phương và chiều của lực.
- Mỗi lực có phương và chiều xác định.
C5:
Lực do nam chõm tác dụng lên quả nặng có
phương nằm ngang và có chiều hướng về
phía nam chõm (trái sang phải).
* HĐ3: Tìm hiểu thế nào là hai lực cân
bằng
HS: Suy nghĩ và trả lời C6
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đú
đưa ra kết luận chung cho câu C6
HS: Suy nghĩ và trả lời C7
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đú
đưa ra kết luận chung cho câu C7
HS: Thảo luận với câu C8
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu
trả lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
chung cho câu C8
* HĐ4: Vận dụng
HS: Suy nghĩ và trả lời C9.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đú
đưa ra kết luận chung cho câu C9.
HS: Suy nghĩ và trả lời C10.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đú
đưa ra kết luận chung cho câu C10.
4. Củng cố:
III. Hai lực cân bằng.
C6: Nếu đội trái mạnh hơn/ yếu hơn/ bằng
đội bên phải thì sợi dây chuyển động về
phía bên trái/ phải/ không di chuyển.
C7: Lực do hai đội tác dụng vào sợi dây có
phương cựng nhau và có chiều ngược nhau.
C8:
a, .... cân bằng ... đứng yờn .....
b, ...... chiều ......
c, .... phương ..... chiều .....
IV. Vận dụng.
C9: a, .... lực đẩy ....
b, .... lực kéo .....
C10: Lấy ngón tay trỏ và ngón tay cái cầm
viên phấn, khi đú lực của ngón trỏ và lực
của ngón cái tác dụng vào viên phấn là hai
lực cân bằng nhau.
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + “Có thể em chưa biết”
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
14
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài cũ và làm các bài tập trong sách bài tập.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.
*******************************************
Ngày soạn: 24 / 09/ 2016
Tiết 6:
TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được kết quả tác dụng của lực lên vật.
2. Kĩ năng:
- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Máng nghiêng, lò xo lá tròn, xe lăn, giá TN.
2. Học sinh:
- Viên bi, dây treo, dây cao su, lò xo.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Xác định phương và chiều của lực do một người tác dụng lên hòn đá để nâng hòn đá lên
khỏi mặt đất?
Đáp án: Lực của người đó tác dụng lên hòn đá có phương thẳng đứng và có chiều từ dưới lên trên.
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
15
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HĐ1: Tìm hiểu các hiện tượng xảy ra khi I. Những hiện tượng cần chú ý quan sát khi
vật bị tác dụng lực
HS: Suy nghĩ và trả lời C1
có lực tác dụng.
1. Những sự biến đổi của chuyển động.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa C1:
ra kết luận chung cho câu C1
HS: Suy nghĩ và trả lời C2
- Xe máy đang di thì dừng lại
- Ô tụ rẽ phải
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa - Một người đang đi thì chạy
ra kết luận chung cho câu C2
- Con chim đang bay thì đậu
2. Những sự biến dạng.
C2: Người 1 đang giương cung vì cung đó bị biến
dạng.
* HĐ2: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
II. Những kết quả tác dụng của lực.
HS: Làm TN và thảo luận với câu C3 → C6
1. Thí nghiệm.
Đại diện các nhóm trình bày
C3: Lò xo lá tròn đẩy cho xe chuyển động.
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả C4: Xe đang chuyển động thì dừng lại
lời của nhau.
C5: Lò xo lá tròn làm cho viên bi dừng lại.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung C6: Tay ta làm cho lò xo bị biến dạng.
cho câu C3 → C6
HS: Suy nghĩ và trả lời C7
2. Rút ra kết luận.
C7:
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa a, …. biến đổi chuyển động ….
ra kết luận chung cho câu C7
HS: Suy nghĩ và trả lời C8
b, …. biến đổi chuyển động ….
c, …. biến đổi chuyển động …
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa d, … biến dạng …..
ra kết luận chung cho câu C8
C8:
… biến dạng …. biến đổi chuyển động ….
* HĐ3: Vận dụng
III. Vận dụng.
HS: Suy nghĩ và trả lời C9
C9: - Quả bóng đang lăn, lấy chân cản lại thì quả
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
16
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa
ra kết luận chung cho câu C9
bóng dừng lại.
- Quả bóng đang đứng yên ta đá vào quả bóng thì
HS: Suy nghĩ và trả lời C10
quả bóng lăn.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sao đó đưa - Quả bóng đang lăn ta đá vào thì quả bóng lăn
ra kết luận chung cho câu C10
nhanh hơn.
HS: Suy nghĩ và trả lời C11
C10: - Đá vào quả bóng, quả bóng bị bẹp.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa - Thổi vào quả bóng bay thì nó phình to ra.
ra kết luận chung cho câu C11
- Kéo lò xo, lò xo bị dài ra.
C11: Đá vào quả bóng, quả bóng vừa bị bẹp và
vừa bay đi.
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
- Chuẩn bị cho giờ sau.
********************************************
Ngày soạn: 28 / 09 / 2016
Tiết 7:
TRỌNG LỰC - ĐƠN VỊ LỰC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
17
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
- Biết được định nghĩa về trọng lực và đơn vị của lực
2. Kĩ năng:
- Xác đinh được phương và chiều của trọng lực
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dây treo, quả nặng, lò xo, quả cân
2. Học sinh:
- Quả nặng, dây treo
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: Nêu kết quả tác dụng của lực? Cho ví dụ minh họa?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HĐ1: Tìm hiểu khỏi niệm trọng lực
I. Trọng lực là gì?
HS: Làm TN và thảo luận với câu C1
1. Thí nghiêm.
Đại diện các nhóm trình bày
Hình 8.1
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả C1: Lò xo tác dụng lực kéo vào quả nặng 1 lực
lời của nhau.
kéo thẳng đứng từ dưới lên trên
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung - Quả nặng đứng yờn vì có lực kéo quả nặng
cho câu C1
xuống và cân bằng với lực của lò xo.
C2: Viên phấn rơi xuống chứng tỏ có lực kéo
GV: Làm TN cho HS quan sát
xuống theo phương thẳng đứng, chiều từ trên
HS: Quan sát và trả lời C2
xuống dưới.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung C3: …. cân bằng … trái đất …
cho phần này.
…. biến đổi … lực hỳt …. trái đất..
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
18
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
2. Kết luận: (SGK)
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa
ra kết luận chung cho câu C3
HS: Đọc thông tin kết luận trong SGK
* HĐ2: Xác định phương và chiều của lực
HS: Đọc thông tin và trả lời C4
II. Phương và chiều của trọng lực.
1. Phương và chiều của trọng lực.
C4:
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa a, … cân bằng … dây dọi … thẳng đứng …
ra kết luận chung cho câu C4
HS: Suy nghĩ và trả lời C
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó đưa
b, … xuống dưới …
2. Kết luận:
C5:
… thẳng đứng … xuống dưới …
ra kết luận chung cho câu C5
* HĐ3: Tìm hiểu đơn vị lực
III. Đơn vị lực.
GV: Cung cấp thông tin về đơn vị của lực
- Đơn vị của lực là Niu tơn
HS: Nắm bắt thông tin
- Kí hiệu là N
* HĐ4: Vận dụng
IV. Vận dụng.
HS: Thảo luận với câu C6
C6: Phương thẳng đứng vuông góc với phương
Đại diện các nhóm trình bày
nằm ngang.
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả
lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho câu C6
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
19
Trêng TH
Giáo án Vật lý 6
Năm học: 2018 - 2019
- Hng dn lm bi tp trong sỏch bi tp.
5. Hng dn hc nh:
- Hc bi v lm cỏc bi tp trong sỏch bi tp
- ễn tp ton b kin thc ú hc chun b cho gi sau kim ra 1 tit.
******************************************
Ngy son: 06 / 10 / 2016
Tit 8:
KIM TRA
I. MC TIấU:
1. Kin thc:
- ỏnh giỏ kt qu hc tp ca HS v kin thc, k nng v vn dng.
- Qua kt qu kim tra, GV v HS t rỳt ra kinh nghim v phng phỏp dy v hc.
- Kim tra, ỏnh giỏ kt qa hc tp ca HS v: o di, o th tớch, o khi lng, hai lc cõn bng,
nhng kt qu tỏc dng ca lc, trng lc, n v lc, mi quan h gia khi lng v trng lng.
2. K nng:
- Rốn tớnh t duy lụ gớc, k nng lm bi kim tra.
3. Thỏi :
- Rốn thỏi nghiờm tỳc trong hc tp v trong gi kim tra
II. CHUN B:
1. Giỏo viờn: Son v in sao .
2. Hc sinh: - ễn tp li ton b kin thc ó c hc.
- Chun b y dựng hc tp phc v cho tit kim tra.
III. MA TRN KIM TRA:
NI DUNG
GV: Lê Trang Nhung
và THCS Hạnh Phúc
MC NHN BIT
20
Trờng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
Biết
Đo độ dài - Đổi đơn vị
Đo thể tích chất lỏng Đổi đơn vị
Đo thể tích chất rắn
không thấm nước
Khối lượng – Đo khối
lượng
+ Lực – Hai lực cân
bằng
+ Trọng lực – Trọng
lượng
+ Tìm hiểu kết quả tác
dụng của lực
TỔNG
Hiểu
Số câu
Số điểm
1
1
1
Số câu
1
Vận dụng
Số điểm
Số câu
Số điểm
TỔNG
Số câu
Số điểm
1
1
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
3
1
3
2
5
5
10
2
4
IV. ĐỀ BÀI:
Đề A
Câu 1:(1 điểm)
a. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là bao
nhiêu?
b. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ở hình vẽ là bao nhiêu?
Câu 2: (2 điểm)
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN là 5cm 3 và chứa tối đa 120 cm3 để đo thể
tích hòn đá. Trong bình có chứa sẵn 90 cm3, khi thả hòn đá vào thì mực nước trong bình
dâng lên tới 115cm3. Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?
Câu 3: (2 điểm)
a. Lấy 1 ví dụ chứng tỏ khi có lực tác dụng làm cho vật bị biến dạng và 1 ví dụ chứng tỏ khi
có lực tác dụng làm cho vật biến đổi chuyển động?
b. Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi 390g. Số đó chỉ gì?
Câu 4: (2 điểm)
a.Thế nào là hai lực cân bằng?
b. Một hòn đá nằm yên trên sân. Hỏi hòn đá có chịu tác dụng của trọng lực không? Vì sao
hòn đá lại đứng yên?
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
21
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
Câu 5: (3điểm)
a. Nêu các đơn vị và dụng cụ đo thể tích thường dùng?
b. Đổi các đơn vị sau:
+ 2m3 = ............... cm3
+ 2.5dm3 = .......... cm3
+ 1,2 kg = ............ g
+ 200 dm = ........... km
Đề B
Câu 1: (1 điểm)
a. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
bao nhiêu?
b.Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước ở hình vẽ là bao nhiêu?
Câu 2:(2 điểm)
a. Thế nào là hai lực cân bằng?
b. Một bình hoa để trên mặt bàn. Hỏi bình hoa có chịu tác dụng của trọng lực không? Vì
sao bình hoa lại đứng yên?
Câu 3: (2 điểm)
Người ta dùng một bình chia độ có ĐCNN là 5cm3 và chứa tối đa 100 cm3 để đo thể
tích hòn đá. Trong bình đó chứa sẵn 60 cm3, khi thả hòn đá vào nước dâng lên tới 90cm3.
Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu?
Câu 4: (2 điểm)
a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?.
b. Một bao gạo có khối lượng 50kg. Số đó chỉ gì?
Câu 5: (3 điểm)
a. Người ta thường dùng những đơn vị và dụng cụ nào để đo độ dài?
b. Đổi các đơn vị sau:
+ 2 Km = ………….. mét.
+ 0,25 Kg = ………….………… gam
+ 50 ml = ……………………… cc
+ 5 m3 = …………..…… lít
V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐỀ A
a. Độ dài của chiếc bút chì trên
Câu 1 hình vẽ là 8cm
(1 điểm) b. Giới hạn đo: 10cm
Độ chia nhỏ nhất của thước ở hình
vẽ là 0.5cm
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
ĐỀ B
BIỂU
ĐIỂM
a. Độ dài của chiếc bút chì trên 0.5đ
hình vẽ là 8cm
0.25đ
b. Giới hạn đo: 10cm
0.25đ
Độ chia nhỏ nhất của thước ở hình
vẽ là 0.5cm
22
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
Câu 2
(2 điểm)
- Thể tích của hòn đá:
V = V1 - 90
= 115 - 90 = 25 (cm3)
a. Nêu được khái niệm về hai lực
cân bằng.
b. Lọ hoa chịu tác dụng của trọng
lực. Lọ hoa đứng yên vì nó chịu tác
dụng của hai lực cân bằng
1.đ
a. Tùy HS
- Thể tích của hòn đá:
V = V1 - 60
= 90 - 60 = 30 (cm3)
a. Nêu được K/N trọng lực
- Nêu đúng phương và chiều của
trọng lực
b. Khối lượng của bao gạo là 50kg.
Số đó cho biết lượng gạo có trong
bao gạo.
1đ
a. Nêu đơn vị đo dộ dài thường
dùng là mét. Dụng cụ đo là thước
dài, thước mét, ...
1đ
Câu 3
b. Khối lượng của hộp sữa 390g.
(2 điểm)
Số đó chỉ lượng sữa chứa trong hộp
Câu 4
(3 điểm)
a. Nêu khái niệm đúng về hai lực
cân bằng
b. Hòn đá chịu tác dụng của trọng
lực. Hòn đá đứng yên vì nó chịu tác
dụng của hai lực cân bằng.
a. Nêu các đơn vị đo thể tích
thường dùng là mét khối và lít.
Dụng cụ đo là ca đong, bình chia
độ, ...
Câu 5 b. Đổi các đơn vị sau:
(2 điểm) 2m3 = 2000000 cm3
2.5dm3 = 2500 cm3
1,2 kg = 1200 g
200 dm = 0,01 km
b. Đổi các đơn vị sau:
2 km = 2000 m
0,25 kg = 250 g
50 ml = 50 cc
5 m3 = 5000 lít
TỔNG
1.đ
1đ
1đ
1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
10 đ
Ngày soạn: 14 / 10 / 2016
Tiết 9:
LỰC ĐÀN HỒI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được định nghĩa và đặc điểm của lực đàn hồi
2. Kĩ năng:
- Làm được các thí nghiệm kiểm chứng
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
23
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Lò xo, quả nặng, giá TN, bảng 9.1
2. Học sinh:
Lò xo, quả nặng, bảng 9.1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu định nghĩa và đặc điểm của trọng lực?
Đáp án: Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng lên mọi vật.
Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái đất
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HĐ1: Tìm hiểu biến dạng đàn hồi và độ I. Biến dạng đàn hồi. Độ biến dạng
biến dạng
HS: Làm TN hình 9.1 và trả lời C1
1. Biến dạng của một lò xo.
* Thí nghiệm: Hình 9.1
Đại diện các nhóm trình bày
Số quả nặng
Tổng trọng
Các nhóm tự nhận xét, bổ sung cho câu trả
50g móc vào
lượng các
lò xo
quả nặng
0 quả
0 N
l = …. cm
0 cm
1 quả
…. N
l = ……cm
l-l = … cm
2 quả
…. N
l = ……cm
l-l = … cm
3 quả
…. N
l = ……cm
l-l = … cm
lời của nhau.
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung
cho phần này
GV: Nêu thông tin về độ biến dạng của lò xo.
HS: Nắm bắt thông tin và trả lời C2
Chiều dài
lò xo
0
Độ biến
dạng của
lò xo
0
0
0
* Rút ra kết luận:
GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung C1: … dãn ra … tăng lên … bằng …
cho câu C2
2. Độ biến dạng của lò xo
∆l = l − l 0
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
24
Trêng TH
Gi¸o ¸n VËt lý 6
N¨m häc: 2018 - 2019
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* HĐ2: Tìm hiểu lực đàn hồi và đặc điểm II. Lực đàn hồi và đặc điểm của nó
của lực đàn hồi
1. Lực đàn hồi.
HS: Suy nghĩ và trả lời C3
(SGK)
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó C3: Lực đàn hồi cân bằng với trọng lực ⇒ cường
đưa ra kết luận chung cho câu C3.
HS: Suy nghĩ và trả lời C4
độ của lực đàn hồi của lò xo sẽ bằng cường độ của
trọng lực.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó 2. Đặc điểm của lực đàn hồi.
đưa ra kết luận chung cho câu C4
C4: (ý C )
* HĐ3: Vận dụng
III. Vận dụng.
HS : Suy nghĩ và trả lời câu C5
C5:
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó rút a, … tăng gấp đôi ….
ra kết luận chung cho câu C5.
HS : Suy nghĩ và trả lời câu C6
b, … tăng lên gấp ba …
C6: Đều có tính đàn hồi và khi bị biến dạng thì
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung sau đó rút
xuất hiện lực đàn hồi.
ra kết luận chung cho câu C6
4. Củng cố:
- GV hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm.
- Gọi một vài HS đọc Ghi nhớ và “Có thể em chưa biết”.
- Hướng dẫn làm bài tập trong SBT.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài cũ và làm bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau.
**********************************************
Ngày soạn: 18 / 10 / 2016
Tiết 10:
LỰC KẾ - PHÉP ĐO LỰC
GV: Lª Trang Nhung
vµ THCS H¹nh Phóc
25
Trêng TH